Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Tuần 7 - Tiết 2 - Nhớ ơn tổ tiên
Đ2; Chọn câu c vì câu c có tác dụng nối tiếp giữa 2 đoạn vừa giới thiệu .
HĐ3: HDHS làm bài 3.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 3.
-Gv giao việc.
-Em chọn đoạn văn 1 hoặc đoạn 2.
-Em viết câu mở đoạn cho đoạn văn em chọn.
-Cho HS làm bài.
hợp giúp HS hiểu những từ khĩ. - GV theo dâi HS. - 2 HS đọc bài. - GV đọc mẫu. Bµi 2: GV hớng dÉn HS tìm hiểu bài bằng c¸ch lµm BT này. - HS tù lµm bµi, GV giĩp ®ì HS cßn chËm. - GV chÊm, ch÷a bµi, nªu nhËn xÐt. H§ 3: Cđng cè , dỈn dß - NhËn xÐt tiÕt häc, dỈn HS lµm bµi ë nhµ. Tiết 3: Luyện Tốn Luyện tập tiết 1 I. Mơc tiªu: - Giĩp HS «n tËp vỊ Đọc, viết số thập phân, viết các hỗn số thành số thập phân. II. Ho¹t ®éng d¹y häc: H§1: Híng dÉn HS lµm bµi tËp.(HS më VBT thùc hµnh, trang 51- 52) Bµi 1: Häc sinh đọc đề bài tù lµm bài. 2 HS làm bài ở bảng lớp. Nhận xét, chữa bài. Bµi 2: 1 HS ®äc yªu cÇu bµi tËp, líp theo dâi. - HS tù giải, 2 HS giải ë BL( 1 HS làm 1 cột). - NhËn xÐt, ch÷a bµi. Bµi 3: 1 HS ®äc yªu cÇu bµi tËp, líp theo dâi. Gv híng dÉn HS c¸ch lµm 2 HS lªn b¶ng lµm bài. Líp nhËn xÐt, Chữa bài, cho điểm HS.. Bµi 4: 1 HS ®äc yªu cÇu bµi tËp, líp theo dâi. GV cho HS làm bài cá nhân. HS phát biểu, làm bài. Lớp, GV nhận xét, chữa bài. HĐ 2: Củng cố, dặn dị: GV nhận xét tiết học, dặn HS học ở nhà Thứ Tư, ngày 23 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Tập đọc Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sơng Đà I.Mục tiêu -Đọc diƠn c¶m toµn bài thơ. Biết ngắt nhịphỵp lý theo thể thơ tự do. -Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trêng thủ ®iƯn s«ng §µ cïng víi tiÕng ®µn ba- la-lai –ca trong ¸nh trang vµ íc m¬ vỊ t¬ng lai t¬i ®Đp khi c«ng tr×nh hoµn thµnh. - Häc sinh kh¸ giái thuéc c¶ bµi vµ nªu ®ỵc ý nghÜa bµi th¬. - häc sinh khuyÕt tËt ®äc ®ĩng: Ba – la- lai ca, say, lÊp lo¸ng, liỊn vµ ®äc t¬ng ®èi diƠn c¶m. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ -§äc bµi( nh÷ng ngêi b¹n tèt) 2/-Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. 3. Luyện đọc HĐ1: GV đọc bài. -GV đọc cả bài 1 lượt: Cần đọc cả bài với giọng xúc động. -Nhấn giọng ở những từ: Chơi vơi, ngẫm nghĩ, ngày mai. HĐ2: Cho HS đọc khổ nối tiếp -Cho HS luyện đọc các từ ngữ: Ba –la-lai-ca. lấp loáng. -Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. -GV giải nghĩa thêm các từ ngữ sau: . Cao nguyên: là vùng đất rộng và cao, xung quanh có sườn dốc.. .Trăng chơi vơi là trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nước bao la. HĐ3: Cho HS đọc cả bài. -Cho HS đọc lại bài thơ. 4. Tìm hiểu bài. H: Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên một đêm trăng tĩnh mịch trên công trường sông Đà? -GV: Giữa không gian yên tĩnh, tiếng đàn Ba –la-lai-ca ngân nga giữa không gian bao la càng chứng tỏ cảnh đêm tĩnh mịch. H: Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch nhưng rất sinh động? H: Tìm một hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ? H: Hs kh¸ giái -Hình ảnh "Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên" nói lên sức mạnh của con người như thế nào? từ "bỡ ngỡ" có gì hay? 5 Đọc diễn cảm và HTL. -GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lần. -GV hướng dẫn cách đọc khổ thơ đó. -Gv đọc mẫu. -Cho HS thi đọc thuộc lòng. -GV nhận xét và khen những HS học thuộc nhanh, đọc hay. 6. Củng cố dặn dò. Gv nhận xét tiết học. -2 HS -Nghe. -Lần lượt HS đọc nối tiếp các khổ thơ 2 đến 3 lượt. -HS luyện đọc các từ ngữ. -1 HS đọc chú giải. -. Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông. Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ -Có tiếng đàn của cô gái Nga giữa đêm trăng, có người thưởng thức tiếng đàn. -Các em có thể trả lời: Câu thơ "Chỉ có tiếng đàn ngân nga.. sông Đà" thể hiện gắn bó. -Nói lên sức mạnh "Dời non lấp biển" của con người. Con người có thể làm nên những điều.. -HS luyện đọc khổ thơ, bài thơ. -HS thi đọc từng khổ thơ. -2 HSkh¸ thi đọc cả bài. Tiết 2: Tốn Khái niệm số thập phân( Tiếp) I/Mục tiêu Giúp học sinh: - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. - CÊu tạo của số thập phâncã phÇn nguyªn vµ phÇn thËp ph©n. II/ Các hoạt động dạy - học 1: Bài cũ viÕt sèthËp ph©n thÝch hỵp vµo chç chÊm: 5 dm= 5/10m =..m 8 mm = 8/1000 m= ..m 2: Bài mới GTB-Dẫn dắt ghi tên bài. HĐ 1: Giới thiệu khái niệm về số thập phân -GV làm mẫu ở ví dụ đầu. -Nhận xét kết quả điền hỗn số -Dựa vào kết quả đã có giới thiệu cách viết mới. có thể viết thành 2,7m Đọclà: hai phÈy bảy mét -Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc -Tương tự với ví dụ cßn l¹i. -GV giới thiệu: 2, 7; 8, 56; 0,195 cũng là các số thập phân -Mỗi số thập phân gồm mấy phần? -Chỉ vào 1 số thập phân và giới thiệu cho HS biết đâu là phần nguyên, đâu là phần thập phân. -Gv viết ví dụ: 8,56 gọi HS chỉ phần nguyên và phần thập phân. -Cho HS đọc theo cặp đôi các số thập phân. -Nhận xét sửa sai. -GV đọc số: 5,9; 82,45; ..... -Nhận xét sửa. Luyện tập Bài 1: -Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập. Bài 2: -Cho HS tự làm bài Bµi 3: Hs kh¸ giái HĐ3: Củng cố- dặn dò -Cho HS nhắc lại kiến thức của bài học. -2 hs nªu -Nhắc lại tên bài học. - -HS nhắc lại cách đọc: Hai phẩy bảy mét . -HS thực hiện tương tự HD trên. -Mỗi số thập phân gồm 2 phần: Phần nguyên và phần thập phân -Quan sát. -HS chỉ phần nguyên và phần thập phân theo yêu cầu. -Thực hiện đọc theo cặp đôi. -Một số cặp đọc trước lớp các số thập phân: SGK. -Nhận xét. -2HS lên bảng viết -Nhận xét bạn viết trên bảng. -1HS đọc yêu cầu bài tập. -Hs lÇn lỵt ®äc -Tự làm bài vào vở. 0,1 = ; 0, 02 = .. -Một số HS đọc kết quả. -Nhận xét. -1 – 3 HS nhắc lại Tiết 3: Kỹ thuật GV chuyên trách Tiết 4: Khoa học Phịng bệnh sốt xuất huyết I. Mục tiêu: -Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. - Hình thành cho HS kĩ năng ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. - Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bị muỗi đốt. * GD BVMT : Giáo dục HS vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ, không để ao tù, nước đọng quanh nhà. (Liên hệ) II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SGK trang 24,25 III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Phòng bệnh sốt rét ? Khi nào muỗi A-nô-phen bay ra đốt người? - Vào buổi tối hay ban đêm. ? Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành? - Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi rậm,... - Giáo viên nhận xét cho điểm 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài. Phòng bệnh sốt xuất huyết b. Nội dung. Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, lớp - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1, 2 - Trả lời các câu hỏi trong SGK - Làm việc theo nhóm - Các nhóm lên trình bày. - Làm việc cả lớp a) Do một loại vi rút gây ra b) Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt xuất huyết có trong máu người bệnh truyền sang cho người lành c) Sống trong nhà, ẩn nấp ở xó nhà, gầm giường, nơi treo quần áo..., đẻ trứng vào nơi chứa nước trong... d) Đốt người vào ban ngày và có khi cả ban đêm vì vậy cần nằm màn ngủ. - Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao? - Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc đặc trị. Hoạt động 2: Quan sát - Hoạt động lớp, cá nhân - Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 3, 4, 