Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Thực hành giữa kì I
Giáo viên dặn học sinh về nhà nói với bố mẹ những điều đã học và treo tranh ở chỗ thuận tiện, dễ xem.
+**Thế nào là dịch bệnh? Nêu ví dụ?
Xem lại bài + vận dụng những điều đã học.
- Chuẩn bị: Tre, Mây, Song.
Nhận xét tiết học .
số thập phân. - Yêu cầu hs thực hiện bài b - Y/c hs nêu kết luận - Nêu VD 2: Hướng dẫn tương tự - **GV y/c hs đọc đề - Nhận xét - **GV y/c hs đọc đề -Y/c hs nêu lại cách trừ hai số thập phân - Nhận xét - **GV y/c hs đọc đề và tự làm bài tập - Thi đua hình thức cá nhân - Nhận xét, sửa chữa, tuyên dương Nêu lại nội dung kiến thức vừa học. - ***Thi giải nhanh bài tập: 512,4 – 7 2500 – 7,897 Nhận xét tuyên dương Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. Chuẩn bị: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. - Nêu ví dụ 1 - Cả lớp đọc thầm - Nêu phép tính: 3,26-1,54 - Tìm cách thực hiện **326-154 và tính 3,26-1,54 có kết quả như nhau (vì 172cm=1,72m) - Nêu cách trừ hai số thập phân - 3,26 1,54 1,72 - HS tự nêu kết luận như SGK - Nhắc lại cách đặt tính trừ hai số thập phân - ***Tự làm nêu miệng kết quả: a) 42,7 ; b) 37,46 ; c) 31,555 - Nhận xét - Làm bài trình bày phiếu - Kết quả: a) 41,7 ; b) 4,44 ; c) 61,15 - Nhận xét - Đọc đề và tự làm bài tập - Thi làm bài tập - Kết quả: Giải Số đường hai lần lấy: 10,5+8=18,5(kg) Số đường còn lại trong thùng là: 28,75-18,5=10,25(kg) ĐS: 10,25 kg - Nhận xét, sửa chữa - Thi đua giải bài tập --------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T21) ĐẠI TỪ XƯNG HÔ. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô. - Học sinh nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô trong văn bản ngắn. HS giỏi nhận biết thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng đại từ xưng hô - Giáo dục học sinh có ý tìm từ đã học. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT3 .Bảng phụ viết sẵn đoạn văn + PP : Thảo luận, đàm thoại, thực hành. + HS: Xem bài trước. III. Các hoạt động: HĐ CBLL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Ổn định:1’ 2. KTBC: 4’ 3. Bài mới: 28’ a. GTB: 1’ b. THB: Hoạt động 1 Bài 1: Bài 2 Bài 3: Hoạt động 2: Bài 1: Bài 2: 4. Củng cố:4’ 5. Dặn dò: 2’ Nhận xét và rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm tra định kì Giữa học kỳ I (phần LTVC) Đại từ xưng hô. - Hướng dẫn học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô trong đoạn văn. Giáo viên nhận xét chốt lại: những từ in đậm trong đoạn văn ® đại từ xưng hô. Chỉ về mình: tôi, chúng tôi Chỉ về người và vật mà câu chuyện hướng tới: nó, chúng nó. ***Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Yêu cầu học sinh tìm những đại từ theo 3 ngôi: 1, 2, 3 – Ngoài ra đối với người Việt Nam còn dùng những đại từ xưng hô nào theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính ® GV chốt: 1 số đại từ chỉ người để xưng hô: chị, anh, em, cháu, ông, bà, cụ ***Giáo viên lưu ý học sinh tìm những từ để tự xưng và những từ để gọi người khác. ® Giáo viên nhận xét nhanh. ® Giáo viên nhấn mạnh: tùy thứ bậc, tuổi tác, giới tính, hoàn cảnh cần lựa chọn xưng hô phù hợp để lời nói bảo đảm tính lịch sự hay thân mật, đạt mục đích giao tiếp, tránh xưng hô xuồng vã, vô lễ với người trên. • Ghi nhớ: Đại từ xưng hô dùng để làm gì? Đại từ xưng hô được chia theo mấy ngôi? Nêu các danh từ chỉ người để xưng hô theo thứ bậc? Khi dùng đại từ xưng hô chú ý điều gì? v Luyện tập: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng từ đó. **Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu. Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc. Giáo viên chốt lại. ***Đại từ xưng hô dùng để làm gì? Được chia theo mấy ngôi? Đặt câu với đại từ xưng hô ở ngôi thứ hai. Chuẩn bị: “Luyện tập về từ đồng nghĩa”. - Nhận xét tiết học Hát 1 học sinh đọc thành tiếng toàn bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh suy nghĩ, học sinh phát biểu ý kiến. “Chị” dùng 2 lần ® người nghe; “chúng tôi” chỉ người nói – “ta” chỉ người nói; “các người” chỉ người nghe – “chúng” chỉ sự vật ® nhân hóa. **Yêu cầu học sinh đọc bài 2. Cả lớp đọc thầm. ® Học sinh nhận xét thái độ của từng nhân vật. Học sinh trả lời: Cơm : lịch sự, tôn trọng người nghe. Hơ-bia : kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác, tự xưng là ta, gọi cơm các ngươi. Tổ chức nhóm 4. Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn nêu. Ghi nhận lại, cả nhóm xác định. Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 3 Học sinh viết ra nháp. Lần lượt học sinh đọc. Lần lượt cho từng nhóm trò chuyện theo đề tài: “Trường lớp – Học tập – Vui chơi ”. Cả lớp xác định đại từ tự xưng và đại từ để gọi người khác. Học sinh thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ. Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm nhận xét. 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. Học sinh đọc đề bài 1. Học sinh làm bài (gạch bằng bút chì các đại từ trong SGK). Học sinh sửa bài miệng. Học sinh nhận xét. ***Học sinh đọc đề bài 2. Học sinh làm bài theo nhóm đôi. **Học sinh sửa bài _ Thi đua sửa bài bảng phụ giữa 2 dãy. Học sinh nhận xét lẫn nhau. --------------------------------------------- KỂ CHUYỆN (T11) NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI. I. Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện - Chỉ dựa vào tranh minh họa và lời chú thích dưới tranh học sinh kể lại nội dung từng đoạn chính yếu của câu chuyện phỏng đoán kết thúc câu chuyện. Dựa vào lời kể của giáo viên , tranh minh họa và lời chú thích dưới tranh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Học sinh biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Chuẩn bị: + GV: Bộ tranh phóng to trong SGK. + PP: Kể chuyện, đàm thoại, . + HS: Tranh trong SGK. III. Các hoạt động: HĐ CBLL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Ổn định:1’ 2. KTBC: 4’ 3. Bài mới: 28’ a. GTB: b. HDKC: Hoạt động 1: 4. Củng cố-5’ 5. Dặn dò: 2’ - Vài hs đọc lại bài viết đã viết vào vở Giáo viên nhận xét. Người đi săn và con nai. Giáo viên kể lần 1: Giọng chậm rãi, bộc lộ cảm xúc tự nhiên. - Giáo viên kể lần 2: Kết hợp giới thiệu tranh minh họa và chú thích dưới tranh. Nhận xét + . ® Chọn học sinh kể chuyện hay. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Vì sao người đi săn không bắn con nai? + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? ® Hãy yêu quí thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên. - ***Gọi hs nêu lại ý nghĩa cảu câu chuyện - Chuẩn bị: Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung liên quan đến bảo vệ môi trường. - Nhận xét tiết học. Hát. Học sinh lắng nghe. - Kể theo cặp 4 đoạn - Kể trước lớp. - Lắng nghe + Đẹp, đáng yêu + Yêu thiên nhiên, loài vật và bảo vệ chúng ============================================================= Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014 TẬP ĐỌC (T22) TIẾNG VỌNG. I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ. - Giọng đọc vừa phải, biết ngắt nhịp thơ hợp lý trong bài thơ viết theo thể thơ tự do, biết nhấn giọng những từ gợi tả gợi cảm. - Hiểu ý nghĩa: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. - Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: Vô tâm đã gây cái chết của chú chim sẻ nhỏ.( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3) II. Chuẩn bị: + GV: Tranh SGK phóng to. + Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, trực quan, thảo luận, . + HS: Bài soạn, SGK. III. Các hoạt động: HĐ CBLL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Ổn định:1’ 2. KTBC: 4’ 3. Bài mới: 28’ a. GTB: 1’ b. LĐ&THB: * LĐ: * THB: * LĐDC: 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Đọc đoạn 1 và cho biết. Mỗi loại cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật? Đọc đoạn 2. Em hiểu thế nào là “Đất lành chim đậu”. Giáo viên nhận xét . - Tiết học hôm nay các em được học bài “Tiếng vọng”. Học sinh khá đọc. • Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm: cơn bão, giữ chặt, mãi mãi, đá lở. Gọi học sinh đọc. Giúp học sinh phát âm đúng thanh ngã, hỏi (ghi bảng). Giáo viên đọc mẫu. Giúp học sinh giải nghĩa từ khó. +*** Câu hỏi 1: Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào? + Câu hỏi 2: Vì sao tác giả băn khoăn day dứt về cai chết của con chim sẻ? + Câu hỏi 3: Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí của tác giả? • Giáo viên giảng: “Như đá lở trên ngàn”: sự ân hận, day dứt của tác giả trước hành động vô tình đã gây nên tội ác của chính mình. + Tác giả muốn nói với các em điều gì qua bài thơ? Yêu cầu học sinh nêu đại ý. ***Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên đọc mẫu. Cho học sinh đọc diễn cảm. - Nhận xét tuyên dương ***Thi đua theo bàn đọc diễn cảm. Giáo viên nhận xét tuyên dương. Giáo dục học sinh có lòng thương yêu loài vật. Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh đọc và trả lời. Học sinh nhận xét. 1 học sinh khá giỏi đọc. Học sinh lần lượt đọc. Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn. Lần lượt học sinh đọc. Thi đua đọc. - Học sinh đọc thầm phần chú giải. + Chim sẻ chết trong cơn bão. Xác nó lạnh ngắt, lại bị méo tha đi – để lại những quả trứng mãi mãi chim con không ra đời. + Trong đêm mưa bão, nằm trong chăn ấm – Tác giả không mở cửa cho chim sẻ tránh mưa – Ích kỷ cái chết đau lòng. + Tưởng tượng như nghe thấy cánh cửa rung lên – Tiếng chim đập cánh những quả trứng không nở. Lăn vào giấc ngủ với những tiếng động lớn. Sự day dứt ân hận của tác giả về cái chết của con chim sẻ nhỏ. + Yêu thương loài vật – Đừng vô tình khi gặp chúng bị nạn. **Tâm trạng băn khoăn day dứt của tác giả trước cái chết thương tâm của con chim sẻ nhỏ. - Lần lượt cho học sinh đọc khổ 1 và khổ 2. Nêu cách đọc: giọng nhẹ nhàng – đau xót. Nhấn từ: chợp mắt, rung lên, chết trước cửa nhà – lạnh ngắt Lần lượt học sinh đọc khổ 3 – giọng ân hận. Nhấn: như đá lở trên ngàn. Thi đua đọc diễn cảm. Học sinh nhận xét. - Thi đọc ---------------------------------- TOÁN (T53) LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Biết: - Trừ hai số thập phân. - Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng và trừ các số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng. - Rèn học sinh kĩ năng trừ số thập phân nhanh, tìm thành phần chưa biết nhanh, chính xác. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu. + PP: Đàm thoại, thực hành, thi đua, luyện tập, . + HS: Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động: HĐ CBLL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Ổn định:1’ 2. KTBC: 4’ 3. Bài mới: 28’ a. GTB: 1’ b.Luyện tập: Bài 1: Bài 2: Bài 4: 4. Củng cố:3’ 5. Dặn dò: 2’ Học sinh sửa bài 1, 2,(SGK). Giáo viên nhận xét và . - Luyện tập. - Y/c hs đọc y/c và tự làm bài - Nhận xét kĩ thuật tính, Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại ghi nhớ cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ trước khi làm bài. Giáo viên nhận xét. - **Cho hs đọc yêu cầu Giáo viên đính bảng phụ kẻ sẳn câu a BT4. Cả lớp làm bài , phát phiếu cho 1 hs trình bày 2,3 ,2,08 a 8,9 12,38 16,72 b c 3,5 4,3 8,4 3,6 a-b-c a-(b+c) 3,1 3,1 6 6 14,72 14,72 - Nhận xét. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung luyện tập. ***Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà ôn lại kiến thức vừa học. Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. - Tự làm trình bày kết quả: 38,81 ; 45,24 ; 47,55 - Lớp nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập Cả lớp làm bài.kết quả: a) 4,35 ; c) 5,4 - Lớp nhận xét, sửa chữa - Đọc y/c - Cả lớp làm bài. Kết quả Học sinh nhận xét. ---------------------------------- KHOA HỌC(T21) ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2). I. Mục tiêu: - Xác định được giai đọan tuổi dậy thì trên sơ đo sự phát triển của con người từ lúc mới sinh đến khi trưởng thành. Khắc sâu đặc điểm của tuổi dậy thì. - Vẽ hoặc viết được sơ đồ cách phòng tránh các bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, viêm gan B và HIV/ AIDS. - Vận động các em vẽ tranh phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông. - Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Các sơ đồ trong SGK. - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: HĐ CBLL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Ổn định:1’ 2. KTBC:4’ 3. Bài mới:28’ a. GTB: b. Ôn tập HĐ 2: 4. Củng cố:3’ 5. Dặn dò: 1’ Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 1). • Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì? • Dựa vào sơ đồ đã lập ở tiết trước, trình bày lại cách phòng chống bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan B, nhiễm HIV/ AIDS)? - Giáo viên nhận xét, . Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2). - Giáo viên chọn ra 2 học sinh (giả sử 2 em này mắc bệnh truyền nhiễm), Giáo viên không nói cho cả lớp biết và những ai bắt tay với 2 học sinh sẽ bị “Lây bệnh”. Yêu cầu học sinh tìm xem trong mỗi lần ai đã bắt tay với 2 bạn này. • Qua trò chơi, các em rút ra nhận xét gì về tốc độ lây truyền bệnh? • Em hiểu thế nào là dịch bệnh? • Nêu một số ví dụ về dịch bệnh mà em biết? - Giáo viên chốt + kết luận: ***Thực hành vẽ tranh vận động. + Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh. + Giáo viên dặn học sinh về nhà nói với bố mẹ những điều đã học và treo tranh ở chỗ thuận tiện, dễ xem. +**Thế nào là dịch bệnh? Nêu ví dụ? Xem lại bài + vận dụng những điều đã học. Chuẩn bị: Tre, Mây, Song. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh trả lời. - Học sinh chọn sơ đồ và trình bày lại. - Mỗi học sinh hỏi cầm giấy, bút. • Lần thứ 1: đi bắt tay 2 bạn rối ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 1). • Lần thứ 2: đi bắt tay 2 bạn khác rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 2). • Lần thứ 3: đi bắt tay 2 bạn khác nữa rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 3). - Học sinh đứng thành nhóm những bạn bị bệnh. - Khi có nhiều người cùng mắc chung một loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi đó là “dịch bệnh”. - Rất nhanh- Ví dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS + Học sinh làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục thực hành SGK. + Một số học sinh trình bày sản phẩm của mình với cả lớp. ** Học sinh trả lời. ----------------------------- TẬP LÀM VĂN (T21) TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn. Viết đúng thể loại văn miêu tả – bố cục rõ ràng 0 trình tự hợp lý – tả có trọng tâm – viết câu văn có hình ảnh – bộc lộ cảm xúc – viết đúng chính tả – bài viết sạch. - Tự viết lại đoạn văn cho hay hơn. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích vẻ đẹp ngôn ngữ và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + HS: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa III. Các hoạt động: HĐ CBLL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Ổn định:1’ 2. KTBC: 4’ 3. Bài mới: 25’ a. GTB: b. THB: Hoạt động 1: Hoạt động 2 4. Củng cố-4’ 5.dặn dò:2’ Trả bài văn tả cảnh Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn. - Giáo viên nhận xét kết quả bài làm của học sinh. Giáo viên ghi lại đề bài. Nhận xét kết quả bài làm của học sinh. Đúng thể loại. Sát với trọng tâm. Bố cục bài khá chặt chẽ. Dùng từ diễn đạt có hình ảnh. Khuyết điểm: Còn hạn chế cách chọn từ – lập ý – sai chính tả – nhiều ý sơ sài. Thông báo điểm. ***Hướng dẫn học sinh sửa bài. Giáo viên yêu cầu học sinh sửa lỗi trên bảng (lỗi chung). ***Giáo viên chốt những lỗi sai mà các bạn hay mắc phải “Viết đoạn văn không ghi dấu câu”. Yêu cầu học sinh tập viết đoạn văn đúng (từ bài văn của mình). Giáo viên giới thiệu bài văn hay. - Giáo viên nhận xét. Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình tranh luận”. Nhận xét tiết học. Hát - 1 học sinh đọc đề. Học sinh phân tích đề. 1 học sinh đọc đoạn văn sai. Học sinh nhận xét lỗi sai – Sai về lỗi gì? Đọc lên bài đã sửa. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc lỗi sai trong bài làm và xác định sai về lỗi gì? Học sinh sửa bài – Đọc bài đã sửa. Cả lớp nhận xét. - Học sinh viết đoạn văn dựa vào bài văn trước. - Học sinh nghe, phân tích cái hay, cái đẹp. Lớp nhận xét. ============================================================= Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014 TOÁN (54) LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: Biết: - Cộng trừ hai số thập phân. Tính giá trị biểu thức. - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và trừ số thập phân. - Rèn học sinh trừ 2 số thập phân, tính giá trị biểu thức, tìm thành phân chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu. + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: HĐ CBLL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Ổn định:1’ 2. KTBC:4’ 3. Bài mới: 28’ a. GTB: b. Luyện tập: Bài 1: Bài 2: Bài 3: 4. Củng cố: 3’ 5. Dặn dò: 2’ Học sinh sửa bài: 1, 2, Giáo viên nhận xét và . Luyện tập chung. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách cộng, trừ số thập phân. - Cho hs tự làm rồi chữa bài - Nhận xét. Cho hs tự làm rối chữa bài, phát phiếu - Nhận xét. Cho hs tự làm rối chữa bài, phát phiếu - Nhận xét. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. Dăn học sinh ôn lại tất cả nội dung luyện tập để kiểm tra tốt hơn. Chuẩn bị: Kiểm tra. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. - Nhắc lại. - Chữa bài: a) 822,29; b)416,08; c) 11,34 Lớp nhận xét. - Trình bày kết quả: a) x= 10,9 ; b) x= 10,9 Lớp nhận xét. - Trình bày kết quả: a) 26,98 ; b) 2,37 Lớp nhận xét - 3 học sinh nhắc lại. Học sinh thi đua: giải bài tập sau theo 2 cách: 145 – (78,6 + 1,78 + 3,8) --------------------------------------- KĨ THUẬT (T11) RỮA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I. Mục tiêu: - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Biết cách rữa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình. II. Chuẩn bị: - GV:Một số bát, đũa và dụng cụ, nước rữa bát (chén). - Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK. - Phiếu đành giá kết quả học tập của học sinh. - PP: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, luyện tập, ... III. Các hoạt động: HĐ CBLL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Ổn định:1’ - Hát 2.KTBC: 4’ - Nêu mục đích và cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình ? - Nêu - Nhận xét, 3.Bài mới: 28’ - Dựa vào mục tiêu GTB: “Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống” - Nghe a. GTB:1’ b.THB: HĐ 1:8’ - Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu và ăn uống. - Cho hs đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi: + Nếu như dụng cụ nấu, đũa không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ như thế nào ? + HS nêu: Rửa dụng cụ nấu ăn nếu không rửa sạch sẽ không những bị vi trùng gây bệnh mà còn làm cho dụng cụ bị hoen rỉ, mau cũ, không sử dụng được. HĐ 2: 5’ Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. Giáo viên làm mẫu - Mô tả. - Theo dõi và nhận xét. HĐ 3: 15’ Em hãy chó biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn ? Ở gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn như thế nào ? 4. Củng cố: 3’ 5. dặn do: 1’ - Liên hệ giao dục - Nhắc nhỡ học sinh giúp gia đình rửa chén. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn” ------------------------------------------ LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T22) QUAN HỆ TỪ. I. Mục tiêu: - Học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ. - Nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng, thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn. - Có ý thức dùng đúng quan hệ từ. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, SGK + PP: Thảo luận nhóm, thực hành, hỏi đáp. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: HĐ CBLL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Ổn định:1’ 2. KTBC: 4’ 3. Bài mới: 28’ a. GTB: b. THB Bài 1: Bài 2: c. Luyện tập Bài 1: 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ. Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ? Giáo viên nhận xét – . Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ, nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng. • Giáo viên chốt: Và: nối các từ say ngây, ấm nóng. Của: quan hệ sở hữu. Như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh). Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn. **Yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ qua những cặp từ nào? Thế nào là quan hệ từ? + Nêu từ nhữ là quan hệ từ mà em biết? + Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp. • Giáo viên chốt lại: ghi trên bảng ghi nhớ kết hợp với thành phần trình bày của học sinh. Hướng dẫn học sinh nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn. Đọc y/c bài tập rồi tự làm - Nhận xét a. Nguyên nhân – kết quả. b. Tương phản. - Đọc t/c bài tập rồi tự làm - Nhận xét - ***Cho hs nhắc lại nội dung
File đính kèm:
- Giao an 1 Tuan 11.doc