Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Tiết 8: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)

- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A?

-GV nhận xét,đánh giá

“Phòng tránh HIV / AIDS”

- GV tiến hành chia lớp thành 4 (hoặc 6) nhóm (chia nhóm theo thẻ hình).

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Tiết 8: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
38; 41,835; 42,358; 42,583.
Bài 4: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề 
- GV tổ chức cho HS tự làm bài, phát phiếu cho hs trình bày. 
- Trình bày:
a) 
b) 
 (dành HS giỏi)
- Nhận xét, sửa chữa
- Lớp nhận xét, bổ sung 
4’
3. Củng cố -Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học 
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Luyện từ và câu
TIẾT 16: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA 
I. Mục tiêu: 
- Nắm những điểm khác biệt giữa từ nhiều nghĩa và từ đồng âm. Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa các nghĩa của từ nhiều nghĩa. 
- Phân biệt nhanh từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa là tính từ. 
- Có ý thức sử dụng từ đúng và hợp nghĩa. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III. Các hoạt động:
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
A.Ổn định:
- Hát 
 4’
B. KTBC: 
- Nêu một số từ chủ đề thiên nhiên, tự đặt câu 
- Lớp nhận xét, bổ sung 
- Nhận xét, đánh giá 
C.Bài mới:
1’
30’
1.GTB: 
2. Dạy bài mới
-Gv giới thiệu bài 
-HS nghe
Bài tập1:
* Yêu cầu thảo luận 
-Trong các từ gạch chân dưới đây, những từ nào là từ đồng âm nhau, từ nào là từ nhiều nghĩa? 
- Thảo luận (5 phút) 
a) Chín
- Lúa ngoài đồng đã chín vàng.
- Tổ em có chín học sinh 
- Nghĩ cho chín rồi hãy nói 
-Hạt lúa phát triển đến mức thu hoạch được) và từ chín câu 3 (suy nghĩ kĩ càng): Từ nhiều nghĩa
- Từ chín câu 2 (tiếp theo số 8) và chín 1,3: từ đồng âm
b) Đường:
b) Đường
- Bát chè này nhiều đường nên ăn rất ngọt. 
- Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại. 
- Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp. 
- Từ đường trong câu 2(vật nối liền hai đầu) và từ đường câu 3(lối đi): từ nhiều nghĩa
- Từ đường trong câu 1 (chất kết tinh vị ngọt)và đường trong câu 2,3: từ đồng âm
c) Vạt 
c) Vạt 
- Những vạt nương màu mật
 Lúa chín ngập lòng thung. 
- Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre. 
- Những người Giáy, người Dao
 Đi tìm măng, hái nấm 
 Vạt áo chàm thấp thoáng 
 Nhuộm xanh cả nắng chiều. 
- Từ vạt câu 1 (mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi)và từ vạt trong câu 3(thân áo): từ nhiều nghĩa
- Từ vạt câu 2(đẽo xiên)và từ vạt 1, 3: từ đồng âm
- Nhận xét, bổ sung
- GV kết luận
- HS nghe
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm đôi phát phiếu cho hai hs: Trong mỗi câu văn, thơ sau của BH, từ xuân được dùng với nghĩa như thế nào ?
-HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm đôi 
a) Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
a) Từ xuân thứ nhất chỉ mùa đầu tiên của 4 mùa
 Từ xuân thứ hai nghĩa tươi đẹp
c) Ông Đỗ Phủ là người làm thơ rất nổi tiếng ở Trung Quốc đời nhà Đường, có câu rằng: “Nhân sinh thất thập cổ lai hi”, nghĩa là: “Người thọ 70 xưa nay hiếm”.() Khi người ta đã ngoài 70 xuân, thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp. 
b) Từ xuân có nghĩa là tuổi
- Nhận xét
- Nhận xét, bổ xung
Bài tập 3:
- HS đọc y/c bài tập, cho hs đặt câu trong nháp và nêu
- đặt câu và nêu
- Nhận xét, tuyên dương hs có câu hay
- nhận xét, bình chọn
4’
3. Củng cố -Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học 
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
------------------------------------------
Địa lý
TIẾT 8 : DÂN SỐ NƯỚC TA 
I. Mục tiêu: 
+ Nắm đặc điểm số dân và tăng dân số của Việt Nam.
+ Hiểu: nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh và nắm hậu quả do dân số tăng nhanh. + Sử dụng lược đồ, bảng số liệu để nhận biết đặc điểm số dân và sự tăng dân số của nước ta.
+ Nêu những hiệu quả do dân số tăng nhanh.
+ Ý thức về sự cần thiết của việc sinh ít con trong 1 gia đình.
