Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài: Em là học sinh lớp năm

Biết nội dung và ý nghĩa một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi trong mối quan hệ của các em với quê hương, đất nước, tổ tiên; phụ nữ, cụ già, em nhỏ; với bạn bè, những người xung quanh.

- Biết nhận xét, đánh giá các ý kiến, quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đạo đức đã học.

 

doc36 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài: Em là học sinh lớp năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uộc sống, con người luôn phải đối mặt với những khó khăn thử thách. Nhưng nếu có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hổ trợ, giúp đỡ của những người tin cậy thì sẽ vượt qua những khó khăn đó, vươn lên trong cuộc sống 
- Đại diện nhóm trình bày
* Củng cố:
- Đọc ghi nhớ
- 2 học sinh đọc 
- Kể những khó khăn em đã gặp, em vượt qua những khó khăn đó như thế nào?
- 2 học sinh kể
Tổng kết - dặn dò: 
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
- Tìm hiểu hoàn cảnh của một số bạn học sinh trong lớp, trong trường hoặc địa phương em ® đề ra phương án giúp đỡ 
- Nhận xét tiết học 
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Đạo đức – Tuần 6
Tiết 6 - Bài: CÓ CHÍ THÌ NÊN (T.2) 
 Ngày dạy: 17 – 09 – 2012 
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh biết được cuộc sống con người luôn phải đối mặt với những khó khăn thử thách. Nhưng nếu có ý chí quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người tin cậy thì sẽ có thể vượt qua được những khó khăn, vươn lên trong cuộc sống. 
- HS biết phân tích những thuận lợi, khó khăn của mình; lập được “Kế hoạch vượt khó” của bản thân. 
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội. 
Các KNS được giáo dục trong bài: tư duy phê phán, trình bày suy nghĩ, đặt mục tiêu vượt khó
II. ĐDDH:	
Thầy: bảng phụ, hoa
Học sinh: Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của một số bạn học sinh trong lớp, trường.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
3. Thực hành
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm làm bài tập 3
 Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Mục tiêu: Học sinh biết được cuộc sống con người luôn phải đối mặt với những khó khăn thử thách
KN: tư duy phê phán 
PP/KT: tư duy, tranh luận
- Hãy kể lại cho các bạn trong nhóm cùng nghe về một tấm gương “Có chí thì nên” mà em biết 
- Học sinh làm việc cá nhân , kể cho nhau nghe về các tấm gương mà mình đã biết 
- yêu cầu
- HS phát biểu 
Lưu ý 
+Khó khăn về bản thân : sức khỏe yếu, bị khuyết tật 
+Khó khăn về gia đình : nhà nghèo, sống thiếu thốn tình cảm 
+Khó khăn khác như : đường đi học xa, thiên tai , bão lụt 
- GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình và có kế hoạch để giúp đỡ bạn vượt khó .
- Lớp trao đổi, bổ sung thêm những việc có thể giúp đỡ được các bạn gặp hoàn cảnh khó khăn.
4. Vận dụng
* Hoạt động 2: Học sinh tự liên hệ (bài tập 4, SGK)
KN: trình bày suy nghĩ
PP/KT: động não, thảo luận
Mục tiêu: HS biết phân tích những thuận lợi, khó khăn của mình; lập được “Kế hoạch vượt khó” của bản thân
- Nêu yêu cầu 
- Tự phân tích thuận lợi, khó khăn của bản thân (theo bảng sau)
STT
Khó khăn
Những biện pháp khắc phục 
1
Hoàn cảnh gia đình
2
Bản thân
3
Kinh tế gia đình
4
Điều kiện đến trường và học tập
- Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó khăn của mình với nhóm.
® Phần lớn học sinh của lớp có rất nhiều thuận lợi. Đó là hạnh phúc, các em phải biết quí trọng nó. Tuy nhiên, ai cũng có khó khăn riêng của mình, nhất là về việc học tập. Nếu có ý chí vươn lên, cô tin chắc các em sẽ chiến thắng được những khó khăn đó.
- Mỗi nhóm chọn 1 bạn có nhiều khó khăn nhất trình bày với lớp.
- Đối với những bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn như ....Ngoài sự giúp đỡ của các bạn, bản thân các em cần học tập noi theo những tấm gương vượt khó vươn lên mà lớp ta đã tìm hiểu ở tiết trước.
* Củng cố
- Tập hát 1 đoạn:
- Học sinh tập và hát“Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông” (2 lần)
- Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa giống như “Có chí thì nên”
- Thi đua theo dãy 
Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
- Thực hiện kế hoạch “Giúp bạn vượt khó” như đã đề ra.
- Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ tiên
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Đạo đức – Tuần 7
Tiết 7 - Bài: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T.1) 
 Ngày dạy: 24 – 09 – 2012 
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà; biết được trách nhiệm của mỗi người đối với gia đình, dòng họ. 
- Học sinh biết làm những việc thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
- Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
II. ĐDDH:	
 Thầy: Sách giáo khoa
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG dạy
HOẠT ĐỘNG học
* Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ”
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Mục tiêu: Học sinh biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà; biết được trách nhiệm của mỗi người đối với gia đình, dòng họ 
- Nêu yêu câu 
- Thảo luận nhóm 4
+ Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? 
- Ra thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang làng. Làm sạch cỏ và thắp hương trên mộ ông. 
+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? 
- Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với ông bà, cha mẹ. 
+ Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao?
- Học sinh trả lời 
® Giáo viên chốt: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Mục tiêu: Học sinh biết làm những việc thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
- Nêu yêu cầu 
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. 
- Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. 
Þ Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc a , c , d , đ
- Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung 
* Củng cố
- Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào? 
- Suy nghĩ và làm việc cá nhân 
- Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi) 
- Một số học sinh trình bày trước lớp. 
- Nhận xét, khen những học sinh đã biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên bẳng các việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh khác học tập theo các bạn. 
Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên. 
- Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. 
- Chuẩn bị: Tiết 2 
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Đạo đức – Tuần 8
Tiết 8 - Bài: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T.2) 
 Ngày dạy: 01 – 10 – 2012 
I. MỤC TIÊU: 	
- Học sinh biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà; biết được trách nhiệm của mỗi người đối với gia đình, dòng họ. 
- Học sinh biết làm những việc thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
- Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
II. ĐDDH:
Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiên. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương (BT 4 SGK)
Mục tiêu: Học sinh biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà
 *Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm
1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì không?
- Ngày giỗ Tổ Hùng Vương 
- Em biết gì về ngày giỗ Tổ Hùng Vương? 
- Nhóm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh thu thập được, thông tin về ngày giỗ Tổ Hùng Vương ® Đại diện nhóm lên giới thiệu bằng cách dán những hình, tranh ảnh đã thu thập được về ngày này lên tấm bìa và thuyết trình về ngày giỗ Tổ Hùng Vương cho các bạn nghe.
- Lớp nhận xét, bổ sung 
- Nhận xét, tuyên dương 
2/ Em nghĩ gì khi nghe, đọc các thông tin trên? 
- Hàng năm, nhân dân ta đều tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) ở đền Hùng Vương. 
- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì? 
- Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với các vua Hùng. 
Gợi ý HS nêu KL 
Lưu ý: HS biết được trách nhiệm của mỗi người đối với gia đình, dòng họ.
Các vua Hùng đã có công dựng nước. Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương ở khắp nơi. Long trọng nhất là ở đền Hùng Vương.
* Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
Mục tiêu: Học sinh biết làm những việc thể hiện lòng biết ơn tổ tiên 
* Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm
1/ Yêu cầu
Các em lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
2/ Chúc mừng và hỏi thêm. 
- Đặt câu hỏi HS nêu
- Học sinh trả lời câu hỏi: Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao?
- Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó?
- Nhận xét, bổ sung 
® Với những gì các em đã trình bày thầy tin chắc các em là những người con, người cháu ngoan của gia đình, dòng họ mình. 
- Lắng nghe
* Củng cố
- Yêu cầu
- Nhận xét
- Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên.
- Thi đua 2 dãy, dãy nào tìm nhiều hơn ® thắng
- Nhận xét 
Tuyên dương 
* Tổng kết - dặn dò: 
* Nhận việc học và làm bài ở nhà
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: “Tình bạn”
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Đạo đức – Tuần 9
Tiết 9 - Bài: TÌNH BẠN (T.1) 
 Ngày dạy: 08 – 10 – 2012 
I.MỤC TIÊU: 	
- Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
Cách cư xử với bạn bè.
Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- Các KNS được giáo dục trong bài: tư duy phê phán, ra quyết định, giao tiếp, thể hiện cảm thông
II.ĐDDH:
Thầy: SGK.
Trò: Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn” 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khám phá
- Nêu câu hỏi gợi ý dẫn vào bài
- Nhận xét- giới thiệu bài
2. Kết nối
* Hoạt động 1: Đàm thoại.
