Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Tiết 1 - Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( Tiết 2 )

. Củng cố - Dặn dò:

- Để viết 1 bức thư cần trình bày mấy phần?

- Đầu thư ghi như thế nào? Phần chính cần ghi những gì? Cuối thư ghi thế nào?

- Dặn HS về nhà luyện đọc bức thư, chuẩn bị cho tiết TLV.

doc32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Tiết 1 - Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( Tiết 2 ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Trả bài KT tiết .
 - Nhận xét, chữa bài kiểm tra .
2.Bài mới:
a. Giới thiệu: Nờu yờu cầu tiết học
b.Cỏc hoạt động:
*Hoạt động 1 : 
* Bước 1 Làm việc theo cặp 
-Tổ chức cho học sinh thảo luận theo cặp: 1 em hỏi, 1 em trả lời câu hỏi: 
+ Trong nhà bạn những ai là người nhiều tuổi, những ai là người ít tuổi ?
* Bước 2 : - Gọi một số cặp lên hỏi - đáp 
- GV kết luận: Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. Đó là những thế hệ khác nhau.
*Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo nhóm 
 *Bước 1: làm việc theo nhóm .
-Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 38 và 39, thảo luận và trả lời câu hỏi
Sau đó đại diện các nhóm lên trình bày
+ Gia đình bạn Minh có mấy thế hệ cùng chung sống? Đó là những thế hệ nào?
+ Gia đình bạn Lan có mấy thế hệ cùng chung sống? Đó là những thế hệ nào?(HS yếu)
 *Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Yờu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi
- Mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận, cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai 
+ Bố mẹ Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình 
 Minh và em Minh là thế hệ thứ mấy ?
+ Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy ?
+ Những gia đình chưa có con mới chỉ hai vợ chồng gọi là gia đình mấy thế hệ ?
- GV kết luận: Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống.
 *Hoạt động 3 : Giới thiệu về gia đình mình
*Bước 1 : Làm việc theo nhóm . 
- Tổ chức cho HS chơi TC: Mời bạn đến thăm gia đình tôi: học sinh dùng ảnh gia đình để giới thiệu với các bạn trong nhóm về các thành viên trong gia đình của mình .
*Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Mời 1 số HS lên giới thiệu về gia đình mình trước lớp.
- Nh xét, tuyên dương những em giới thiệu hay.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Xung quanh nơi em ở có gia đình nào có 1 thế hệ cùng chung sống không? Trong gia đình đó có ai?
- Gia đình em là gia đình mấy thế hệ? Sống trong gia đình có nhiều thế hệ, em cần đối xử như thế nào đối với người lớn tuổi?
- Dặn HS về nhà xem trước bài mới .
-Lớp theo dõi 
-HS lắng nghe
- Từng cặp thảo luận.
- Lần lượt 
- Lần lượt từng cặp lên hỏi - đáp trước lớp.
- Các nhóm tiến hành quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo tranh.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
+ Gia đình bạn Minh có 3 thế hệ cùng chung sống đó là ông bà , cha mẹ và con.
+ Nhà Lan có 2 thế hệ là cha mẹ , con. 
. Là ông, bà Minh
- Bố mẹ Minh là thế hệ thứ 2.
+ Minh và em Minh là thế hệ thứ 3
+ Lan và em Lan là thế hệ thứ 2
+ Gia đình chỉ có hai vợ chồng gọi là gia đình một thế hệ.
- Tham gia chơi TC: HS dùng ảnh gia đình để và nói cho nhau nghe về những thế hệ có trong từng gia đình của mình.
- Lần lượt từng HS lên giới thiệu cho các bạn trong lớp cùng nghe. 
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn giới thiệu hay nhất .
- Kính trọng, thương yêu ...
Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ lờn lớp
Tặng hoa chỳc mừng thầy, cụ giỏo
I.Mục tiờu:
-Giáo dục sự kính trọng, lòng biết ơn của HS đối với công lao to lớn của thầy giáo, cô giáo.
-Bồi dưỡng tình cảm yêu trường, yêu lớp của HS
-Rèn kĩ năng tự nhận thức, tự xác định mục tiêu, bày tỏ, chia sẻ, hợp tác.