II. Chuẩn bị: Bảng số liệu về dân số các nước ĐNÁ năm 2002. Biểu đồ tăng dân số.
III. Các hoạt động:
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
10’
10’
10’
4’
A. Ổn định: 
B. KTBC: 
C. Bài mới:
1.GTB:
2. Dạy bài mới
a.Dân số nước ta.
b.Sự gia tăng dân số ở nước ta.
c. Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số nhanh.
3. Củng cố -Dặn dò: 
+ Nêu những đặc điểm tự nhiên VN.
Nhận xét đánh giá.
-GV giới thiệu bài
+ Tổ chức cho HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2002 và trả lời: 
Năm 2002, nước ta có số dân là bao nhiêu?
Số dân của nước ta đứng hàng thứ mấy trong các nước ĐNÁ?
® Kết luận: Nước ta có diện tích trung bình nhưng lại thuộc hàng đông dân trên thế giới.
Cho biết số dân trong từng năm của nước ta.
Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số ở nước ta?
® Số dân tăng này tương đương 1 tỉnh có dân số trung bình.
Dân số tăng nhanh gây hậu quả như thế nào?
Þ Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số ở nước ta đã giảm nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình.
+Yêu cầu HS nêu những câu khẩu hiệu tuyên truyền, cổ động KHHGĐ.
+ Nhận xét, đánh giá.
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
+ Nêu
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Nghe.
-HS nghe
-HS quan sát
+ HS, trả lời và bổ sung.
-78,7 triệu người.
Thứ ba.
+ Nghe và lặp lại.
+ HS quan sát biểu đồ dân số và trả lời.
1980: 53,7 triệu người
1990: 66 triệu người.
2002: 78,7 triệu người.
Tăng nhanh bình quân mỗi năm tăng trên 1 triệu người.
	Thiếu ăn
	Thiếu mặc
	Thiếu chỗ ở
	Thiếu sự chăm sóc sức khỏe
	Thiếu sự học hành
+ HS thảo luận và tham gia.
+ Lớp nhận xét.
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....
Hướng dẫn học Tiếng Việt
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU – TẬP LÀM VĂN
I.Mục tiêu
- HS biết được các từ ngữ nói về thiên nhiên, tìm các từ ngữ chỉ về âm thanh và hình ảnh của sự vật.
- Biết phân biệt các từ đồng âm, các từ nhiều nghĩa trong các câu văn đã cho
- Viết được đoạn mở bài gián tiếp
- Giáo dục HS có ý thức chăm học và tính kiên trì trong học tập
II. Chuẩn bị: Sách cùng em học Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài 5
Bài 6
3. Củng cố - Dặn dò
-Cho HS hát
- Em hiểu thế nào là thiên nhiên? Cho VD?
- GV nhận xét, đánh giá
- GV giới thiệu bài
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài 
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét, đánh giá
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài 
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét, đánh giá
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài 
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét, đánh giá
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài 
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét, đánh giá
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài 
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét, đánh giá
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài 
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét, đánh giá
-GV nhận xét giờ học 
- BVN số 7
-HS hát
- 2 HS nêu
- HS khác nhận xét
-HS nghe
- HS đọc đề bài
- HS làm bài 
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở 
- Khoanh vào chữ a, c, e, g, h, i
- HS đọc đề bài
- HS làm bài 
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở 
a. Tiếng nước chảy: róc rách, ầm ầm, ào ào, tí tách, 
b. Tiếng gió thổi: rì rào, vi vu, xào xạc, hiu hiu, 
c. Màu sắc: rực rỡ, sặc sỡ, xanh lam, phớt hồng, da cam, 
- HS đọc đề bài
- HS làm bài 
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở 
a. Từ đồng âm: Giá vàng
- Từ nhiều nghĩa: tấm lòng vàng, vàng lưới
b. Từ đồng âm: bay xây
- Từ nhiều nghĩa: sếu bay, đạn bay, áo bay màu
- HS đọc đề bài
- HS làm bài 
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở 
- Khoanh vào chữ c
- HS đọc đề bài
- HS làm bài 
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở 
a. Em nói nhỏ quá, chị nghe không rõ.
b. Em còn nhỏ quá.
- HS đọc đề bài
- HS làm bài 
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở 
a. Mở bài trực tiếp
b. Mở bài gián tiếp
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....
.
Hoạt động tập thể ( Giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh )
BÀI 1 : KÍNH TRỌNG NGƯỜI LỚN TUỔI
I. MỤC TIÊU :
1. Học sinh nhận thấy cần ứng xử thể hiện sự kính trọng đối với người lớn tuổi.
2. Học sinh có kĩ năng :
- Thưa gửi, chào hỏi lễ phép, lời nói đúng mực, nét mặt thân thiện, cởi mở khi giao tiếp với người lớn tuổi.
