Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Tiết 1 - Trung thực trong học tập

Giới thiệu tranh về câu chuyện.

b. Tìm hiểu câu chuyện:

- Gv đọc diễn cảm bài thơ.

Đoạn 1: - Bà lão nghèo đã làm gì để sinh sống?

- Bà lão đã làm gì khi bắt được ốc?

Đoạn 2:- Từ khi có ốc , bà thấy trong nhà có gì lạ?

 

doc362 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Tiết 1 - Trung thực trong học tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bày 
- Gv nhận xét để có phiếu đúng.
Bài tập 2:
- Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng.
Hỏi:
(?) Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?
- GV: Tên người các em luôn phải viết hoa cả họ và tên.
3/ Củng cố - dặn dò:2’
- Nhận xét giờ học.
- Hs thực hiện yêu cầu.
- H/s đọc, cả lớp theo dõi.
- Thảo luận cặp đôi, tìm từ đúng.
a) Sông b) Cửu Long c) Vua d) Lê Lợi.
- Hs đọc to, cả lớp theo dõi.
Bài 
HS đọc yêu cầu đề
Thảo luận cặp đôi.
Trả lời:
+ Sông: tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được.
+ Cửu Long: Tên riêng của một dòng sông có chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long.
+ Vua: Tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến.
+ Lê Lợi: Tên riêng của vị vua mở đầu nhà hậu Lê.
- Lắng nghe và nhắc lại.
Bài 3/ - H/s đọc to, cả lớp theo dõi.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đọc phần ghi nhớ.
Bài 1
- Hs Đọc y/c bài tập.
- Thảo luận, hoàn thành phiếu.
 + Danh từ chung gồm: Núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, dương, dãy, nhà, trái, phải, giữa.
+ Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên, Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
Bài tập 2
- H/s đọc, cả lớp theo dõi.
- 2, 3 hs viết trên bảng, cả lớp viết vào vở tên 3 bạn nam, 3 bạn gái.
- Họ và tên là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể nên phải viết hoa.
- Lắng nghe.
- Hs nhắc lại ghi nhớ
Chính tả .Tiết 6 ( Nghe viết )
Người viết truyện thật thà
I.Mục đích, yêu cầu:
-Nghe - viết đúng đúng và trình bày đúng bài CT sạch sẽ, trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài; không mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT2 (CT chung) (3) b 
II/ Đồ dùng dạy học 
- VBT, PBT ,Bảng con 
II,Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Hoc sinh
1/ KTBC .4-5’
GV gọi 2,3 học sinh lên viết một số từ của bài chính tả tiết trước
Gv nhận xét ghi điểm 
2/ Bài mới : 25-27’
2/ Hướng dẫn HS nghe-viết.12’
- G đọc một lượt bài chính tả 
GV hỏi : Nội dung của đoạn chuyện này nói lên điều gì ? 
- Nhắc HS viết tên riêng người nước ngoài theo đúng quy định 
GV hướng dẫn học sinh tìm một số từ hay viết sai và gọi Hs lên bảng viết , Ban – dắc , tưởng tượng , truyện ngắn , chuyện khác
HS đọc – cá nhân 2,3 em 
GV xóa bảng và gọi Hs lên viết 
GV đọc lại bài trước khi hoc sinh viết bài 
GV hướng dẫn tư thế ngồi và cách viết bài 
- Đọc từng câu (từng bộ phận)
- Đọc cho Hs đo lại bài bài 
GV gọi 5 , 7em cần vờ lên chấm 
3/-Hướng dẫn làm bài .13’
*Bài 2: (Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả)
 + Viết tên bài cần sửa
 + Sửa tất cả các lỗi có trong bài 
- Phát phiếu riêng cho 1 số Hs 
- Nhận xét - chấm chữa 
- Nhận xét chung 
*Bài 3: Đọc yêu cầu của bài:
“Tìm các từ láy”
 b/ Có tiếng chứa thanh hỏi
 Có tiếng chứa thanh ngã
Giáo viên nhận xét 	
4/-Củng cố dặn dò.2’
 - Yêu cầu học sinh ghi nhớ lại hiện tượng chính tả lại các em thường viết sai .
