Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Tình bạn (tiết 1)

Biết sơ lược về sự phân bố dan cư Việt Nam:

 + Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất.

 + Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.

 + Khoảng 2/3 dân số Việt Nam sống ở nông thôn.

 

doc49 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Tình bạn (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 2-3 HS.
- Theo dõi.
- Cả lớp theo dõi.
- 1 HS khá giỏi đọc bài Bầu trời mùa thu.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài cá nhân. Mỗi em ghi ra giấy nháp vở bài tập.
- 3 HS làm vào giấy.
- 3 HS làm bài vào giấy và đem dán lên bảng lớp.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân. 
- Một số em đọc đoạn văn đã viết trước lớp.
- HS về nhà viết lại đoạn văn nếu ở lớp viết chưa xong.
Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 17 : Khoa học
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Xác định các hành vi tiếp xúc thơng thường khơng lây nhiễm HIV.
 - Khơng phân biệt đối xử với người bị nhiêm HIV và gia đình của họ.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: 
 - Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và cĩ ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS.
 - Kĩ năng thể hiện cảm thơng, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV.
III. CÁC PP / KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG: 
 - Trị chơi
 - Đĩng vai
 - Thảo luận nhĩm
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
 - Hình vẽ trong SGK trang 36, 37. Tấm bìa cho hoạt động “Tơi bị nhiễm HIV”.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khám phá
 Nêu mục tiêu bài. 
2. Kết nối
v	HĐ1: Xác định hành vi tiếp xúc thơng thường khơng lây nhiễm HIV.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhĩm.
- Mỗi nhĩm cĩ một hộp đựng các tấm phiếu bằng nhau, cĩ cùng nội dung bảng “HIV lây truyền hoặc khơng lây truyền qua ...”.
- Khi giáo viên hơ “bắt đầu”: Mỗi nhĩm nhặt một phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu rồi, gắn tấm phiếu đĩ lên cột tương ứng trên bảng.
- Nhĩm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc.
- Tiến hành chơi.
- Giáo viên yêu cầu các nhĩm giải thích đối với một số hành vi.
- Nếu cĩ hành vi đặt sai chỗ. Giáo viên giải đáp.
Các hành vi cĩ nguy cơ 
lây nhiễm HIV
Các hành vi khơng cĩ nguy cơ lây nhiễm HIV
Dùng chung bơm kim tiêm khơng khử trùng.
Xăm mình chung dụng cụ khơng khử trùng.
Dùng chung dao cạo râu (trường hợp này nguy cơ lây nhiễm thấp)
Bơi ở bể bơi (hồ bơi) cơng cộng.
Bị muỗi đốt.
Cầm tay.
Ngồi học cùng bàn.
Khốc vai.
Dùng chung khăn tắm.
Mặc chung quần áo.
Ngồi cạnh.
Nĩi chuyện an ủi bệnh nhân AIDS.
Ơm
Hơn má
Uống chung ly nước.
Ăn cơm cùng mâm.
Nằm ngủ bên cạnh.
Dùng nhà vệ sinh cơng cộng.
·	Giáo viên chốt: HIV/AIDS khơng lây truyền qua giao tiếp thơng thường.
3. Thực hành
v	Hoạt động 2: Đĩng vai “Tơi bị nhiễm HIV”
Trẻ em bị nhiễm HIV cĩ quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng.
Khơng phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV.
GV mời 5 HS tham gia đĩng vai: 1 bạn đĩng vai học sinh bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với học sinh bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý.
Giáo viên cần khuyến khích học sinh sáng tạo trong các vai diễn của mình trên cơ sở các gợi ý đã nêu.
	+ 	Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?