- Biết cảm ơn, xin lỗi đúng lúc với thái độ chân thành. 
- Đưa và nhận bằng hai tay.
- Biết chỉ đường, xách giúp đồ, nhường chỗ, giúp đỡ sang đường,...
3. HS chủ động thực hiện những hành vi thể hiện sự kính trọng đối với người lớn tuổi.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ trong sách HS. 
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC:SHS gồm có mấy bài ? Mỗi bài gồm có mấy phần?
B.Dạy bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài ( 5’).
Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi (8’)
Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện phần Quan sát tranh, SHS trang 5, 6.
Bước 2 : HS trình bày kết quả. 
- GV kết luận nội dung theo từng tranh :
- Tranh 1: Bạn nhỏ có lời nói, cử chỉ lễ phép, đúng mực, nét mặt thân thiện, cởi mở khi chỉ giúp đường cho bà cụ > Bạn nhỏ có thái độ ứng xử thể hiện sự kính trọng đối với người lớn tuổi.
- Tranh 2 : Bạn Hùng có lời nói lễ phép khi chào người lớn tuổi nhưng khi chào, bạn Hùng không nhìn vào người được chào mà vẫn đọc truyện > Bạn Hùng có thái độ ứng xử chưa thể hiện sự kính trọng người lớn tuổi.
- Tranh 3 : Bạn nhỏ có lời nói, cử chỉ lễ phép, đúng mực, nét mặt thân thiện, cởi mở khi nhặt giúp người lớn tuổi chiếc khăn > Bạn nhỏ có ý thức giúp đỡ mọi người.
- Tranh 4 : Bạn nhỏ có lời nói, cử chỉ lễ phép, đúng mực, nét mặt thân thiện, cởi mở khi chào hỏi, giúp đỡ người lớn tuổi > Bạn nhỏ có thái độ ứng xử thể hiện sự kính trọng đối với người lớn tuổi.
Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra nội dung lời khuyên, SHS trang 7.
Bước 4 : GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến (7’)
Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 7.
Bước 2: HS trình bày kết quả.
-GV kết luận nội dung theo từng trường hợp : 
Bước 3: GV liên hệ với thực tế của HS.
Hoạt động 4 : Trao đổi, thực hành (7’)
Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2, SHS trang 7.
Bước 2: HS trình bày kết quả.
- GV kết luận từng trường hợp :
Bước 3: GV liên hệ với thực tế của HS.
Hoạt động 5 : Trao đổi, thực hành (7’)
* Mục tiêu : Giúp HS thực hành giao tiếp với người lớn tuổi.
* Các bước tiến hành:
Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 3, SHS trang 7 (GV gợi ý cho HS xây dựng lời thoại thể hiện những lời nói, cử chỉ, thái độ đúng mực vừa được học).
Bước 2: HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và động viên HS theo từng tình huống.
Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của HS.
Hoạt động 6 : Tổng kết (2’)
- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên (không yêu cầu HS đọc đồng thanh) và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên. 
- Chuẩn bị bài 2 “Thân thiện với bạn bè, nhường nhịn em nhỏ”.
-HS trả lời
-HS nghe và ghi bài vào vở
-HS quan sát SHS, thảo luận và trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét
- HS nghe
-HS nêu
-HS liên hệ thực tế
-HS đọc bài tập và thực hiện yêu cầu của bài
- HS trình bày kết quả
- HS nghe
-HS liên hệ thực tế
-HS đọc yêu cầu, thảo luận và trình bày kết quả
- Các nhóm nhận xét bổ sung
- HS nghe
-HS liên hệ thực tế
-HS đọc yêu cầu bài, thảo luận và trình bày kết quả
-Các nhóm nhận xét bổ sung
- HS nghe
- HS liên hệ thực tế
-HS nêu nội dung của lời khuyên
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....
.
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014
 Thể dục
GV chuyên dạy
----------------------------------------------
Tập làm văn
TIẾT 16: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI.) 
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, gián tiếp; 2 kiểu kết bài: mở rộng, không mở rộng.
- Viết được đoạn mở bài gián tiếp, đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. 
- Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động:
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định: 
B. KTBC: 
C. Bài mới:
1.GTB:
2. Dạy bài mới
Bài 1
Bài 2
3. Củng cố -
Dặn dò: 
- Cho HS đọc đoạn văn.
- Giáo viên nhận xét.
