Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Tiết 12: Kính già, yêu trẻ (tiết 1)

Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp:

 + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,

+ làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,

 - Nêu tên một số sản phẩm công nghiệp và thủ công nghiệp.

 - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 

doc46 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Tiết 12: Kính già, yêu trẻ (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h & trong các quặng sắt.
- Sự giống nhau giữa gang & thép: Chúng đều là hợp kim của sắt & các-bon.
 + Trong thành phần của gang có nhiều các-bon hơn thép. Gang rất cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi.
+ Trong thành phần của thép có ít các-bon hơn gang, ngoài ra còn có thêm một số chất khác . Thép có tính chất cứng, bền, dẻo, Có loại thép bị gỉ trong không khí ẩm nhưng cũng có loại thép không bị gỉ.
 b) Hoạt động 2: Quan sát & thảo luận.
 *Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
- Nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang, thép.
 *Cách tiến hành:
- Bước 1: GV giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt,. . . thực chất được làm bằng thép.
- Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK theo nhóm đôi và nói xem ganghoặc thép được sử dụng để làm gì.
- Bước 3: GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình rồi chữa bài.
- GV yêu cầu HS: 
 + Kể tên một số dụng cụ máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác mà bạn biết.
 + Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn. 
 *Kết luận: Các hợp kim của sắt được dùng làm các đồ dùng như nồi, chảo (được làm bằng gang); dao, kéo, cày, cuốc & nhiều loại máy móc, cầu,( được làm bằng thép 
 - Cần phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dùng bằng gang trong gia đình vì chúng giòn, dễ vỡ.
- Một số đồ dùng bằng thép như cày, cuốc, dao, kéo, dễ bị gỉ, vì vậy khi sử dụng xong phải rửa sạch 7 cất ở nơi khô ráo. 
 IV – Củng cố ,dặn dò:
-Hãy nêu tính chất của sắt, gang, thép? (TB)
 - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài” Đồng và hợp kim của đồng”.
SGK.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi:
 + Trong tự nhiên sắt có ở đâu?
 + Gang, thép đều có thành phần nào chung?
 + Gang và thép khác nhau ở điểm nào? 
- Một số HS trình bày bài làm của mình.
- Các HS khác góp ý.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK theo nhóm đôi và nói công dụng của gang hoặc thép.
- HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình rồi chữa bài.
- HS kể tên một số dụng cụ máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác.
-HS nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà mình.
- HS nghe.
- 2 HS nêu 
- HS nghe.
- HS xem bài trước.
Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 7 tháng 11 năm 2012
Tiết 92: Tập đọc 
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
 Nguyễn Đức Mậu
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
 - Hiểu những phẩm chất cao quý của bầy ông: Cần cù làm việc để góp ích cho đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài).
 - HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: 
 - Thu thập, xử lí thông tin.
 - Tự nhận thức
 - Tư duy sáng tạo
 - Ra quyết định
III. CÁC PP / KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: 
 - Đọc sáng tạo
 - Gợi tìm
 - Trao đổi, thảo luận
 - Tự bộc lộ.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
 - GV :-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc.
 - HS : SGK
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Mùa thảo quả
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? (TB)
+ Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh(HSK)
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Khám phá 