II.Quy mụ hoạt động:
-Tổ chức theo quy mô lớp 
III.Tài liệu và phương tiện:
-Mỏy chiếu, lattop, cõu hỏi rung chuụng vàng
- Bảng con
 IV.Cỏc bước tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới:
a.Giới thiệu: Nờu yờu cầu tiết học
b.Cỏc hoạt động:
*Bước 1:Trò chơi Rung chuông vàng
 - GV thụng bỏo luật chơi:
 + Sau khi GV đọc cõu hỏi, cỏc em suy nghĩ trong 5 giõy, mỗi cõu hỏi cú 3 đỏp ỏn, cỏc em chọn 1 đỏp ỏn đỳng nhất rồi ghi vào bảng con. Khi GV núi hết giờ thỡ cỏc em đưa bảng lờn, em nào đưa chậm coi như bỏ cuộc bị loại ra khỏi cuộc chơi. chơi kho nào cũn lại 1 em, thỡ em đú đoạt chuụng vàng.
- Những em bị loại lờn bảng làm giỏm khảo tiếp với GV. 
*Bước 2: Cho HS chơi
-GV nờu lần lượt từng cõu hỏi(mỏy chiếu)
*Bước 2: Tổng kết hội thi
-Tổng kết ,đánh giá, xếp loại, trao quà , phần thưởng cho các cá nhân
-Hội thi kết thúc trong tiếng hát của cả lớp.
3. Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột tiết học
- Về chuẩn bị cho tiết học sau: Hỏt hoa học tập(ễn lại những kiến thức đó học qua)
-Lớp trưởng bỏo cỏo
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe GV sinh hoạt luật chơi
-HS tiến hành chơi
-HS theo dừi GV nhận xột, nhận quà
-HS lắng nghe, ghi nhớ
Thứ tư, ngày 5 thỏng 11 năm 2014
Tiết 1: Tập đọc
Thư gửi bà
I/ Mục tiêu : 
- Đọc đúng, rành mạch, bước đầu bộc lộ được tình cẩm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu.
 - Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. 
 - Hiểu ý nghĩa : Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu.( trả lời được các CH trong SGK )
II/ Chuẩn bị : 
 -Một phong bì thư và một bức thư của học sinh trong trường gửi người thân.
 -Bảng phụ ghi sẵn một số câu cần HD luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy -học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Giọng quê hương.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới
 a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu
 b) Luyện đọc :
* Đọc toàn bài. 
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
- Yêu cầu HS đọc từng câu. GV theo dõi sửa sai cho các em.
- Gọi học sinh đọc từng đoạn trước lớp. 
- Kết hợp hướng dẫn học sinh đọc đúng các câu : Hải Phòng ngày 6 / tháng 11/ năm 2003; Phân biệt giọng đọc câu kể - câu hỏi - câu cảm; ngắt nghỉ hơi hợp lý. 
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Mời 2HS thi đọc toàn bộ bức thư 
 c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần đầu bức thư trả lời câu hỏi: 
+ Đức viết thư cho ai ? 
+ Dòng đầu bức thư, bạn ghi như thế nào? 
- Yêu cầu đọc thầm phần chính của bức thư. 
+ Đức hỏi thăm bà những điều gì ?
+ Đức kể với bà những gì ?
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn cuối bức thư. 
+ Đọan cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào ?
- Tổng kết nội dung bài: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu. 
d) Luyện đọc lại :
- Mời một học sinh giỏi đọc lại bức thư. 
- Tổ chức cho HS thi đọc bức thư. 
- Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Để viết 1 bức thư cần trình bày mấy phần?
- Đầu thư ghi như thế nào? Phần chính cần ghi những gì? Cuối thư ghi thế nào?
- Dặn HS về nhà luyện đọc bức thư, chuẩn bị cho tiết TLV.
- 3 em tiếp nối kể lại câu chuyện và TLCH.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
-HS lắng nghe
- Lớp lắng nghe GV đọc.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. Luyện đọc các từ có phụ âm đầu tr, v.
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bức thư và đề xuất cách đọc: giọng nhẹ nhàng, tình cảm, ...
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm 
- Hai học sinh thi đọc bức thư.
- Lớp đọc thầm phần đầu bức thư. 
+ Đức viết thư cho bà của Đức ở quê .
+ Hải Phòng ngày tháng năm - ghi rõ nơi và ngày gửi thư.
-HS đọc thầm phần chính của bức thư. 
+ Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà.
+ Kể tình hình gia đình và bản thân. 
- Học sinh đọc thầm đoạn còn lại.
+ Đức rất kính trọng và yêu quý bà.
- 1- 2 hs nhắc lại nội dung .
- Lớp lắng nghe bạn đọc mẫu bài.