Mục tiêu: HS biết Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè
1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”
2/ Đàm thoại.
- Bài hát nói lên điều gì?
- Lớp chúng ta có vui như vậy không?
- Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
- Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
- Kết luận: GV nêu
Hoạt động 2: Phân tích truyện đôi bạn.
Mục tiêu: HS biết cách cư xử với bạn bè.
- GV đọc truyện “Đôi bạn”
- Nêu yêu cầu.
- Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
- Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào?
- Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào?
·	Kết luận: 
* Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
Mục tiêu: Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày
- Nêu yêu cầu.
- Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ 
· Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.
- Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
- Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.
® GV ghi bảng.
·	Kết luận
 - Đọc ghi nhớ.
* Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Suy nghĩ, trả lơì
- HS khác nêu nhận xét
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
KN: tư duy phê phán
PP/KT: hỏi đáp, tư duy
Lớp hát đồng thanh.
- Học sinh trả lời.
- Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp.
- Học sinh trả lời.
- Buồn, lẻ loi.
- Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong quyền trẻ em.
- Nghe nhắc lại: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
KN: giao tiếp
PP/KT: đóng vai, thảo luận
- Đóng vai theo truyện.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Không tốt, không biết quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
Nghe nhắc lại: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
KN: thể hiện sự cảm thông
PP/KT: thảo luận
- Làm việc cá nhân bài 2.
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.
- Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do (6 học sinh)
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu.
a) Chúc mừng bạn.
b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực.
d) Khuyên ngăn bạn không sa vào những việc làm không tốt.
đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
e) Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn bạn.
- Học sinh nêu.
Nghe nhắc lại: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
Học sinh nêu những tình bạn đẹp trong trường, lớp mà em biết.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
- Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề tình bạn.
- Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
- Chuẩn bị: Tình bạn (tiết 2)
 Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Đạo đức – Tuần 10
Tiết 10 - Bài: TÌNH BẠN (T.2) 
 Ngày dạy: 22 – 10 – 2012 
I. MỤC TIÊU: 	
- Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
- Cách cư xử với bạn bè.
- Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- Các KNS được giáo dục trong bài: tư duy phê phán, ra quyết định, giao tiếp, thể hiện cảm thông
II. ĐDDH:	
 Thầy: Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát về chủ đề tình bạn.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
3.Thực hành
* Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
Mục tiêu: HS biết ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
- Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK.
• Thảo luận làm 2 bài tập 1.
• Sắm vai vào 1 tình huống.
- Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật.
- Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao?
® Kết luận
4. Vận dụng
* Hoạt động 2: Tự liên hệ.
Mục tiêu: HS biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè
- GV yêu cầu HS tự liên hệ
® Kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía.
* Củng cố: Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
- Nêu yêu cầu.
- Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca dao, tục ngữ về tình bạn.
* Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
KN: giao tiếp
PP/KT: thảo luận, đóng vai
+ Thảo luận nhóm.
- Học sinh thảo luận – trả lời.
- Chon 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đó ® sắm vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
+ Thảo luận lớp.
- Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn?
- Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai?
- Học sinh trả lời.
- Nghe nêu lại: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
KN: thể hiện cảm thông
PP/KT: trao đổi nhóm đôi
- Làm việc cá nhân.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Một số em trình bày trước lớp.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh nghe.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
- Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Đạo đức – Tuần 11
Tiết 11 - Bài: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ 1
 Ngày dạy: 29 – 10 – 2012 
I.Mục tiêu: Sau bài học, giúp học sinh: 
- Biết nội dung và ý nghĩa một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi trong mối quan hệ của các em với quê hương, đất nước, tổ tiên; phụ nữ, cụ già, em nhỏ; với bạn bè, những người xung quanh.
- Biết nhận xét, đánh giá các ý kiến, quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đạo đức đã học. 
- Biết kính trọng người già cả, biết nhớ ơn tổ tiên, yêu thương em nhỏ, tôn trọng phụ nữ, đoàn kết hợp tác với bạn bè và những người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy và học 
- Giáo viên: Bảng nhóm, bút, 
- Học sinh: Dụng cụ sắm vai, sgk ĐĐ,..
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hđ 1: Thảo luận
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố chuẩn mực hành vi đạo đức về mối quan hệ của bản thân với quê hương, đất nước, với gia đình, xã hội, 
- GV nêu chủ đề thảo luận
- Giao việc cho các nhóm 
- Đến các nhóm giúp đỡ 
- Theo dõi 
- Tham gia, bổ sung khi cần thiết 
- Tổng kết trò chơi 
* Hđ 2: Đóng vai 
Mục tiêu: Qua sắm vai, giúp các em có những hành vi tốt, biểu hiện đẹp.