- Cho HS quan sát tranh minh họa bài và gợi ý HS nói những điều hiểu biết về loài ong
+ Ong là những con vật như thế nào?
+ Làm việc có ích hay không?
- GV giới thiệu: Trên đường đi theo những bầy ong lưu động (được chuyển trên xe ô tô đi lấy mật ở những nơi có nhiều hoa), nhà thơ Nguyễn Đức mậu đã cảm hứng viết bài thơ “Hành trình bầy ong. Các em hãy cùng đọc và tìm hiểu đoạn trích của bài thơ để cảm nhận được điều tác giả muốn nói.
b. Kết nối
b.1. Luyện đọc
- Cho HS đọc toàn bài
- Cho HS đọc khổ thơ nối tiếp 
- Tìm và luyện đọc từ ngữ khó đọc: hành trình, đẫm, sóng tràn, rong ruổi, rù rì
 - Cho HS đọc chú giải
- GV nêu giọng đọc chung toàn bài và đọc cả bài
b.2.Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm khổ 1 và trả lời câu hỏi.
+ Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu của bài thơ nói lên hành trình vô tận của bầy ong? (TB-K)
- Cho HS đọc thầm khổ 2 và trả lời. 
+ Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? (HSY)
+ Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt ?(HSTB)
 Ý2: Hành trình đi tìm mật của của bầy ong 
- Cho HS đọc thầm khổ 3 và trao đổi nhóm đôi .
 + Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” là thế nào? ( HSTB)
 Ý3: Bầy ong cần cù làm việc , tìm hoa gây mật
- Cho HS đọc thầm lướt khổ 4 và tìm.
 + Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong ? (HSK-G)
 Ý4: Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
c. Thực hành
- Cho nối tiếp nhau luyện đọc 4 khổ thơ 
 - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ cần luyện đọc diễn cảm (khổ 4). GV đọc mẫu
 Cho HS luyện đọc diễn cảm.
 - Gọi HS đọc theo nhóm 
- Cho HS nhẩm thuộc lòng 2 khổ thơ cuối.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 
d. Áp dụng
- Qua bài thơ tác giả đã ca ngợi những phẩm chất cao quý của bầy ong như thế nào? (KG)
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục kuyện đọc diễn cảm, HTL 2 khổ thơ đầu, chuẩn bị bài sau Người gác rừng tí hon.
-bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ. “Mùi thơm đó rải theo triền núi; bay cào những thôn xóm; làn gió thơm người đi rừng”.
 -qua một năm bỏ mặt, “hạt thảo quả gieo năm trước đã lớn cao tới bụng ngườìlấn chiếm không gian”
- Cá nhân
+chăm chỉ, chuyên cần, rất đoàn kết
+có ích như hút nhụy hoa làm nên mật ngọt cho người
- 1 HS khá, giỏi đọc cả bài
- 4 HS đọc nối tiếp (2, 3 lần)
- HS đọc từ ngữ khó (cá nhân, lớp)
- Cá nhân đọc chú giải 
- HS lắng nghe
- HS cả lớp đọc thầm 
+ Chi tiết “đôi cánh đẫm nắng trời” và “không gian là nẻo đường xa” - chỉ sự vô tận về không gian.
+ Chi tiết “bầy ong bay đến trọn đời”, “thời gian vô tận” - chỉ sự vô tận về thời gian
- HS cả lớp đọc thầm và nêu.
+ Ong rong ruổi trăm miền: nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa
+ Nơi rừng sâu: có bập bùng hoa chuối , trăng màu hoa ban.
 Nơi biển xa: có hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.
 Nơi quần đảo: có loài hoa nở như là không tên
- HS cả lớp đọc thầm. Từng cặp trao đổi:
 + Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ, giỏi giang, cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời 
- HS cả lớp đọc thầm
 +công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao. Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn nhờ ong đã chắt được trong vị ngọt, mùi hương của hoa những ngọt mật tinh tuý. Thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa hoa không phai tàn .
- 4 HS nối tiếp nhau luyện đọc 4 khổ thơ
- Cá nhân
- 4 nhóm (tổ)
- HS thi đọc thuộc lòng (cá nhân)
- Những phẩm chất cao quý của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 58 : Toán
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 Biết:
 - Nhân một số thập phân với một số thập phân.
 - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
 - BT cần làm: BT1(a,c), 2
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
 - GV: Bảng phụ kẽ sẵn bảng bài tập 2a.