- 3-4 HS thi đọc diễn cảm đặc biệt thể hiện tốt các từ gợi tả , gợi cảm của bức thư. 
- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất.
Tiết 2: Toỏn
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu :
Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. 
- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo 
-Bài 1, Bài 2(cột 1, 2, 4)
- Bài 3(dũng 1)
- Bài 4, Bài 5a
 II/ Chuẩn bị : 
-Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.
-Thước đo xăng- ti- mét.
III/ Các hoạt động dạy –học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ :
- Gọi học sinh lên đo chiều cao của 1số bạn trong lớp. 
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu: Nờu mục tiờu bài học
b. Luyện tập:
*Bài 1: 
 - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài. GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu. 
- Mời một số em thi nêu nhanh kết quả nhẩm của các phép tính.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
*Bài 2 :
 - Gọi 2 học sinh nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Gọi hai em lên bảng giải mỗi em một cột.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
* Chốt : Cách thực hiện nhân ( chia ) số có hai chữ số với( cho ) số có 1 chữ số .
*Bài 3:
 - Gọi 2HS nêu yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm vào vở .
- Mời 2 HS lên bảng thi điền nhanh kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Chốt : Cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo
*Bài 4 :
- Gọi học sinh đọc bài toán trong SGK.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
* Chốt : Bài toán giải bằng 1 phép tính nhân.
Bài 5 :
- Yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng AB.
- Độ dài đoạn thẳng CD như thế nào so với độ dài đoạn thẳng AB ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm .(HS giỏi)
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về ôn các bảng nhân, chia, bảng đơn vị đo độ dài ... chuẩn bị KT .
- Hai học sinh lên thực hành đo.
- Lớp theo dõi nhận xét.
-HS lắng nghe
- 1 em nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 3HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét.
 6 x 9 = 54 ; 28 : 7 = 4 ; 7 x 7 = 49
 7 x 8 = 56 ; 36 : 6 = 6 ; 6 x 3 = 18
 6 x 5 = 30 ; 42 : 7 = 6 ; 7 x 5 = 35 
- Đổi chéo vở để KT bài kết hợp tự sửa bài. 
- 2HS nêu cầu của bài. 
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
 15 30 24 2 93 3
 x 7 x 6 04 12 03 31
 105 180 0 0
- Lớp đổi chéo tập để kiểm tra.
- 2HS nêu yêu cầu của bài.
- Lớp thực hiện vào vở.
- 2HS lên bảng làm bài, lớp nx bổ sung.
4m 4dm = 44dm 2m 14cm = 214cm
1m 6dm = 16dm 8m 32cm = 832cm 
- Lớp đổi chéo vở để kiểm tra.
- 2HS nêu bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Một học sinh lên giải bài trên bảng.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
Giải :
Số cây tổ hai trồng được là :
25 x 3 = 75 (cây) 
 Đ/S: 75 cây 
 Đoạn thẳng AB dài 12cm.
 Độ dài đoạn thẳng CD bằng độ dài đoạn thẳng AB.
Giải
 Độ dài đoạn thẳng CD là:
 12 : 4 = 3 (cm)
- Thực hành vẽ. Đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Tiết 3: Luyện từ và cõu
So sỏnh. Dấu chấm
I/ Mục tiêu :
- Biết thêm một kiểu so sánh : so sánh âm thanh với âm thanh . ( BT1, BT2)
 - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn. ( BT3)
II/ Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết sẵn BT1, bảng lớp viết đoạn văn ở BT3
 - 3 tờ phiếu to kẻ bảng để HS làm bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS làm BT2 và BT3 của tiết 1 (ôn tập giữa kì).
- Nhận xét 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Nờu yờu cầu tiết học
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
*Bài 1:
- Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp.
- Gọi HS nêu kết quả trước lớp.
- Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?
 Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
 - Treo tranh cây cọ, giới thiệu hình ảnh cây cọ, lá cọ.
* GV chốt : Lá cọ to, tròn, xoè rộng, khi mưa rơi vào rừng cọ, đập vào lá cọ tạo nên âm thanh rất to và vang.
- Yêu cầu cả lớp viết bài vào VBT.
 *Bài 2 :
 - Yêu cầu một học sinh đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.
* GDMT:Những cõu thơ, cõu văn núi trờn tả cảnh thiờn nhiờn ở những vựng đấy nào trờn đất nước ta?
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp. 
- Mời 3 em lên bảng làm vào tờ phiếu lớn .
- Giáo viên và học sinh cả lớp theo dõi nhận xét. 