- GV giới thiệu bài
- Cho hs đọc nội dung BT1
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đọc hai đoạn văn nêu những điểm giống và khác.
-Giáo viên chốt lại.
- Y/c xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
+ Gợi ý cho HS Mở bài theo kiểu gián tiếp.
-Từ cảm xúc về kỉ niệm giới thiệu cảnh sẽ tả Kết bài theo dạng mở rộng.
- Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 HS đọc
- Cả lớp nhận xét
-HS nghe
- HS lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc đoạn Mở bài a: 
- 1 HS đọc đoạn Mở bài b.
+ a – Mở bài trực tiếp.
+ b – Mở bài gián tiếp.
- Học sinh nhận xét:
+ Cách a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả.
+ Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thân thiết.
- HS so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài.
+Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường.
+Khẳng định con đường là tình bạn.
+Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực.
- 1 HS đọc yêu cầu, chọn cảnh.
- Học sinh làm bài.
- HS lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài.
- Cả lớp nhận xét.
+ Cách mở bài gián tiếp.
+ kết luận mở rộng.
Học sinh nhận xét.
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....
.
-----------------------------------------
Toán
TIẾT 40: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 
- GDHS yêu thích môn học. Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào thực tế cuộc sống. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động:
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
A.Ổnđịnh: 
- Hát 
 4’
B. KTBC: 
- KT bài 4 
- 1 HS lên chữa bài 
1’
C. Bài mới:
1.GTB:
2. Dạy bài mới
- GV nhận xét, đánh giá
- GV giới thiệu bài
- Cả lớp nhận xét
- HS nghe
10’
a. HDHS cách đổi đơn vị đo
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m. 
dm ; cm ; mm 
- Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m. 
km ; hm ; dam 
-1 km bằng bao nhiêu hm 
1 km = 10 hm 
-1 hm bằng 1 phần mấy của km 
1 hm = km hay = 0,1 km 
-1 hm bằng bao nhiêu dam 
1 hm = 10 dam 
-1 dam bằng bao nhiêu m 
1dam = 10 m 
-1 dam bằng bao nhiêu hm 
1 dam = hm hay = 0,1 hm 
- Tương tự các đơn vị còn lại
- GV cho HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng:
- Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. 
- GV giới thiệu bài dựa vào kết quả: từ 1m = 0,001km 
	 1mm = 0,001m 
Ghi bảng: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
20’
b.Luyện tập 
Bài 1: 
- GV yêu cầu HS đọc đề
- GV yêu cầu HS làm vở, phát phiếu 
- Học sinh đọc đề 
a. 8m 6dm = 8,6m
b. 2dm 2cm = 2,2dm
c. 3m 7cm = 3,07m
d. 23m 13cm = 23,13m 
- GV nhận xét, sửa bài 
Bài 2: 
-Cho HS đọc đề bài
a.Có đơn vị là mét
b. Có đơn vị là dm
Phát phiếu BT
-HS đọc đề bài
-Trình bày
a.3m 4dm =3,4m
 2m 5cm = 2,05m
 21m 36cm = 21,36m
b. 8dm 7cm = 8,7dm
 4dm 32mm = 4,32dm
 73mm = 0,73dm
Bài 3:
Viết số thập phân vào chỗ chấm: (Phát phiếu BT)
a.5km 302m = 5,302 km
b.5km 75m = 5,075 km
c.302m = 0,302 km
4’
3.Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Bài về nhà số 4, 5
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....
.
-------------------------------------
Khoa học
TIẾT 16: PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS 
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS	 
- GDHS có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh nhiễm HIV. 
II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK 
III. Các hoạt động:
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
A.Ổn định:
- Hát 
4’
B. KTBC: 
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? 
- 2 HS nêu 
-GV nhận xét,đánh giá 
-HS nghe
C. Bài mới:
1’
1.GTB: 
2. Dạy bài mới
“Phòng tránh HIV / AIDS” 
-HS nghe
15’
HĐ1: Hoạt động nhóm
- GV tiến hành chia lớp thành 4 (hoặc 6) nhóm (chia nhóm theo thẻ hình). 
- HS họp thành nhóm (HS có thẻ hình giống nhau họp thành 1 nhóm). 
- GV phát mỗi nhóm 1 bộ phiếu có nội dung như SGK/30, một tờ giấy khổ to. 
- Đại diện nhóm nhận bộ phiếu và giấy khổ to. 
- GV nêu yêu cầu: Hãy sắp xếp các câu hỏi và câu trả lời tương ứng? Nhóm nào xong trước được trình bày sản phẩm bảng lớp (2 nhóm nhanh nhất). 
- Các nhóm tiến hành thi đua sắp xếp.