- Nêu chủ đề, chia nhóm, giao tình huống cho các nhóm
- Giúp đỡ, nếu cần
- Theo dõi.
- Tham gia (nếu cần) 
- Kết luận hoạt động
* Hđ 3: Trò chơi
Mục tiêu: Qua tham gia trò chơi, học sinh hình thành thói quen về hành vi tốt, việc làm có ý nghĩa, 
- Phổ biến trò chơi cụ thể
- Quan sát, 
- Đánh giá kết quả, chọn nhóm chơi tốt, khen, nêu gương 
- Hướng dẫn học sinh rút ra ý nghĩa của trò chơi, liên hệ giáo dục học sinh.
- Tham gia nếu cần
* Tổng kết – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Hình thức: nhóm, lớp
- Nghe yêu cầu chủ đề thảo luận 
- Nhận nhiệm vụ, hình thành nhóm
- Tiến hành thảo luận nhóm 
- Các nhóm cử đại diện trình bày 
- Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi chất vấn hoặc bổ sung ý kiến
- Nghe tổng kết, khen ngợi nhóm hoàn thành tốt
Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp
- Nghe chủ đề sắm vai.
- Chia nhóm, nhận tình huống.
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị lên sắm vai 
- Tiến hành sắm vai 
- Cả lớp thảo luận, nhận xét 
- Nghe kết luận chung
Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp
- Nghe phổ biến, nắm vững nội dung, cách chơi.
- Chuẩn bị chơi (nếu cần) 
- Tiến hành chơi 
- Tham gia đánh giá kết quả chơi 
- Thảo luận, rút ra ý nghĩa từ trò chơi
- Nhận xét, đánh giá tiết học và nêu nhiệm vụ cho tiết tới
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Đạo đức – Tuần 12
Tiết 12 - Bài: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (T.1)
 Ngày dạy: 05 – 11 – 2012 
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
- Vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thong nhường nhịn em nhỏ
- Nắm được những hành vi, việc làm phù hợp lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thong em nhỏ
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ
* Các KNS cơ bản được giáo dục KN tư duy phê phán, KN ra quyết định phù hợp, KN giao tiếp, ứng xử
II. Đồ dùng dạy và học: 
- Giáo viên: Trình bày sẵn BT1.
- Học sinh: Đồ dùng để đóng vai câu chuyện “Sau đêm mưa”
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động Dạy
Hoạt động Học
1. Khám phá:GV nêu câu hỏi 
2. Kết nối 
HĐ 1: Tìm hiểu truyện “Sau đêm mưa”
Mục tiêu: HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ.
- Cho các nhóm đóng vai minh hoạ nội dung câu chuyện 
- Nhận xét, tuyên dương 
- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi tìm hiểu nội dung câu chuyện 
Lưu ý: Cho HS tự liên hệ 
- GV theo dõi, kết luận 
HĐ2: Làm bài tập 1 
Mục tiêu: Nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ 
- GV giao việc cho các nhóm 
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả 
- GV khang định , kết luận ý đúng 
Lưu ý: GV chất van HS về các việc làm đúng, sai 
HĐ 3: Trò chơi “Ai nhanh hơn”
Mục tiêu: HS củng cố lại bài
- GV nêu cách chơi, luật chơi 
- Cho HS chơi (3 – 5 phút) 
- Nhận xét, tuyên dương HS chơi tốt 
* Củng cố:
- GV kết luận chung; liên hệ gd HS 
- Nhận xét tiết học, giao việc về nhà 
- Cả lớp suy nghĩ trả lời 
- HS hát bài “Cháu yêu bà“ 
Hình thức tổ chức HĐ 1: Cả lớp, Nhóm
* KN tư duy phê phán
PP/KT đóng vai, thảo luận nhóm
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai
- Các nhóm đóng vai. HS quan sát, nhận xét 
- HS trao đổi trong nhóm. Xung phong nêu kết quả trả lời các câu hỏi.
- HS còn lại nhận xét, thống nhất kết quả Đ 
- HS tự liên hệ thực tế. Nhận xét lẫn nhau 
- Lắng nghe 
Hình thức tổ chức HĐ 2: Nhóm
* KN giao tiếp, ứng xử
PP/KT thảo luận nhóm 
- Các nhóm nhận việc. Thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc 
- Các nhóm còn lại nghe, nhận xét

File đính kèm:

  • docDAO DUC (2).doc