 - HS: VBT, SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định lớp: KT dụng cụ học tập của HS
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS TB nêu.
- Nêu cách nhân 1 số thập phân với 1 số tròn chục, tròn trăm:
 - Nhận xét, sửa chữa.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Nhân một số thập phân với một số thập phân
b. Hướng dẫn: 
* Hình thành quy tắc nhân một số TP với một số TP 
- Gọi 1 HS đọc Vdụ 1.
+ Muốn biết Dtích mảnh vườn đó bằng bao nhiêu m2 ta làm như thế nào?
+ Nêu phép tính.
+ Để thực hiện phép nhân 1 số TP với 1 số TP ta làm thế nào? 
+ Gợi ý HS đổi đơn vị đo để phép tính giải bài toán trở thành phép nhân 2 số TN rồi chuyển Kquả để tìm được Kquả của phép nhân 6,4 x 48.
+ Cho HS đối chiếu Kquả của phép nhân 64 x 48 = 3072 (dm2 ) với Kquả của phép nhân 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2) rồi nêu cách thực hiện phép nhân 6,4 x 4,8.
+ Cho HS rút ra nhận xét cách nhân 1 số TP với 1 số TP.
- GV nêu Vdụ 2: 4,75 x 1,3 = ? 
+ Yêu cầu HS vận dụng nhận xét trên để thực hiện phép nhân.
- Nêu Qtắc nhân 1 số TP với 1 số TP.
+ Gọi vài HS nhắc lại Qtắc.
c. Thực hành:
* Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Gọi 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa.
* Bài 2 
a) Tính rồi so sánh giá trị của a x b và b x a 
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS tính giá trị của a x b và b x a rồi so sánh 2 giá trị trong cùng 1 hàng.
- Cho HS rút ra nhận xét.
- Ghi bảng T/c giao hoán rồi cho HS nhắc lại 
b) Viết ngay Kquả tính.
- Gọi vài HS nêu miệng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu Qtắc nhân 1 số TP với 1 số TP?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập 
- VBT, SGK
- HS nêu.
- HS nghe.
- HS đọc Vdụ 1.
+ Muốn tìm Dtích mảnh vườn đó ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng.
+ 6,4 x 4,8 = ? (m2 ) .
+ Ta đưa phép tính trở thành phép nhân 2 số TN .
 6,4 m = 64 dm. 64 
 4,8 m = 48 dm. 48 
 256
 (dm2 ) 
 3072 dm2 = 30,72 m2 
Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72 ( m2 )
 64 6,4 
 48 4,8
 256 256
 (dm2 ) (dm2 )
+ Thực hiện phép nhân như nhân các số TN Hai thừa số có tất cả 2 chữ số ở phần TP, ta dùng dâu phẩy tách ở tích ra 2 chữ số kể từ phải sang trái
+ HS nêu nhận xét .
- HS nêu như SGK.
+ Vài HS nhắc lại.
- 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- HS tính rồi điền vào bảng.
- Phép nhân các số TP có T/c giao hoán : Khi đổi chổ 2 thừa số của 1 tích thì tích không thay đổi.
- Vài HS nhắc lại.
- 4,34 x 3,6 =15,624 ; 9,04 x 16 = 144,64 .
- 3,6 x 4,34 = 15,624 ; 16 x 9,04 = 144,64 .
- HS nêu.
- HS nghe.
Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 12 Địa lí
	CÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp:
 + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,
+ làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,
 - Nêu tên một số sản phẩm công nghiệp và thủ công nghiệp.
 - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
 - SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định lớp : KT dụng cụ HS
2. Kiểm tra bài cũ: “Lâm nghiệp và thuỷ sản”
- Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì ? Phân bố chủ yếu ở đâu? (Y-TB)
- Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản?(K-G)
 - Nhận xét
3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài: “Công nghiệp”
 b. Hoạt động 
* Hoạt động 1: Các ngành công nghiệp.
- Yêu cầu HS làm các bài tập ở mục 1 SGK:
+ Kể tên các ngành công nghiệp ở nước ta? (Y,TB) 
+ Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp?(K)
- Kết luận: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp. Sản phẩm của từng ngành cũng rất đa dạng. Hình a thuộc ngành công nghiệp cơ khí. Hình b thuộc công nghiệp điện (nhiệt điện). Hình c và d thuộc ngành sản xuất hàng tiêu dùng. Hàng công nghiệp xuất khẩu của nước ta là dầu mỏ, than, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh,
