Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức: Tuần 11 - Thực hành giữa học kì I

Kể trước lớp:

 - Tổ chức cho các nhóm thi kể. GV ghi

 nhanh các đoạn kết của HS vừa kể trên

 bảng. Ví dụ:

 * Thấy con nai đẹp quá, người đi săn

 ngây người ra ngắm. Khẩu súng tự nhiên tuột khỏi tay, rơi một tiếng khô khốc trên lá rừng. Con nai giật mình chạy vào trong khoảng tối sầm

 

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức: Tuần 11 - Thực hành giữa học kì I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. Mục tiêu:
 - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô ( ND ghi nhớ).
 - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn ( BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống ( BT2).
* HSG: Nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô ( BT1).
II. Chuẩn bị:
 - Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT2 (mục III).
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1
III. Các hoạt động:
Tập trung gọi HSY làm bài và trình bày. Nếu HSY thực hiện chưa được thì HSG bổ sung. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài :Đại từ xưng hô.
b. Tìm hiểu VD:
 Bài 1: HSY làm, HSG nhận xét bổ sung
 -GV nhận xét chốt lại: những từ in đậm
 trong đoạn văn ® đại từ xưng hô.
Chỉ về mình: tôi, chúng tôi
Chỉ về người và vật mà câu chuyện hướng tới: nó, chúng nó.
 Bài 2: HSY làm, HSG nhận xét bổ sung
 -Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
-Ngoài ra đối với người Việt Nam còn dùng những đại từ xưng hô nào theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính ?
® GV chốt: 1 số đại từ chỉ người để xưng hô: chị, anh, em, cháu, ông, bà, cụ 
 Bài 3: HSY làm, HSG nhận xét bổ sung
 -GV lưu ý học sinh tìm những từ để tự
 xưng và những từ để gọi người khác.
® Giáo viên nhận xét nhanh.
® GV nhấn mạnh: tùy thứ bậc, tuổi tác, giới tính, hoàn cảnh  cần lựa chọn xưng hô phù hợp để lời nói bảo đảm tính lịch sự hay thân mật, đạt mục đích giao tiếp, tránh xưng hô không lễ phép với người trên.
	• 
Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc mục ghi nhớ SGK/105.
c. Luyện tập:
Bài 1: HSY làm, HSG nhận xét bổ sung
 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
 - GV yêu cầu học sinh nhận xét về thái
 độ, tình cảm của nhân vật khi dùng từ
 đó.
- GV nhận xét- Kết luận.
 Bài 2:HSY làm, HSG nhận xét bổ sung
 - GV gọi học sinh đọc yêu cầu.
 - GV theo dõi các nhóm làm việc.
 - Nhận xét – Tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò: 
 - Đại từ xưng hô là gì?
 - Chuẩn bị: “Quan hệ từ “
- Nhận xét tiết học
Hát 
- 1 học sinh đọc thành tiếng toàn bài.Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh suy nghĩ, học sinh phát biểu ý kiến: “Chị” dùng 2 lần ® người nghe; “chúng tôi” chỉ người nói – “ta” chỉ người nói; “các người” chỉ người nghe – “chúng” chỉ sự vật ® nhân hóa.
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2.
 -Cả lớp đọc thầm. ® HS nhận xét thái độ
 của từng nhân vật.
Cơm : lịch sự, tôn trọng người nghe.
Hơ-bia : kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác, tự xưng là ta, gọi cơm các ngươi.
 - Tổ chức nhóm 4.
 - Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn nêu.Ghi
 nhận lại, cả nhóm xác định.
 - Đại diện từng nhóm trình bày.
 - Các nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe. 
 - 1 HS đọc yêu cầu của bài 3
 - HS viết ra nháp.
 - Lần lượt HS đọc.
- Lần lượt cho từng nhóm trò chuyện theo đề tài: “Trường lớp – Học tập – Vui chơi ”.
* VD: 
 Đối tượng Gọi Tự xưng 
+Thầy giáo thầy, cô em, con 
 cô giáo 
+Với bố, mẹ bố, mẹ, cha.. con 
+Với anh, chị anh, chị em 
+ Với bạn bè bạn, cậu, đằng ấy tôi, tớ
- Dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác 
 khi giao tiếp.
- Ong , bà, anh, chị, em , cháu, thầy , bạn 