5 trang 25 trong SGK và trả lời câu hỏi. - Chỉ và nói rõ nội dung từng hình - Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết? - Hình 3: Bể nước mưa có nắp đậy. Một người đang khơi thông rãnh nước, một người đang quét sàn (ngăn không cho muỗi đẻ trứng) - Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn không cho muỗi đẻ trứng) - Hình 5: Em bé ngủ có màn (ngăn không cho muỗi đốt) - Yêu cầu học sinh liên hệ - Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy (tổ chức phun hóa chất, xử lý các nơi chứa nước...) Kết luận: Cách tốt nhất để dập dịch sốt xuất huyết là tập trung xử lí các nơi chứa nước có bọ gậy, tổ chức phun hóa chất diệt muỗi truyền bệnh theo đúng quy định dịch tế. - Ở nhà bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy? 4. Củng cố - Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết - Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh - Cách phòng bệnh tốt nhất? GV nhận xét, liên hệ GD BVMT (như ở MT) - Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt... 5. Dặn dị- Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não --------------------------------------------------o0o--------------------------------------------------- Thø N¨m, ngµy 24 th¸ng 10 n¨m 2013 Sáng: Tiết 1: Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu -Tiếp tục luyện tập tả cảnh sông nước: Xác định ®ỵc phÇn më bµi, th©n bµi, kÕt bµi của bài văn. - HiĨu mèi liªn hệ vỊ néi dung gi÷a các c©u vµ biÕt c¸ch viÕt câu mở đoạn. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ - §ọc phần dàn bài đã làm ở tiết học trước 2/Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. 3 Làm bài tập. HĐ1: HDHS làm bài 1. -Cho HS đọc yêu cầu bài 1. -Gv giao việc: BT cho bài văn tả cảnh Vịnh Hạ Long. Các em: a)Xác định được phần mở bài, thân bài kết bài. b)Chỉ rõ phần thân bài có mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả gì? c)Chỉ rõ tác dụng của câu văn in đậm trong mỗi đoạn, trong cả bài. -Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. a)Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài. -Mở bài: Câu mở đầu Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có một không 2 của đất nước. b)Các đoạn thân bài. -Thân bài: từ cái đẹp của Hạ Long vang vọng gồm 3 đoạn mỗi đoạn tả một đặc điểm. Đ1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long. Đ2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long. -Đ3: Tả những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người của vịnh Hạ Long. c)Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn HĐ2: HDHS làm bài 2. -Cho HS đọc yêu cầu bài 2. -GV giao việc. -Các em đọc từng đoạn văn. -Chọn câu a,b hoặc c ở dưới đoạn văn làm câu mở đoạn văn đó. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. Đ1; Chọn câu b vì câu b giới thiệu đượcc cả núi cao và rừng cây, đó là 2 đặc điểm của Tây Nguyên được nói đến trong đoạn văn. Đ2; Chọn câu c vì câu c có tác dụng nối tiếp giữa 2 đoạn vừa giới thiệu. HĐ3: HDHS làm bài 3. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 3. -Gv giao việc. -Em chọn đoạn văn 1 hoặc đoạn 2. -Em viết câu mở đoạn cho đoạn văn em chọn. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -Gv nhận xét và khen những HS viết hay. 4. Củng cố dặn dò -GV nhận xét tiết học. -2HS lên bảng -Nghe. -2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài 1. -Hs làm bài cá nhân. -HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét, -1 HSkhá đọc to lớp đọc thầm. -HS làm việc cá nhân. Mỗi em chọn câu mở đoạn, ghi vào đầu đoạn văn. -Một số HS nêu câu đã chọn. -Lớp nhận xét. -1 Hs đọc -Hs viết câu mở đoạn cho đoạn văn mình chọn. -Lớp nhận xét. Tiết 2: Tốn Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân I/Mục tiêu Giúp học sinh: - Nhận biết tên các hàng của số thập phân . - Biết cách đọc, viết số thập phân, chủen sè thËp ph©n thµnh hçn sècã chøa ph©n sè thËp ph©n.. II/ Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1: Bài cũ -Lµm bµi tËp 3 tiÕt tríc 2/GTB -Dẫn dắt ghi tên bài. HĐ 1: Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân. -Ghi vào các cột bảng kẻ sẵn hai số như SGK. -5 thuộc hàng nào? - 7thuộc hàng nào? 3 thuộc hàng nào? -Ghi dãy "hàng" -Yêu cầu HS thực hiện tương tự. -Em hãy quan sát bảng trong SGK và cho nhận xét: Phần nguyên của số thập phân gồm những hàng gì? và phần thập phân gồm những hàng gì? -Mỗi đơn vị của mỗi hàng có mối liên hệ như thế nào với hàng liền kề? - 1 Gấp mấy lần ? .. -Hãy nêu cấu tạo từng phần của số thập phân 375,406 và đọc số thập phân này? -Em hãy nêu cấu tạo từng phần của số thập phân 0,1985 và đọc số thập phân này. -Em hãy nêu cách đọc và viết số thập phân? Luyện tập Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Nêu cách đọc: . -Nhận xét sửa cách đọc. Bµi 2: -Yêu cầu HS tự làm bài. Hs lµm phÇn a,b. Hs kh¸ giái lµm c¶ bµi -Nhận xét sửa. Bài 3: Hs kh¸ giái -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. HĐ3: Củng cố- dặn dò-Chốt kiến thức của bài. -Nhận xét dặn dò. -1HS lên bảng ghi, lớp ghi vào nháp. Nhắc lại tên bài học. -5 thuộc hàng đơn vị. 7 thuộc hàng chục 3 thuộc hàng trăm .. -HS thực hiện tương tự . -Phần nguyên của số thập phân gồm các hàng đơn vị, chục, trăm nghìn, (tính từ phải sang trái). Phần thập phân của số -Bằng 10 đơn vị của hàng thập hơn liền sau hoặc bằng thuộc hàng cao hơn liền trước. -Phần nguyên gồm có ba trăm, 7 chục, 5 đơn vị. Phần thâp phân gồm có bốm phần 10, 0phần 100, 6 phần nghìn. -Đọc: -Phần nguyên là 0 đơn vị -Muốn đọc một số thập phân, ta đọc lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp -1HS đọc yêu cầu bài tập -HS đọc cho nhau nghe theo cặp đôi. -Một số cặp trình bày. -Nhận xét. -2HS lên bảng viết. a) 5,9 b) 24,18 . -Nhận xét bài làm của bạn. -Một số HS đọc lại kết quả. -HS tự làm bài. -Một số HS nêu kết quả nêu rõ phần nguyên và phần thập phân. -Nhận xét. Tiết 3: Luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa I. Mục tiêu -Nhận biết được nghÜa chung vµ c¸c nghĩa kh¸c nhau của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng. -HiĨu nghÜa gèc vµ hiĨu ®ỵc mèi liªn hƯ gi÷a nghÜa gèc vµ nghÜa chuyĨn trong c¸c câu văn. - Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ -GV gọi HS tìm nghĩa chuyển của các từ : lưỡi , miệng , cổ 2 Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. 3 Làm bài tập HĐ1: HDHS làm bài 1. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 1. -GV giao việc: BT cho 5 câu ghi ở cột A. Mỗi câu đều có từ chạy. Các em tìm ở cột B nghĩa của ý nào thích hợp với câu đã cho ở cột A. -Cho HS làm bài: Các em có thể dùng viết chỉ nối với câu ở cột A với nghĩa ở cột B lên bảng. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. A 1 Bé chạy lon ton trên sân. 2 Tàu chạy băng băng trên đường ray. 3 Đồng hồ chạy đúng giờ. 4 Dân làng khẩn trương chạy. HĐ2: HDHS làm bài -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. -Giao việc: Các em hãy chọn nghĩa ở dòng a,b hoặc c sao cho đúng nét nghĩa với cả 5 từ chạy ở 5 câu của bài 1. -Cho HS làm việc và trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. -GV chốt lại lời giải đúng: Từ ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc. HĐ3: HDHS làm bài 3. -Cho HS đọc yêu cầu bài 3. -GV giao việc. -Các em chọn từ đi hoặc từ đứng. -Đặt 2 câu với 2 nghĩa của từ đã chọn. Häc sinh kh¸ giái: §Ỉt ®ỵc c©u ®Ĩ ph©n biƯt ®ỵc c¶ 2 