*GDHCM: Cõu b: Bài thơ Cảnh khuya, ca ngợi vẻ đẹp tõm hồn của Bỏc↔tinh thần yờu đời, yờu thiờn nhiờn, vượt qua khú khăn, gian khổ của bỏc
 *Bài 3: Gọi 1 HS đọc yờu cầu của bài.
-Yờu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. 
- Chữa bài, nhận xột HS. 
- Tổ chức nhận xột đỏnh giỏ, bổ sung. 
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. 
- 2HS lên bảng làm bài tập.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Cả lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 2 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm bài tập.
- Thực hành làm bài tập vào nháp.
- 1 vài HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét 
+ Tiếng mưa trong rừng được so sánh với tiếng thác, tiếng gió.
+ Qua đó cho thấy tiếng mưa trong rừng cọ rất to và rất vang động.
- HS chữa bài vào vở BT TV .
- Một em đọc bài tập 2. lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Các cặp trao đổi hoàn thành bài tập.
- 3 em lên bảng làm vào tờ phiếu lớn đã treo sẵn.
Âm thanh 1
Từ ss 
Âm thanh 2
a/ Tiếng suối
b/Tiếng suối 
c/ Tiếng chim 
như
như
như
Tiếng đàn cầm
Tiếng hát xa
Tiếng xóc của rổ tiền đồng 
- Lớp theo dõi nhận xét và nhận xét. 
- 1 HS đọc yờu cầu bài tập 3.
- 3 HS lờn bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý. 
- Trờn nương mỗi người một việc. Người lớn thỡ đỏnh trõu ra cày. Cỏc bà mẹ cỳi lom khom tra ngụ. Cỏc cụ già nhặt cỏ đốt lỏ. Mấy chỳ bộ đi bắc bếp thổi cơm. 
-1HS yếu nhắc lại
-HS lắng nghe, ghi nhớ
Thứ năm, ngày 6 thỏng 11 năm 2014
Tiết 1: Chớnh tả
Quờ hương
 I/ Mục tiêu: 
- Nghe - viết chính xác bài chớnh tả , trình bày đúng 3 khổ thơ đầu .
- Làm đỳng BT điền tiếng cú vần et/ oet( BT2).
- Làm được bài tập 3a.
II/ Chuẩn bị :
-Bảng phụ viết sẵn nội dung chính tả 
- Vở BT
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS lên bảng viết mỗi em 3 từ cú chứa vần oai, oay
 -GV nhận xét
2. Dạy học bài mới:
 a. Giới thiệu : GV nêu mục tiêu
 b Hướng dẫn viết chính tả 
 * Trao đổi nội dung đoạn viết
 - GV đọc đoạn viết 1 lần 
 - Yêu cầu 2 HS đọc bài thơ.
- Em hãy nêu hình ảnh gắn liền với quê hương ?
 * Hướng dẫn viết từ khó
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ viết sai.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- GV nhận xét, lưu ý HS 
 * GV đọc cho HS viết bài
- GV nhắc HS cách cầm bút và ngồi viết cho đúng tư thế.
- Chú ý viết sạch, đẹp và đúng chính tả.
 * Chấm, chữa bài
c. Hướng dẫn làm BT (Tr 40 )
 *Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS làm vở
 - 1 HS lên bảng chữa bài 
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
 *Bài 3a: đọc yờu cầu 
- GV treo bảng phụ lờn bảng; gọi 1 HS lờn bảng làm.
a. Nặng – nắng; lỏ - là
 3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét, tiết học 
- Về nhà học thuộc viết lại những từng đó viết sai
-Chuẩn bị bài sau: Tiếng hũ trờn sụng
- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi 
-HS lắng nghe
- HS lắng nghe GV đọc
-2 HS đọc bài thơ.
- HS đọc đồng thanh bài thơ.
- Chùm khế ngọt, đường đi rợp bướm vàng bay, con diều.
- Các chữ đầu dòng thơ.
- trèo hái, rợp, cầu tre, nghiêng che.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
-HS lắng nghe GV đọc và viết bài vào vở
7-8 em mang vở lên chấm bài.
HS làm vở BT .
2 HS lên bảng chữa bài.
 ĐA : - Bộ cười toột miệng, mựi khột, cưa xoốn xoẹt, xem xột, 
-1 HS đọc yờu cầu
- 1HS lờn bảng làm bài; HS khỏc làm vào VBT.
- Cả lớp nhận xột, sửa sai. 