	+	Các em nghĩ người nhiễm HIV cĩ cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? (Câu này nên hỏi người đĩng vai HIV trước).
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏi:
	+	Hình 1 và 2 nĩi lên điều gì?
	+	Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào?
	Giáo viên chốt: HIV khơng lây qua tiếp xúc xã hội thơng thường. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em cĩ quyền và cần được sống, thơng cảm và chăm sĩc. Khơng nên xa lánh, phân biệt đối xử.
Điều đĩ đối với những người nhiễm HIV rất quan trọng vì họ đã được nâng đỡ về mặt tinh thần, họ cảm thấy được động viên, an ủi, được chấp nhận.
4. Vận dụng 
GV yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ giáo dục. 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Phịng tránh bị xâm hại.
Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
Hoạt động nhĩm, cá nhân.
- Chia nhĩm 4 - làm việc theo yêu cầu của GV
- Đại diện nhĩm báo cáo – nhĩm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm đúng chưa.
- Lắng nghe 
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 5 HS sắm vai
- Các bạn cịn lại theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, cách nào khơng nên
- Học sinh lắng nghe, trả lời.
- Bạn nhận xét.
- Học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- 2HS nêu
- Lắng nghe
Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012
TIẾT 18 Tập đọc
ĐẤT CÀ MAU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 - Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau gĩp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau. (Trả lời được các câu hỏi SGK).
 - GV hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài văn, qua đĩ hiểu biết về mơi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: 
 - Thu thập, xử lí thơng tin.
 - Thuyết trình kết quả tự tin.
 - Xác định giá trị.
 - Ra quyết định.
III. CÁC PP / KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG: 
 - Đọc sáng tạo.
 - Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện.
 - Tự bộc lộ (HS suy nghĩ, tự rút ra bài học cho mình).
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
 - SGK.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Khám phám
GV giới thiệu bài trực tiếp
b. Kết nối
b.1. Luyện đọc
- GV đọc cả bài lần 1
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 1.
- Luyện đọc từ ngữ: mưa giơng, hối hả, bình bát, thẳng đuột
- Gọi HS đọc đoạn nối tiếp lần 2.
- Cho HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. 
- GV đọc diễn cảm lại tồn bài 1 lần.
b.2.Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc đoạn 1.
+ Mưa ở Cà Mau cĩ gì khác thường?
+ Hãy đặt tên cho đoạn văn này.
- Cho HS đọc đoạn 2.
+ Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
+ Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào?
+ Hãy đặt tên cho đoạn văn này.
- Cho HS đọc đoạn 3.
+ Người dân Cà mau cĩ tính cách như thế nào?
c. Thực hành
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV đưa bảng phụ đã chép trước đoạn văn cần luyện và hướng dẫn đọc.
- Cho HS thi đọc.
- Nhận xét - tuyên dương HS đọc hay nhất. 
- Rút nội dung chính: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau gĩp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
d. Áp dụng
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm, chuẩn bị cho tiết TĐ tuần tới.
- 2-3 HS lên bảng.
- Theo dõi. 
- Theo dõi.