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
- Nhận xét tiết học 
2,3 Hs lên viết từ theo yêu cầu của GV 
- HS lắng nghe, suy nghĩ và trả lời 
- Cả lớp đọc thầm lại chuyện.
- Thực hành (tự viết trên nháp ) Pháp, Ban-dắc .
HS lên viết bảng , HS ở lớp viết bảng con
Hs nghe 
- HS viết bài vào vở 
- Soát lại bài .
HS ở dưới nhìn bảng phụ soát lỗi 
-
 Bài 2 / H/s đọc yêu cầu bài 
- Cả lớp đọc thầm .
- Tự đọc bài, phát hiện lỗi và sửa lỗi
- Từng cặp Hs đổi vở để sửa chéo .
- Những Hs làm bài trên phiếu dán bài lên bảng 
Bài 3 / HS đọc y/c (đọc cả M) lớp theo dõi 
 - Những Hs làm bài trên phiếu dán kết quả.
Đủng đỉnh, lởm chởm, lủng củng, khủng khỉnh...
Bỡ ngỡ , dỗ dành , mũn mĩn, mẫu mực 
HS ghi nhớ .
Khoa học . Tiết 11
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I/ Mục tiêu:
 - Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô; ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp 
- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 -Một vài loại rau thật như: Rau muống, su hào, rau cải, cá khô.
 -10 tờ phiếu học tập khổ A2 và bút dạ quang.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:1’
2.Kiểm tra bài cũ: 4-5’ 
Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 1) Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn ?
 2) Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ?
 3) Vì sao hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả 
chín ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:25-27’
 * Giới thiệu bài: 
 -Hỏi: Muốn giữ thức ăn lâu mà không bị hỏng gia đình em làm thế nào ?
 -Đó là các cách thông thường để bảo quản thức ăn. Nhưng ta phải chú ý điều gì trước khi bảo quản thức ăn và khi sử dụng thức ăn đã bảo quản, các em cùng học bài hôm nay để biết được điều đó.
 * Hoạt động 1: Các cách bảo quản thức ăn.
 a/Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
 b/ Cách tiến hành:
 -GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
 -Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK và thảo luận theo các câu hỏi sau:
 +Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ ?
 +Gia đình các em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn ?
 +Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì ?
 -GV nhận xét các ý kiến của HS.
 * Kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các cách thông thường có thể làm ở gia đình là: Giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp bằng cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp muối.
 * Hoạt động 2: Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn. 
 a/Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.
 b/Cách tiến hành:
 -GV chia lớp thành nhóm, đặt tên cho các nhóm theo thứ tự.
 +Nhóm: Phơi khô.
 +Nhóm: Ướp muối.
 +Nhóm: Ướp lạnh.
 +Nhóm: Đóng hộp.
 +Nhóm: Cô đặc với đường.
 -Yêu cầu HS thảo luận và trình bày theo các câu hỏi sau vào giấy:
 +Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo quản theo tên của nhóm ?
 +Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu ở tên của nhóm ?
 * GV kết luận:
 -Trước khi đưa thức ăn vào bảo quản, phải chọn loại còn tươi, loại bỏ phần giập, nát, úa,  sau đó rửa sạch và để ráo nước.
 -Trước khi dùng để nấu nướng phải rửa sạch. Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn (đối với loại ướp muối).
 * Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai đảm đang nhất ?”
 a/Mục tiêu: Liên hệ thực tế về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đình mình áp dụng.
 b/ Cách tiến hành:
 -Mang các loại rau thật, đồ khô đã chuẩn bị và chậu nước.
 -Yêu cầu mỗi tổ cử 2 bạn tham gia cuộc thi: Ai đảm đang nhất ? và 1 HS làm trọng tài.