* Hoạt động 2: Nghề thủ công 
- Dựa vào hình 2 và vốn hiểu biết, hãy kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng ở nước ta mà em biết.
- Kết luận: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công.
* Hoạt động 3: (làm việc theo cặp)
- HS dựa vào SGK, chuẩn bị trả lời câu hỏi: + Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì? (KG)
- Kết luận 
+ Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu 
+ Đặc điểm: Nghề thủ công ngày càng phát triển rộng khắp cả nước, dựa vào sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu có sẵn. Nước ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa như lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, gốm Biên Hoà, hàng cói Nga Sơn.
4. Củng cố, dặn dò:
- Kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta và sản phẩm của các ngành đó? (TB)
- Nêu đặc điểm nghề thủ công của nước ta?(K)
 - Nhận xét tiết học. 
- SGK.
- HS trả lời
-HS nghe.
- HS nghe.
- HS làm theo cặp.
+ Khai thác khoáng sản, điện, luyện kim, cơ khí, hoá chất, dệt, may mặc, chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
+ Than dầu mỏ, quặng sắt, điện, gang, sắt, thép, đồngcác loại máy móc, phương tiện giao thông, phân bón, thuốc trừ sâu, các loại vải quần áo, gạo, đường, y tế.
- HS lắng nghe.
- Gốm chăm, Hàng cói, chạm khắc đá, chạm khắc gỗ.
- HS thảo luận cặp đôi
+ Tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động 
+ Tân dụng nguồn nguyên liệu rẻ, dễ kiêm trong dân gian.
+ Các sản phẩm có giá trị cao trong xuất khẩu.
- Đặc điểm: Đó là các nghề chủ yếu dựa vào truyền thống, và sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu có sẵn.
- HS trình bày kết quả. 
- HS lắng nghe 
- HS trả lời.
- HS nghe.
Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kể chuyện 
Tiết 95: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường ; lời kể rõ ràng, ngắn gọn.
 - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
 - HS kể lại câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường, qua đó nâng cao ý thức BVMT.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: 
 - Tìm kiếm và xử lí thông tin
 - Ra quyết định
 - Tư duy sáng tạo
 - Lắng nghe, phản hồi tích cực
III. CÁC PP / KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: 
 - Kể lại sáng tạo câu chuyện
 - Hỏi đáp trước lớp
 - Tự bộc lộ (HS suy nghĩ, tự rút ra bài học cho mình) 
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
 - GV và HS: Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường. 
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HSK nối tiếp nhau kể câu chuyện” Người đi săn và con nai” và nói điều em hiểu được qua câu chuyện .
- Nhận xét, ghi điểm
2. Dạy bài mới
a. Khám phá / Giới thiệu bài
Hôm nay, các em sẽ thi kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
b. Kết nối
b.1 GV kể chuyện
- Cho 1 HS đọc đề bài.
- Hỏi: Nêu yêu cầu của đề bài.
- GV gạch dưới những chữ: bảo vệ môi trường trong đề bài.
- Cho HS đọc nối tiếp nhau các gợi ý: 1, 2, 3 .
- Cho HS đọc đoạn văn trong bài tập1 (Tiết luyện từ và câu trang 115) để nắm vững các yếu tố tạo thành môi trường.
- Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Cho HS làm nháp dàn ý sơ lược câu chuyện mình sẽ kể.
b.2 Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhắc HS kể chuyện tự nhiên theo tình tự hướng dẫn trong gợi ý 2.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về chi tiết, ý nghĩa chuyện.
- GV quan sát cách kể chuyện của HS, uốn nắn, giúp đỡ HS.
c. Thực hành
- Thi kể chuyện trước lớp, đối thoại cùng các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét, tuyên dương.
d. Áp dụng
- Về nhà đọc trước nội dung bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia; nhớ –kể lại được 1 hành động dũng cảm bảo vệ môi 

File đính kèm:

  • docGA Lop 5 tuan 12 CKT KNS BVMT.doc