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- HS đọc đoạn nối tiếp lần 1
- HS luyện đọc từ.
- HS đọc đoạn nối tiếp lần 2.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm chú giải.
- 2 HS giải nghĩa từ.
- HS đọc lướt.
- Là mưa dơng: Rất đột ngột, dữ dội nhưng chĩng tạnh.
- Mưa ở Cà Mau.
- HS đọc thầm.
- Thường mọc thành chân, thành rặng. Rễ dài, cắm sâu vào lịng đất.
- Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh. Nhà nọ, sang nhà kia phải leo lên cầu bằng thân cây.
- Đất, cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.
- Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.
- 1 HS đọc to lớp lắng nghe.
- Là những người thơng minh giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe về những huyện thoại người vật hổ, bắt cá sấu..
- HS đọc đoạn văn đã được hướng dẫn theo nhĩm cặp đơi.
- 2 HS thi đọc diễn cảm cả bài.
- HS nhận xét.
- Ghi vở.
- HS nghe nhận xét.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 43 Tốn
VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH
 DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
 - BT cần làm: BT1, 2.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
 - GV: Phấn màu, bảng phụ. 
 - HS: Bảng con, SGK, vở bài tập, vở nháp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Học sinh lần lượt sửa bài 2, 3 Tr 46 
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Hơm nay, chúng ta học tốn bài: “Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thơng dụng. 
-	Liên hệ:	1 m = 10 dm và 
1 dm= 0,1 m nhưng 1 m2 = 100 dm2 và
1 dm2 =0,01 m2 (ơ 1m2 gồm 100 ơ 1dm2)
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thơng dụng.
  Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ : 
3 m2 5 dm2 =  m2
- GV cho HS thảo luận ví dụ 2
- GV chốt lại mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề nhau.
vHoạt động 3: Thực hành
 *Bài 1: 
- GV cho HS tự làm
- GV thống kê kết quả
 * Bài 2: 
v	Hoạt động 4: Củng cố
Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
5. Tổng kết - dặn dị: 
Dặn dị: Làm bài nhà.
Chuẩn bị: Luyện tập chung 
Nhận xét tiết học 
- Hát 
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh nêu các đơn vị đo độ dài đã học (học sinh viết nháp).
- Học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
	1 km2 = 100 hm2
	1 hm2 = km2 =  km2
	1 dm2 = 100 cm2
	1 cm2 = 100 mm2
- Học sinh nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích: km2; ha; a với mét vuơng.
	1 km2 = 1000 000 m2
	1 ha = 10 000m2
	1 ha = 1 km2 = 0,01 km2
 100
Học sinh nhận xét: 
+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nĩ và bằng 0,1 đơn vị liền trước nĩ 
+Nhưng mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nĩ và bằng 0,01 đơn vị liền trước nĩ .
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS phân tích và nêu cách giải :
3 m2 5 dm2 = 3 5 m2 = 3,05 m2
 100
Vậy : 3 m2 5 dm2 = 3,05 m2
- Sửa bài.
- Học sinh đọc đề – Xác định dạng đổi.
- Học sinh sửa bài _ Giải thích cách làm
- Lắng nghe
- Học sinh đọc đề.
- Thảo luận cặp đơi nêu kết quả và cách làm.
a) 56dm2=0,56m2; 
b) 17dm2 23cm2 =17,23dm2
c) 23cm2 =0,23dm2; 
d) 2cm2 5mm2 = 2,05cm2.
- 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1HS lên bảng giải.
Lớp giải vào vở.
a)1645m2= 0,1645ha;
b)5000m2=0,5 ha
c) 1 ha = 0,01km2 ; 
d) 15 ha = 0,15km2 
- Lắng nghe
Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 9 Địa lí