-HS lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 2 Âm nhạc
Học hỏt: Bài Lớp chỳng ta đoàn kết
I. Mục tiờu:
- Biết hỏt theo giai điệu và lời ca.
- Biết gừ đệm theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
-Biết gừ đệm theo nhịp, theo tiết tấu lời ca
*GDCHM: Giỏo dục học sinh yờu thương, giỳp đỡ bạn bố cựng tiến bộ theo năm điều Bỏc Hồ dạy
II. Chuẩn bị:
	- Nhạc cụ quen dựng.
	- Đàn và hỏt thuần thục bài Lớp chỳng ta đoàn kết.
	- Băng nhạc, mỏy nghe, tranh vẽ cảnh cỏc em HS cắp sỏch tới trường.
	- Chộp lời ca lờn bảng thành 8 dũng, tương đương 8 cõu hỏt.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
-Yờu cầu HS nhắc lại nội dung bài học ở tiết trước.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu về bài hỏt: Nờu mục tiờu bài học
b. Nghe bài hỏt:
-HS nghe bài hỏt qua băng đĩa trỡnh bày.
c. Đọc lời ca:
-Bài hỏt cú hai lời, HS đọc lời ca.
-GV hỏi: từ “keo sơn” em nào cú thể giải thớch ý của từ này?
-Nếu HS khụng thực hiện được, GV giải thớch 
d. Đọc lời theo tiết tấu:
-GV gừ hỡnh tiết tấu mẫu khoảng 2- 3 lần cõu 1,3,5,7
-GV chỉ định một vài HS gừ lại tiết tấu.
-HS tập đọc lời và kết hợp gừ tiết tấu lời ca.
Với cõu 2 - 4 - 6 - 8, GV vừa gừ tiết tấu vừa hướng dẫn HS đọc lời theo.
e. Khởi động giọng: 
g. Tập hỏt từng cõu:
-GV hỏt mẫu một cõu, sau đú đàn giai điệu cõu này 2 - 3 lần, yờu cầu HS nghe và hỏt nhẩm theo.
-GV tiếp tục đàn cõu một và bất nhịp (đếm 2 - 1) cho HS hỏt cựng với đàn.
-Tập tương tự với cỏc cõu tiếp theo.
-Khi tập xong hai cõu. GV cho hỏt nối hai cõu với nhau.
-GV hỏt hai cõu, đàn giai điệu và yờu cầu HS hỏt cựng với đàn. GV nhắc HS lấy hơi trước mỗi cõu hỏt.
-GV chỉ định 1- 2 HS hỏt lại hai cõu này.
Tiến hành dạy những cõu cũn lại theo cỏch tương tự. Hai cõu 7 - 8 là cõu hỏt khú. GV cần đàn, hỏt mẫu kĩ hơn để HS hỏt đỳng cao độ
-HS hỏt cả bài hai lần
h. Sử dụng một vài cỏch hỏt tập thể:
- Tập hỏt lĩnh xướng: Một HS hỏt từ cõu 1- 4, cả lớp hỏt 4 cõu tiếp theo.
i. Trỡnh bày hoàn chỉnh bài hỏt:
-GV dạo nhạc, lần thứ nhất hỏt đối đỏp, GV dạo nhạc giữa bài, lần hai dựng cỏch hỏt lĩnh xướng.
3.Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột tiết học.
- Về tập lại bài hỏt cho thuần phục
- Chuẩn bị tiết sau ễn tập
-1 HS nhắc lại
-HS lắng nghe
-HS nghe và cảm nhận
-1-2 em đọc lời ca.
-HS trả lời
-HS theo dừi
-HS thực hiện theo 
-HS thực hiện
-HS đọc lời
-Luyện thanh
-HS tập hỏt theo hướng dẫn của GV
- HS lắng nghe và hỏt cựng với đàn.
- 1-2 HS thực hiện
- HS trỡnh bày theo yờu cầu
- HS thực hiện
- HS trỡnh bày
-Từng tổ trỡnh bày
-HS lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 3: Tập viết
ễn chữ hoa G (tiếp theo)
I. Muùc tieõu:
Vieỏt ủuựng chửừ hoa G (1 doứng), OÂ, T (1 doứng; vieỏt ủuựng teõn rieõng OÂng Gioựng (1 doứng) vaứ caõu ửựng duùng: Gioự ủửa ... Thoù Xửụng (1 laàn) baống cụừ chửừ nhoỷ.