tõ. -Cho HS làm -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và khen nhóm đặt câu đúng với 2 nghĩa đã cho, đặt câu hay. -4. Củng cố dặn dò Gv nhận xét tiết học. -2 HS tìm từ -Nghe. -1 HS khá đọc to , lớp đọc thầm. -2 HS TB lên bảng làm bài. -HS còn lại dùng viết chì nối câu ở cột A với câu tương ứng ở cột B. -Lớp nhận xét bài làm của 2 HS. B -Sự di chuyển nhanh bằng chân. -Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông. -Hoạt động của máy móc. -Khẩn trương tránh những điều không may -1 HS đọc to. lớp đọc thầm. -HS làm việc cá nhân. -Một số HS nêu dòng mình chọn. -Lớp nhận xét. -1 HS khá đọc to lớp đọc thầm. Tiết 4: Khoa học Phịng bệnh viêm não A. Mục tiêu - Giúp hs: + BiÕt nguyªn nh©n vµ phßng tr¸nh bệnh viêm não. + Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não. + Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GV HS 1 Bài cũ: -Nêu nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết ? - Cách thực hiện phòng chống bệnh sốt xuất huyết? -Nhận xét chung. 2.Bài mới : HĐ1:Trò chơi: " ai nhanh ,ai đúng" MT:Nêu được tác nhân, đường lây truyền bênh viêm não. Sự nguy hiểm của bệnh viêm não * Phổ biến cách chơi và luật chơi: -Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các câu hỏi và các câu trả lời trang 30 SGK rồi tìm xem mỗi câu ứng với câu trả lời nào.viết vào giấy đáp án. -Các nhóm lên trình bày. * Nhận xét chung. HĐ2: Quan sát và thảo luận MT:Biết các cách tiêu diệt muỗi và không cho muỗi đốt. Có ý thức trong việc ngăn chặnkhông cho muỗi sinh sản và đốt người. *Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3, 4 SGK trang 30 , 31 và trả lời các câu hỏi : - Chỉ và nói về nội dung của từng hình. -Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não. * Nhận xét , chốt ý . * Nêu câu hỏi : Chúng ta có thể làm gì để phòng bƯnh viêm não? KL: Cách phòng bệnh: dọn dẹp nhà cửa,dọn sạch chuồng trại,diệt muỗi , bọ gậy,ngủ có màn,trẻ tiêm phòng vắc xin. 3. Củng cố dặn dò * Nêu lại ND dung bài. -Chuẩn bị bài sau. * 2 HS trả lời câu hỏi. * Lắng nghe luật chơi -Chơi theo nhóm, thi đua nhóm nào thực hiện nhanh và đúng. -Các nhóm trình bày. -HS nhận xét. -Đáp án: 1-c; 2-d; 3-b ;4 –a. * HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi. -Từng HS xem giải thích các hình. H1: Bé ngủ có màn. H2: Em bé tiªm thuốc viêm não. H3: Chuồng gia súc làm xa nhà. H4: Mọi người đang làm vệ sinh bảo vệ môi trường. * Nêu lại ND chính. - HS nêu. * HS nêu lại nd bài. -Liên hệ thực tế. Chiều: Luyện viết, Anh văn, Địa lí GV chuyên trách --------------------------------------o0o--------------------------------------- Thø Sáu, ngµy 25 th¸ng 10 n¨m 2013 Tiết 1: Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu -HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miªu t¶ c¶nh s«ng níc râ mét sè ®Ỉc ®iĨm nổi bật râ trình tự miêu tả. nét nổi bật của cảnh , cảm xúc của người tả . II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu GV HS A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Gv nhận xét ghi điểm B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài Trong các tiết TLV trước , các em đã quan sát một cảnh sông nước . Trong tiết học hôm nay , các em sẽ học chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn . -Hs nói vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn , đọc câu mở đoạn của em – BT3 ( tiết TLV trước ) -Hs lắng nghe 2-Hướng dẫn hs làm bài tập -Gv kiểm tra dàn ý văn tả cảnh sông nước của hs . -Gv nhắc hs chú ý : +Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn , mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh . Nên chọn một phần tiêu biểu thuộc thân bài – để
File đính kèm:
- Tuan 7 x.doc