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - Biết sơ lược về sự phân bố dan cư Việt Nam:
 + Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất.
 + Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.
 + Khoảng 2/3 dân số Việt Nam sống ở nông thôn.
 + Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ dơn giản để nhận biết một số đặc điêm của sự phân bố dân cư. 
 - Giúp HS thấy mối quan hệ giữa việc số dân đơng, gia tăng dân số với việc khai thác MT (sức ép của dân số đối với MT).
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
 - Tranh ảnh về một số dân tộc.
 - Bảng số liệu về mật độ dân số của một số nước châu Á
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. BÀI CŨ: “DÂN SỐ NƯỚC TA”.
NÊU ĐẶC ĐIỂM VỀ SỐ DÂN VÀ SỰ TĂNG DÂN SỐ Ở NƯỚC TA?
TÁC HẠI CỦA DÂN SỐ TĂNG NHANH?
- NHẬN XÉT, GHI ĐIỂM.
2. BÀI MỚI: 
* HOẠT ĐỘNG 1: CÁC DÂN TỘC
+ DỰA VÀO SGK, EM HÃY CHO BIẾT MẬT ĐỘ ĐỘ SỐ L GÌ?
GV: ĐỂ BIẾT MĐDS, NGƯỜI TA LẤY TỔNG SỐ DÂN TẠI MỘT THỜI ĐIỂM CỦA MỘT VÙNG, HAY MỘT QUỐC GIA CHIA CHO DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN CỦA MỘT VÙNG HAY QUỐC GIA ĐĨ
+ NÊU NHẬN XÉT VỀ MĐDS NƯỚC TA SO VỚI THẾ GIỚI V 1 SỐ NƯỚC CHU ?
- KẾT LUẬN: NƯỚC TA CĨ MĐDS CAO.
* HOẠT ĐỘNG 2: MẬT ĐỘ DÂN SỐ. 
- CHO HS THẢO LUẬN
+ DỰA VÀO SGK, EM HÃY CHO BIẾT MẬT ĐỘ DÂN SỐ LÀ GÌ?
GV: ĐỂ BIẾT MĐDS, NGƯỜI TA LẤY TỔNG SỐ DÂN TẠI MỘT THỜI ĐIỂM CỦA MỘT VÙNG, HAY MỘT QUỐC GIA CHIA CHO DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN CỦA MỘT VÙNG HAY QUỐC GIA ĐĨ 
+ NÊU NHẬN XÉT VỀ MĐDS NƯỚC TA SO VỚI THẾ GIỚI VÀ 1 SỐ NƯỚC CHÂU Á?
- KẾT LUẬN: NƯỚC TA CĨ MĐDS CAO.
* HOẠT ĐỘNG 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ 
DÂN CƯ NƯỚC TA TẬP TRUNG ĐƠNG ĐÚC Ở NHỮNG VÙNG NÀO? THƯA THỚT Ở NHỮNG VÙNG NÀO?
® Ở ĐỒNG BẰNG ĐẤT CHẬT NGƯỜI ĐƠNG, THỪA SỨC LAO ĐỘNG. Ở MIỀN KHÁC ĐẤT RỘNG NGƯỜI THƯA, THIẾU SỨC LAO ĐỘNG.
DÂN CƯ NƯỚC TA SỐNG CHỦ YẾU Ở THÀNH THỊ HAY NƠNG THƠN? VÌ SAO?
® NHỮNG NƯỚC CƠNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN KHÁC NƯỚC TA, CHỦ YẾU DÂN SỐNG Ở THÀNH PHỐ.
* HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ 
- LIÊN HỆ GIÁO DỤC: GIÚP HS THẤY MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆC SỐ DÂN ĐƠNG, GIA TĂNG DÂN SỐ VỚI VIỆC KHAI THÁC MT
3. DẶN DỊ:
- VỀ NHÀ HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI SAU. BÀI: NƠNG NGHIỆP.
- HS TRẢ LỜI
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN, LỚP
- HS TRẢ LỜI
 NHẬN XÉT, BỔ SUNG
HOẠT ĐỘNG NHĨM, LỚP
- THẢO LUẬN NHĨM 
 ĐẠI DIỆN NHĨM TRÌNH BÀY
 NHẬN XÉT
HOẠT ĐỘNG NHĨM ĐƠI, LỚP
- THẢO LUẬN THEO CẶP
 ĐẠI DIỆN NHĨM LÊN TRÌNH BÀY.
 CÁC NHĨM KHÁC NHẬN XÉT BỔ SUNG.
- HS NHẬN XÉT TIẾT HỌC.
Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 9	Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
(Khơng dạy)
Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2012 
Tiết 17 	 Tập làm văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: 
 - Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).
 - Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tơn trọng người cùng tranh luận).
 - Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận).
III. CÁC PP / KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG: 
 - Phân tích mẫu
 - Rèn luyện theo mẫu
 - Đĩng vai
 - Tự bộc lộ
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
 - GV: Bảng phụ viết 

File đính kèm:

  • docGA Lop 5 tuan9 CKT KNS BVMT.doc