 -Trong 7 phút các HS phải thực hiện nhặt rau, rửa sạch để bảo quản hay rửa đồ khô để sử dụng.
 -GV và các HS trong tổ trọng tài quan sát và kiểm tra các sản phẩm của từng tổ.
 -GV nhận xét và công bố các nhóm đoạt giải.
 3.Củng cố- dặn dò: 2-3’
 -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài.
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 25 / SGK.
 -Dặn HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng gây nên.
-3 HS trả lời.HS dưới lớp nhận xét câu trả lời của bạn.
-HS trả lời:
+Cất vào tủ lạnh.
+Phơi khô.
+Ướp muối.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+Phơi khô, đóng hộp, ngâm nước mắm, ướp lạnh bằng tủ lạnh.
+Phơi khô và ướp bằng tủ lạnh, 
+Giúp cho thức ăn để được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu.
-Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
-HS lắng nghe và ghi nhớ.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận và các nhóm có cùng tên bổ sung.
-HS trả lời:
*Nhóm: Phơi khô.
+Tên thức ăn: Cá, tôm, mực, củ cải, măng, miến, bánh đa, mộc nhĩ, 
+Trước khi bảo quản cá, tôm, mực cần rửa sạch, bỏ phần ruột; Các loại rau cần chọn loại còn tươi, bỏ phần giập nát, úa, rửa sạch để ráo nước và trước khi sử dụng cần rửa lại.
* Nhóm: Ướp muối.
+Tên thức ăn: Thịt, cá, tôm, cua, mực, 
+Trước khi bảo quản phải chọn loại còn tươi, loại bỏ phần ruột; Trước khi sử dụng cần rửa lại hoặc ngâm nước cho bớt mặn.
*Nhóm: Ướp lạnh.
+Tên thức ăn: Cá, thịt, tôm, cua, mực, các loại rau, 
+Trước khi bảo quản phải chọn loại còn tươi, rửa sạch, loại bỏ phần giập nát, hỏng, để ráo nước.
*Nhóm: Đóng hộp.
+Tên thức ăn: Thịt, cá, tôm, 
+Trước khi bảo quản phải chọn loại còn tươi, rửa sạch, loại bỏ ruột.
*Nhóm: Cô đặc với đường.
+Tên thức ăn: Mứt dâu, mứt nho, mứt cà rốt, mứt khế, 
+Trước khi bảo quản phải chọn quả tươi, không bị dập, nát, rửa sạch, để ráo nước.
-Tiến hành trò chơi.
-Cử thành viên theo yêu cầu của GV.
-Tham gia thi.
Hs chú ý về thực hiện 
Toán . Tiết 28 
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
- Viết , đọc , so sánh được các số tự nhiên ; nêu được giá trị của chữ số trong một số .
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng , thời gian .
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Tìm được số trung bình cộng 
 -Giáo dục hoc sinh thích giải bài toán về tìm số trung bình.
II.Đồ dùng dạy học: 
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: 1’ 
2.KTBC: 4-5’
 -GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 5 của tiết 27.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới : 25-27’
 a.Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được luyện tập về các nội dung đã học từ đầu năm chuẩn bị cho bài kiểm tra đầu học kì I. 
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
 -GV yêu cầu HS tự làm các bài tập trong thời gian 34 phút, sau đó chữa bài và hướng dẫn HS cách chấm điểm.