 -2, 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- HS đọc đề bài 1.
 - HS làm bài ( gạch bằng bút chì các đại từ
 trong SGK).
 - HS sửa bài trên bảng lớp 
+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng coi thường rùa .
+ Rùa xưng là tôi, gọi thò là anh: tự trọng lịch sự với thỏ .
 - HS nhận xét.
- HS đọc đề bài 2.
 - HS làm bài theo nhóm đôi.
 - HS sửa bài _ Thi đua sửa bài bảng phu
 giữa 2 dãy. 
 1- tôi, 2 - tôi, 3 - nó, 4 – tôi , 5 - nó, 6 –
 chúng tôi .
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỂ DỤC
THẦY TÂM DẠY
KHOA HỌC
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 Như tiết 1.
II. Chuẩn bị: 
 - Các sơ đồ trong SGK.
 - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng.
III. Các hoạt động:
Tập trung gọi HSY phát biểu và trình bày. Nếu HSY thực hiện chưa được thì HSG bổ sung. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 1).
- Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì?
- Dựa vào sơ đồ đã lập ở tiết trước, trình bày lại cách phòng chống bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan B, nhiễm HIV/ AIDS)? 
 - GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:	
a.Giới thiệu bài: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2).
b. Các hoạt động:
v	Hoạt động 1: Trò chơi “Bắt tay lây bệnh”.
 - GV chọn ra 2 học sinh (giả sử 2 em này
 mắc bệnh truyền nhiễm).GV không nói
 cho cả lớp biết và những ai bắt tay với 2
 học sinh sẽ bị “Lây bệnh”.
- Yêu cầu học sinh tìm xem trong mỗi lần ai đã bắt tay với 2 bạn này.
- Y/c học sinh thảo luận nhóm 2 
- Qua trò chơi, các em rút ra nhận xét gì về tốc độ lây truyền bệnh?
• - Em hiểu thế nào là dịch bệnh?
• 
- Nêu một số ví dụ về dịch bệnh mà em biết?
® GV chốt: Khi có nhiều người cùng mắc chung một loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi đó là “dịch bệnh”. Ví dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS
v	Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động.
 - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh.
 - GV dặn học sinh về nhà nói với bố me
 những điều đã học và treo tranh ở chỗ
 thuận tiện, dễ xem.
v Hoạt động 3: Củng cố.
 - Thế nào là dịch bệnh? Nêu ví dụ?
 - Chọn tranh vẽ đẹp, nội dung phong
 phú, mới lạ, tuyên dương trước lớp.
4. Củng cố - dặn dò: 
 - Chuẩn bị: Tre, Mây, Song.
 - Nhận xét tiết học 
Hát 
- HS trả lời.
- HS chọn sơ đồ và trình bày lại.
- Lắng nghe.
- Mỗi học sinh hỏi cầm giấy, bút.
• Lần thứ nhất: đi bắt tay 2 bạn rối ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 1).
• Lần thứ hai: đi bắt tay 2 bạn khác rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 2).
• Lần thứ 3: đi bắt tay 2 bạn khác nữa rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 3).
 -HS đứng thành nhóm những bạn bị bệnh
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày .
- Tốc độ lây bệnh rất nhanh.
- Khi có nhiều người cùng mắc chung một loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi đó là “dịch bệnh”.
- Ví dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS
 - HS làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở
 mục thực hành trang 40 SGK.
 - Một số học sinh trình bày sản phẩm của
 mình với cả lớp.
- Học sinh trả lời.
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 6 tháng 11 năm 2013
THỂ DỤC
THẦY TÂM DẠY
MĨ THUẬT
CÔ ĐÀI DẠY
 KỂ CHUYỆN
 NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI 
I. Mục tiêu: 
 - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý ( BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí ( BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
 - GDBVMT: Hãy yêu quý thiên nhiên, đừng hủy hoại những vẻ đẹp của thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: Bộ tranh phóng to trong SGK.
 + HS: Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động:
Tập trung gọi HSY kể chuyện. Nếu HSY thực hiện chưa được thì HSG bổ sung. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài:Người đi săn và con nai.
HD kể chuyện:
Đề bài: Kể chuyện theo tranh: “Người 
 đi săn và con nai”.
+ GV kể chuyện:
- GV kể lần 1: Giọng chậm rãi, bộc lộ cảm xúc tự nhiên.
 - GV kể lần 2: Kết hợp giới thiệu tranh
 minh họa và chú thích dưới tranh. 
 + Kể trong nhóm:
 - Gợi ý cho HS: 
+ Câu chuyện gồm 4 bức tranh , các em 
 thảo luận nhóm 5 để kể về nội dung của t tranh.
 + Tìm đoạn kết cho câu chuyện theo dự
 đoán.
 + Kể trước lớp:
 - Tổ chức cho các nhóm thi kể. GV ghi
 nhanh các đoạn kết của HS vừa kể trên
 bảng. Ví dụ:
 * Thấy con nai đẹp quá, người đi săn
 ngây người ra ngắm. Khẩu súng tự nhiên tuột khỏi tay, rơi một tiếng khô khốc trên lá rừng. Con nai giật mình chạy vào trong khoảng tối sầm. Người đi săn lẳng lặng nhặt khẩu súng, đeo lên vai lững thững bước đi. Từ đó, anh không bao giờ chạm vào khẩu súng đó nữa.
® Chọn học sinh kể chuyện hay.
GV hỏi:
- Vì sao người đi săn không bắn con nai?
- - Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
® Hãy yêu quí thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên.
4 Củng cố - dặn dò: 
 - GDBVMT: Hãy yêu quý thiên nhiên, đừng hủy hoại những vẻ đẹp của thiên nhiên.
-Chuẩn bị: Kể một câu chuyện đã đọc đã nghe có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường.
 - Nhận xét tiết học. 
 -Hát 
 -Vài học sinh đọc lại bài đã viết vào vở.
 - HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
 - Lớp lắng nghe, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- 5 em thay nhau kể trong nhóm toàn bộ câu chuyện.
- 
 - 5 HS kể lại toàn bộ câu chuyện (2 nhóm kể ).
- Trao đổi:
+ Tại sao người đi săn muốn bắn con nai.
+ Tại sao con suối, cây trám khuyên người đi săn đừng bắn con nai/
+ Vì sao người đi săn không bắn con nai?
- Bình chọn bạn kể hay nhất, hấp dẫn nhất.
- Vì thấy con nai rất đẹp.
- ... hãy yêu quí và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quí. Đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
TIẾNG VỌNG
- Giảm tải : Không dạy
- Thay thế : Cho HS luyện đọc các bài : 
Chuyện một khu vườn nhỏ 	(Trang 102)
Đất Cà Mau.	(Trang 89 )
Tập trung gọi HSY luyện đọc và trả lời CH. Nếu HSY thực hiện chưa được thì HSG bổ sung. 
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
 Biết :
Trừ hai số thập phân.
Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
Cách trừ một số cho một tổng.
BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (a,c) ; Bài 4 (a)
HSG làm thêm các BT còn lại. 
II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC: 
H: Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào? 
-Gọi HS thực hiện phép tính
a) 14,6 – 2,5 b) 2,5 – 0,44
-GV nhận xét cho điểm
3.Bài mới:
* Giới thiệu : Trong tiết học toán hôm nay, các em cùng luyện tập về phép trừ hai STP, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với STP, thực hiện trừ một số cho một tổng.
* Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: HSY làm, HSG nhận xét bổ sung
-GV gọi HS nêu yêu cầu
-GV tổ chức làm bảng con
-GV nhận xét
Bài 2: HSY làm, HSG nhận xét bổ sung
-GV gọi HS nêu yêu cầu
-GV cho HS tự làm và nêu cách làm
* Câu b và câu d : Dành cho HSG.
b/ 6,85 + x = 10,29
 x = 10,29 - 6,85
 x = 3,44
d/ 7,9 - x = 2,5
 x = 7,9 – 2,5
 x = 5,4
* Baøi 3: Dành cho HSG.
+ GV HD HS cách giải toán hôn keùm.
Quaû döa thöù hai caân naëng :
 4, 8 - 1, 2 = 3, 6 (kg)
Quaû döa thöù ba caân naëng :
	14, 5 – ( 4, 8 + 3, 6 ) = 6,1(kg)
Đáp số : 6,1 kg
Quaû thöù ba caân naëng : 6, 1 ( kg) 
Bài 4a: HSY làm, HSG nhận xét bổ sung
-GV gọi HS nêu yêu cầu
-GV cho HS tự làm
* Bài 4b : Dành cho HSG.
 *8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 – 3,6 = 3,3