® 2 nhóm nhanh nhất, trình bày trên bảng lớp ® các nhóm còn lại nhận xét. 
-GV nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh, đúng và đẹp. 
Kết quả như sau: 
1-b 	 4-e 	 7-g 2-c 	
5-d 3-a 	 6-h 
- Như vậy, HIV là gì? 
- HIV là tên loại vi-rút làm suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể. 
- AIDS là gì? 
- AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch của cơ thể 
15’
b.HĐ 2: Tìm hiểu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS. 
- Thảo luận nhóm bàn, quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi: 
+ HIV lây truyền qua những đường nào? ® Giáo viên gọi đại diện 1 nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét + chốt 
- HS thảo luận nhóm bàn
+đường máu, mẹ sang con khi mang thai và cho con bú, đường tình dục
4’
3. Củng cố - Dặn dò: 1’
-Về học bài 
- Nhận xét tiết học 
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..... 
.
Hướng dẫn học Toán
TIẾT 3: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu
- Hoàn thành các bài tập trong ngày.
- Củng cố về số thập phân bằng nhau. So sánh số thập phân. Chuyển đổi đơn vị đo độ dài ra số thập phân. 
- HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập.
II.Chuẩn bị: Sách cùng em học Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
ND - MT
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
 1’
4’
1’
10’
20’
 3’
A.Ổn định
B. KTBC
C. Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
a.Hoàn thành các bài tập trong ngày.
b.Luyện tập.
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 5
3.Củng cố - Dặn dò. 
- Cho HS hát
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho VD?
-GV nhận xét, đánh giá?
- GV giới thiệu bài
- GV theo dõi, giúp đỡ.
Bài 1:
- Cho HS làm vở.
- HS cùng GV nhận xét 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- GV phát phiếu, Y/c HS thảo luận theo nhóm.
- Cho HS đọc đề bài
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Hướng dẫn HS làm bài
- Lớp làm vở
-GV nhận xét.
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Y/c cả lớp làm bài vào vở. 
-GV chấm điểm. 
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- 2 HS nêu
-HS nghe
 -HS hoàn thành các bài tập trong ngày.
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm rồi nêu miệng
- Các STP bằng nhau là:
2,84 = 2,8400 5,920 = 5,92
-HS nêu yêu cầu BT.
-HS nêu cách làm.
- HS thảo luận , làm bài vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 1HS lên làm
10 < x < 11
x = 10,1 hoặc 10,2....
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài. 
a)5m 12cm = 5,12m
 17m 9cm = 17,09m
b) 182cm = 1,82m 
 5cm 3mm = 5,3cm
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..... 
.
Hướng dẫn học ( TNXH )
ÔN LỊCH SỬ
I. Môc tiªu:
- Sau bµi häc, HS biÕt ®­îc:
- Nh÷ng sù kiÖn tiªu biÓu cña phong trµo X« ViÕt – NghÖ TÜnh.
II. Đå dïng d¹y häc:
- Vë bµi tËp LÞch Sö 5.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
TL
ND - MT
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
Bµi 1:
Bài 2
3. Củng cố - Dặn dò
- Cho HS hát
+ Đảng CS ra đời vào thời gian nào? Do Ai lãnh đạo?
-Đánh dấu x vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài 
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét, đánh giá
-Phong trµo CM m¹nh mÏ cña nh©n d©n ta ngay sau khi §CS ViÖt Nam ra ®êi lµ phong trµo nµo?
- Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài 
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét, đánh giá §¸nh dÊu x vµo o tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng.
-Ngµy 12/9 lµ ngµy kØ niÖm g×?
- GV nhËn xÐt giê häc.
- BVN số 3, 4
- HS hát
- 2 HS tr¶ lêi c©u hái.
- HS l¾ng nghe.
- HS lµm bµi vµ ch÷a bµi vµo vë bµi tËp.
- HS đọc đề bài
- HS làm bài 
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài
a. o Khëi nghÜa Lam S¬n.
b. o Nam K× khëi nghÜa.
c. x X« ViÕt NghÖ TÜnh.
d. o X« ViÕt NgÖ An.
- HS đọc đề bài
- HS làm bài 
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài
a. o Nam K× khëi nghÜa.
b. o CM th¸ng t¸m thµnh c«ng.
c. o B¸c Hå ra ®i t×m ®­êng cøu n­íc.
d. x X« ViÕt NghÖ TÜnh.
- HS l¾ng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..... 
. 
Hoạt động tập thể
KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TUẦN 8
HOẠT ĐỘN

File đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 8 Lung Kim Hoa B(1).doc