Đáp án
1. 5 điểm (mỗi ý khoanh đúng được 1 điểm)
a)Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn và năm mươi viết là:
A. 505 050 B. 5 050 050 C. 5 005 050 
D. 50 050 050
b) Giá trị của chữ số 8 trong số 548 762 là:
A. 80 000 B. 8 000 C. 800 D. 8 
c)Số lớn nhất trong các số 684 257, 684 275, 684 752, 684 725 là:
A. 684 257 B. 684 275 C. 684 752 D. 684 725
d) 4 tấn 85 kg =  kg
Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 485 B. 4850 C. 4085 D. 4058
đ) 2 phút 10 giây =  giây
Số thích hợp viết vào chỗ chấm là:
A. 30 B. 210 C. 130 D. 70
Bài 2/ GV gọi HS đọc yêu cầu bài và gọi lên làm 
3. 2,5 điểm
GV gọi Hs đọc yêu cầu bài 
4.Củng cố- Dặn dò: 2phút
 -GV nhận xét bài làm của HS, các em về nhà ôn tập các kiến thức đã học trong chương một.
-1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
 Bài 5
HS kể các số: 500, 600, 700, 800.
-Đó là các số 600, 700, 800.
x = 600, 700, 800.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra và chấm điểm cho nhau. (5 phút)
2. 2,5 điểm (sai 1 câu trừ 0.5 đ)
 a) Hiền đã đọc được 33 quyển sách.
 b) Hòa đã đọc được 40 quyển sách.
 c) Số quyển sách Hòa đọc nhiều hơn Thục là:
 40 – 25 = 15 (quyển sách)
 d) Trung đọc ít hơn Thục 3 quyển sách vì:
 25 – 22 = 3 (quyển số)
 e) Bạn Hòa đọc được nhiều sách nhất.
 g) Bạn Trung đọc được ít sách nhất.
 h) Trung bình mỗi bạn đọc được số quyển sách là:
 (33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (quyển sách)
 Hs đọc yêu cầu đọc 
 1 Học sinh lên làm bài 
Bài giải
Số mét vải ngày thứ hai cửa hàng bàn là:
 120 : 2 = 60 (m) (0.5 đ)
Số mét vải ngày thứ ba cửa hàng bán là:
 120 x 2 = 240 (m) (1 đ)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được là:
 (120 + 60 + 240) : 3 = 140 (m) (1 đ)
 Đáp số: 140 m
-HS cả lớp.
Tập đọc . Tiết 12
Chị em tôi
I. Mục đích yêu cầu.
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
-Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin , sự tôn trọng của mọi người đối với mình (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
GDKNS : Tự nhận thức về bản thân ; Thể hiện sự cảm thông ; Xác định giá trị ; Lắng nghe tích cực .
II) Đồ dùng dạy - học :
GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
HS : Sách vở môn học
III ) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
Gọi 2 HS đọc bài : “ Nỗi dằn vặt của An - đrây – ca  + trả lời câu hỏi
GV nhận xét – ghi điểm cho HS
2.Dạy bài mới: 25-27’
* Giới thiệu bài – Ghi bảng.
* Luyện đọc:
 - Gọi 1 HS khá đọc bài
 - GV chia đoạn: bài chia làm 3đoạn
 - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS ; tặc lưỡi ,giận dữ, phỗng , thỉnh thoảng
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu giải nghĩa ; tặc lưỡi , yên vị , giả bộ , im như phỗng , cuồng phong , ráng
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi: 
 + Cô chị xin phép cha đi đâu?
+ Cô có đi thật không? em đoán xem cô đi đâu?
+ Cô chị đã nói dối cha như vậy đã nhiều lần chưa? Vì sao cô đã nói dối được nhiều lần như vậy?
+ Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba như thế nào?
+ Vì sao cô lại cảm thấy ân hận?
Ân hận: cảm thấy có lỗi
+ Đoạn nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
+ Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối?
+ Thái độ của ba lúc đó như thế nào?
Buồn rầu: rất buồn vì con không nghe lời mình.
+ Nội dung đoạn 2 là gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao cách làm của cô em lại giúp chị tỉnh ngộ?
+ Cô chị đã thay đổi như thế nào?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
GDKNS : chúng ta không nên nói dối , đối với các em còn là học sinh chúng ta cần phải tập những đức tính tốt không nên nói dối với gia đình mình bạn mình và những người xung quanh . 
GV ghi nội dung lên bảng
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV nhận xét chung.