II. ẹoà duứng daùy- hoùc: 
- Maóu chửừ hoa G , OÂ, T,V, X vieỏt treõn baỷng coự ủuỷ caực ủửụứng keỷ vaứ ủaựnh soỏ caực ủửụứng keỷ. Teõn rieõng vaứ caõu ửựng duùng vieỏt saỹn treõn baỷng lụựp .
-Vụỷ TV 3 taọp 1.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1. Kieồm tra baứi cuừ:
- Goùi 1 HS ủoùc TL tửứ vaứ caõu ửựng duùng. 1HS leõn baỷng vieỏt tửứ Goứ Coõng
-GV nhận xột
2. Baứi mụựi
1. Giụựi thieọu baứi : Nờu mục tiờu bài học
2. HD HS luyện viết trờn bảng con:
a) Hửụựng daón HS luyeọn vieỏt 
* HD HS vieỏt chửừ hoa: 
+ HDHS quan saựt vaứ neõu quy trỡnh vieỏt chửừ hoa G, OÂ, T.
- Trong teõn rieõng vaứ caõu ửựng duùng coự nhửừng chửừ hoa naứo?
- GV gaộn caực chửừ caựi vieỏt hoa vaứ goùi HS nhaộc laùi quy trỡnh vieỏt ủaừ hoùc ụỷ lụựp 2.
- Vieỏt maóu cho HS QS ,Vửứa vieỏt vửứa nhaộc laùi quy trỡnh vieỏt.
+ Vieỏt baỷng:
-Yờu cầu HS vieỏt vaứo baỷng con chửừ G, OÂ, T
-GV ủi chổnh sửỷa loói cho tửứng HS .
b) HDHS vieỏt từ ửựng duùng 
+ GV giụựi thieọu tửứ ửựng duùng 
- Goùi HS ủoùc tửứ ửựng duùng .
- GV giaỷi thớch yự nghúa cuỷa tửứ ửựng duùng OÂõng Gioựng.
HS quan saựt vaứ nhaõùn xeựt :
-Tửứ ửựng duùng goàm maỏy chửừ? Laứ nhửừng chửừ naứo ?
- Trong tửứ ửựng duùng, caực chửừ caựi coự chieàu cao nhử theỏ naứo ?
-Khoaỷng caựch giửừa caực chửừ baống chửứng naứo ?
-HS vieỏt baỷng con tửứ ửựng duùng .GV ủi sửỷa sai cho HS ?
c)GV HD vieỏt caõu ửựng duùng
-GV goùi HS ủoùc caõu ửựng duùng :
-GV giaỷi thớch yự nghúa caõu tuùc ngửừ .
-HS QS vaứ NX caõu ửựng duùng caực chửừ coự chieàu cao nhử theỏ naứo ?
- HS vieỏt baỷng con Gioự, Tieỏng, Traỏn Vuừ,Thoù Xửụng
3. HD HS vieỏt vaứo vụỷ :
- GV ủi chổnh sửỷa cho HS
- Thu baứi chaỏm 5-7 vụỷ .
4. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- Nhận xột tieỏt hoùc .
- Daởn doứ veà nhaứ hoaứn thaứnh baứi vieỏt hoùc thuoọc caõu ửựng duùng.chuaồn bũ tieỏt sau.
- HS theo doừi
-1-2 HS ủoùc ủeà baứi
- Coự caực chửừ hoa G ,OÂ, T, X,V
-HS quan saựt vaứ neõu quy trỡnh vieỏt .
-HS theo doừi.
-3HS leõn baỷng vieỏt caỷ lụựp vieỏt vaứo baỷng con .
-HS ủoùc
-HS laộng nghe.
- Cuùm tửứ coự 2 chửừ OÂõng Gioựng.
- Chửừ hoa: OÂ, G vaứ chửừ g cao 2li rửụừi, caực chửừ coứn laùi cao 1 li –- 
- Baống khoaỷng caựch vieỏt moọt con chửừ o.
-3HS leõn baỷng vieỏt caỷ lụựp vieỏt vaứo baỷng con .
-HS ủoùc.
-HS laộng nghe.
-Caực chửừ G,ủ,l,g,T,V,h,X cao 2 li rửụừi ,chửừ t cao 1 li rửụừi ,caực chửừ coứn laùi cao 1 li.
-HS vieỏt baỷng.
-HS vieỏt 
+1 doứng chửừ G cụừ nhoỷ . 1doứng chửừ OÂ vaứ T cụừ nhoỷ.

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 10 lop 3 CKYKNGT.doc