 *8,3 –(1,4 + 3,6) = 8,3 – 5 = 3,3
*18,64 – (6,24 + 10,5) 
= 18,64 – 16,74 = 1,9
*18,64 – 6,24 - 10,5 
 = 12,40 – 10,5 = 1,9
-GV nhận xét, kiểm tra kết quả
+ Khi lấy số thứ nhất trừ cho số thứ hai rồi trừ cho số thứ ba ta có thể làm thế nào ?
4.Củng cố: 
- Muốn trừ hai STP ta làm thế nào?
- Khi lấy số thứ nhất trừ cho số thứ hai rồi trừ cho số thứ ba ta có thể làm thế nào ?
5.Nhận xét, dặn dò:
- Ghi nhớ kiến thức vừa ôn tập. Về nhà hoàn chỉnh các bài tập.
- Tiết sau : Luyện tập chung.
- Nhaän xeùt tieát hoïc
-Hát
-HS nêu
-2 HS thực hiện, cả lớp làm nháp nhận xét: Kết quả
 a) 12,1 b) 2,06 
-HS lắng nghe
-1 HS nêu, cả lớp đọc thầm.
-Cả lớp làm bảng con. Kết quả: 
 a) 38,81 b) 43,73 
 c) 45,24 d) 47,55
-1 HS nêu, cả lớp đọc thầm.
-2 HS lần lượt lên bảng, cả lớp làm vở.
 a) x = 4,35 c) x = 9,5 
-HS nhận xét, sửa chữa
-HS báo cáo. 
-1 HS nêu, cả lớp đọc thầm.
-3 HS lên bảng, cả lớp làm vở. Kết quả:
a
b
c
a – b – c 
a – (b+c)
8.9
2,3
3,5
3,1
3,1
12,38
4,3
2,08
6
6
16,72
8,4
3,6
4,72
4,72
-HS nhận xét, sửa chữa
+ Ta có thể lấy số thứ nhất trừ cho tổng của hai số còn lại.
-HS nêu 
-HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 7 tháng 11 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
 - Biết rút kinh nghiệm bài văn ( bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
 - Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Chuẩn bị: 
+ HS: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn. 
Giáo viên nhận xét kết quả bài làm
 của học sinh. Giáo viên ghi lại đề bài.
Nhận xét kết quả bài làm của học
 sinh.
Đúng thể loại.
Sát với trọng tâm.
Bố cục bài khá chặt chẽ.
Dùng từ diễn đạt có hình ảnh.
  Khuyết điểm:
Còn hạn chế cách chọn từ – lập ý – sai chính tả – nhiều ý sơ sài.
  Thông báo điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh sửa lỗi
 trên bảng (lỗi chung).
-Sửa lỗi cá nhân.
GV chốt những lỗi sai mà các bạn
 hay mắc phải “Viết đoạn văn không ghi 
 dấu câu”.
Yêu cầu học sinh tập viết đoạn văn
 đúng (từ bài văn của mình).
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên giới thiệu bài văn hay.
Giáo viên nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò: 
Hoàn chỉnh lại dàn ý – ghi vào vở.
Chuẩn bị: “Luyện tập làm đơn “
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- 1 học sinh đọc đề.
- 1 học sinh đọc đoạn văn sai.
HSG nhận xét lỗi sai – Sai về lỗi gì?
Đọc lên bài đã sửa.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc lỗi sai trong bài làm và xác
 định sai về lỗi gì?
HSG sửa bài – Đọc bài đã sửa.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh viết đoạn văn dựa vào bài văn
 trước.
- 1HSG đọc bài văn hay
Học sinh nghe, phân tích cái hay, cái đẹp.
Lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu: 
 - Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ ( ND ghi nhớ); nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn ( BT1-mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).
- GDBVMT: GD học sinh có ý thức BVMT qua BT2
*HSG : Đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3.
II. Chuẩn bị: 
 Bảng nhóm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
 - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví
 dụ?
 - GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới :
a. Nhận xét:
 Bài 1: HSY làm, HSG nhận xét bổ sung
- Những từ và, của , như, nhưng được dùng để làm gì ? 
 -GV chốt: Nối các từ hoặc nối các câu
 lại nhằm giúp người đoạn người nghe
 hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ hoặc
 quan hệ về ý. 
- Các từ và, của, nhưng, như gọi làgì ? * * Bài 2:HSY làm, HSG nhận xét bổ sung
 - Yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ qua
 những cặp từ nào?
+ Thế nào là quan hệ từ?
+ Nêu từ ngữ là quan hệ từ mà em biết?
+ Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp.
* GDBVMT: GD học sinh có ý thức BVMT qua BT
• Giáo viên chốt lại: ghi trên bảng ghi nhớ kết hợp với thành phần trình bày của học sinh.
b. Luyện tập:
 *Bài 1:HSY làm, HSG nhận xét bổ sung
- Giáo viên nhận xét – Kết luận.
 * Bài 2:HSY làm, HSG nhận xét bổ sung
- GV nhận xét – Kết luận.
* Bài 3:HSY làm, HSG nhận xét bổ sung
· Giáo viên chốt lại cách dùng quan hệ từ.
- Nhận xét – Tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ
 môi trường”.
Nhận xét tiết học. 
 - Hát 
 - HS trả lời.
 - Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài 1.Cả lớp đọc thầm.
Và: nối các từ say ngây, ấm nóng.
Của: quan hệ sở hữu.
Như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh).
Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn.
- Các từ: và, của, nhưng, như ® quan hệ từ.
 - Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2. 
Thảo luận nhóm.
Cử đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp nhận xét.
	a. Nếu thì 
	b. Tuy nhưng 
 - HS nêu mối quan hệ giữa các ý trong câu
 khi dùng cặp từ trên.
	a. Quan hệ: nguyên nhân – kết quả.
	b. Quan hệ: đối lập.
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Học sinh sửa bài – Nêu tác dụng. 
a/ Và nối Chim, mây, Nước với Hoa
 Của nối tiếng hoát kì diệu với Hoạ Mi 
Rằng nối cho với bộ phận đứng sau 
b/ Và nối to với nặng 
như nối rơi xuống với ai ném đá 
c/ với nối ngồi với ông nội 
về nối vơi giảng từng loại cây 
 - 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
 - HS sửa bài -Nêu sự biểu thị của mỗi cặp từ. 
a. Nguyên nhân – kết quả.
b. Tương phản .
 Tata cả HSG : Đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3.
 - 1 HSy đọc yêu cầu bài 3 và làm bài. 
 - HS sửa bài -Đọc nối tiếp những câu vừa đặt. 
 *VD: Bạn Lan hát hay nhưng bạn không hay
 hát .
 + Bạn Nhung là học sinh của lớp 5 E. 
 + Bạn Mai học giỏi và còn có giọng hát rất
 hay .
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ÂM NHẠC
THẦY LÃM DẠY
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu: Biết:
Cộng, trừ số thập phân.
Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
Làm BT1, BT2, BT3.
HSG làm thêm các BT còn lại. 
II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC: 
- Muốn cộng hai STP ta làm thế nào?
- Muốn trừ hai STP ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS thực hiện bài tập:
 50,81 – 19,256 ; 69 + 17,6 
-GV nhận xét cho điểm
3.Bài mới:
* Giới thiệu : Trong tiết học toán hôm nay, các em cùng luyện tập một số bài tập về các phép tính cộng, trừ với STP.
* Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: HSY làm, HSG nhận xét bổ sung
-GV gọi HS nêu yêu cầu
-GV cho HS tự làm 
-GV nhận xét, kiểm tra kết quả
Bài 2: HSY làm, HSG nhận xét bổ sung
-GV gọi HS nêu yêu cầu
-GV cho HS tự làm 
-GV nhận xét, kiểm tra kết quả
Bài 3: HSY làm, HSG nhận xét bổ sung
-GV gọi HS nêu yêu cầu
-GV cho HS tự làm và nêu cách làm
-GV nhận xét, kiểm tra kết quả.
* Baøi 4: Dành cho HSG
Tóm tắt
Giờ I : 
 13,25 km 
Giờ II : 
	36 km
 13,25 km
Giờ III : . Km ?
* Baøi 5: Dành cho HSG
HD : + Lấy tổng của 3 số trừ đi tổng 2 số đầu được số thứ ba.
+ Lấy tổng của 3 số trừ đi tổng 2 số sau được số thứ nhất.
+ Lấy tổng của 2 số đầu trừ đi số thứ nhất được số thứ hai.
4.Củng cố: 
- Muốn cộng hai STP ta làm thế nào?
- Muốn trừ hai STP ta làm thế nào?
5.Nhận xét, dặn dò:
-Ghi nhớ nội dung vừa luyện tập. Hoàn chỉnh các bài tập.
-GV nhận xét tiết học
-Hát
-HS nêu
-2 HS thực hiện, kết quả:
 31,554 ; 86,6
-HS lắng nghe
-1 HS nêu, cả lớp đọc thầm.
-3 HS lên bảng, cả lớp làm vở. 
a) 822,56 b) 416,08
c) 16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 – 10,3 
 = 11,34
-HS nhận xét, sửa chữa
-1 HS nêu, cả lớp đọc thầm.
-2 HS lần lượ

File đính kèm:

  • docTUAN 11 LOP 5(2).doc