3.Củng cố– dặn dò: 2-3’
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Trung thu độc lập”
2 HS thực hiện yêu cầu
HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- HS đọc từ khó đọc
-3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Cô xin phép cha đi học nhóm.
- Cô không đi học nhóm mà đi chơi
- Cô chị đã nói dối cha rất nhiều lần , co không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu. Nhưng vì ba cô rất tin cô nên cô vẫn nói dối. 
+Cô rất ân hận nhưng rồi cũng tặc lưỡi cho qua.
+ Vì cô cũng rất thương ba, cô ân hận vì mình đã nói dối, phụ lòng tin của ba.
1. Nhiều lần cô chị nói dối ba.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Cô bắt trước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xem phim lại đi lướt qua mặt bạn chị với bạn. Cô chị thấy em nói dối thì hết sức giận dữ .
- Cô nghĩ ba sẽ tức giận, mắng mỏ thậm chí đánh hai chị em.
- Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho thật giỏi.
2. Cô em giúp chị tỉnh ngộ.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Vì cô em bắt trước chị mình nói dối. Vì cô biết mình là tấm gương xấucho em.Cô sợ mình chểnh mảng học hành khiến ba buồn.
- Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh ngộ.
Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin ở mọi người đối với mình..
HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
Lắng nghe
Ghi nhớ
	TẬP LÀM VĂN .Tiết 11
 TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I.Mục đích, yêu cầu :
Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ...) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
*HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, phiếu học tập thống kê các lỗi. 
III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ : 4-5’ Nhận xét về kết quả bài làm viết của cả lớp.
B. Bài mới: 27-29’
1. Giới thiệu bài : (1 phút )Nêu yêu cầu tiết học
2. Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- a) Nhận xét về kết quả bài làm.
- Nhận xét về kết quả bài làm:
 + Ưu: Một số em đã xác định của đúng đề bài.
 + Khuyết: Đặc điểm số HS chưa nắm được cách viết thư, bài còn dựa vào bài văn mẫu. Chưa sử dụng tốt các dấu câu. Từ còn lặp lại nhiều.câu chưa hoàn chỉnh. Viết sai nhiều lỗi chính tả.
 b) Thông báo điểm cụ thể :
 Giỏi : 1 ; Khá : 6 ; Trung bình : 8 ; Yếu ; 6
 c) Hướng dẫn HS sữa một số lỗi điển hình
-Theo dõi.
nghe
Nghe
Câu, từ sai
CT
Từ
Câu
Ý
Câu từ đúng
Dáng mẹ gầy và rất cao
Cháu ông bà luôn luôn sống lâu
nhân ngày nhà giáo việt nam em chúc cô vui vẻ , trẻ đẹp , mạnh khỏe, dạy thật tốt học sinh của cô học giỏi hơn
Ông có máy tóc đen mược
+
+
+
+
+
+
+
+
Dáng mẹ cao dong dỏng, người gầy
cháu xin chúc ông bà sống lâu
Nhân ngày nhà giáo Việt Nam em chúc cô vui vẻ  ,  trẻ đẹp , mạnh khỏe , dạy thật tốt , học sinh của cô học giỏi hơn.
Ông có mái tóc đen mượt
3. Trả vở và hướng dẫn HS chữa bài: (15 phút)
Trả vở
Yêu cầu HS đọc bài và tự sửa lỗi
Yêu cầu HS dò lại việc sửa lỗi của bạn 
Đọc một số đoạn văn hay , bài văn hay 
Hướng dẫn HS tìm ra cái hay , cái đáng học của bài văn 
Nhận xét– chốt lại câu trả lời đúng
Yêu cầu HS viết lại đoạn văn viết chưa hay trong bài làm.
Yêu cầu HS trình bày đoạn văn viết lại
- Phát phiếu học tập cho từng HS.
 - Nhận xét, chữa bài.
 4.Củng cố, dặn dò: (1 phút)
Nhận xét tiết học 
Nhận vở 
Làm bài vào VBT
Từng cặp HS đổi vở dò bài cho nhau
Nghe
Làm bài nhóm đôi 
Đại diện 1 nhóm trình bày 
Làm bài cá nhân vào VBT
4 HS trình bày 
Nghe
ĐỊA LÍ .Tiết 6
TÂY NGUYÊN
I/Mục tiêu: Học xong bài HS biết:
Vị trí cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lí Việt Nam.
Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (Vị trí, địa hình, khí hậu).
 Chỉ được các Cao Nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ ( lượt đồ )tự nhiên Việt Nam : KomTum , Plây Ku , Đắk Lắc , Lâm Viên , Di Linh .
* HS khá giỏi : Nêu đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên . 
GDSDNLTK – HQ : Liên hệ 
- GDBVMT : Mức độ tích hợp bộ phận 
II.Đồ dùng dạy, học.
- Hình sgk
III.Các hoạt động dạy, học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 5’
- Nêu đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ
2/Bài mới 28’
a.Giới thiệu bài.
b. H ướng dẫn tìm hiểu bài.
 *Hoạt động 1: Làm việc chung 
- Y/c H dựa vào kí hiệu để tìm vị trí của các cao nguyên trên lược đồ H1 trong SGK
- Y/c H đọc tên các cao nguyên theo hướng từ bắc xuống nam?
GV kết luận 
 *Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- G giới thiệu các cao nguyên về đặc2 đl.
- Dựa vào bảng số liệu mục 1 xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp đến cao
- G nhận xét
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
 (?) Chỉ vị trí Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lý?
(?) Dựa vào bảng số liệu em hãy cho biết ở Buôn-ma-thuột:
 +Mùa mưa vào những tháng nào?
 +Mùa khô vào những tháng nào?
 +Khí hậu ở TN như thế nào?
(?) Mùa mưa, mùa khô ở TN được diễn ra như thế nào?
 - G nhận xét
Hoạt động 3 : các dân tọc sinh sống ở Tây Nguyên 
Tây Nguyên gồm có những dân tộc nào cùng chung sống?
GV- Các dân tộc sống lâu đời: Gia-rai, Ê Đê, Ba Na, xơ đăng.
- Các dân tộc khác chuyển đến: Kinh, mông, tày, nùng
- Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt ,trang phục riêng.
GDBVMT : Người dân ở ây Nguyên hay sử dụng nước sông , suối để trồng trọt và sinh hoạt ...nên chúng ta không nên xả nước xuống các dòng sông để bảo vệ nguồn nước trong sạch .
3,Củng cố dặn dò 2’
-Gọi Hs đọc bài học 
Hãy mô tả những khí hậu ở Tây Nguyên ?
GDSDNLTK-HQ : Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều co sông . Bởi vậy Tây Nguyên có tiềm năng thủy điện to lớn nhưng chúng ta cũng phải sử dụng điện , nước 1 cách tiết kiệm và hiệu quả . 
-Về nhà học bài - CB bài sau
-Hs nêu
- H lên chỉ và đọc tên các cao nguyên trên bản đồ
- Cao nguyên: Kon Tum, Plây ku, Đak Lăk, Mơ Nông, Di Linh, Lâm Viên
- Hs nhận xét
-Xếp theo thứ tự theo y/cầu.
 + Đak Lăk:400m-
 + Kon Tum:500m
 + Di Linh:1000m
 + Lâm Viên:1500m
- H lên chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột.
+ Mùa mưa vào tháng 5,6,7,9,10
+ Mùa khô vào các tháng:1,2,3,4,11,12
+ Khí hậu ở TN có 2 mùa rõ rệt đó là mùa khô và mùa mưa 
+ Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên
+ Mùa khô nắng gay gắt đất vụn bở
Hs thảo luận nhóm
- Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng chung s

File đính kèm:

  • docgiao an nhon son b tu 1 - 10 Nhon son B.doc