Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức: nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3)

- Giáo dục: Quý trọng, biết ơn người lao động.

II. Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học.

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức: nhớ ơn tổ tiên (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức cho HS thảo luận nhóm:
+Chia lớp thành 6 nhóm,mỗi tổ 2 nhóm.Mỗi tổ thảo luận 1 ý.
+Gọi đại diện các nhóm trả lời.Nhận xét bổ sung.GV chốt ý đúng.
Lời giải đúng:
Từ chín trong câu1 và câu 3 là từ nhiều nghĩa.Từ chín trong câu 2 là từ đồng âm với từ chín trong câu 1 và 3.
Từ đường trong câu2 và câu 3 là từ nhiều nghĩa.Từ đường trong câu 1 là từ đồng âm với từ đường trong câu2 và 3.
Từ vạt trong vạt nương và từ vạt trong vạt áo là từ nhiều nghĩa.Chúng đồng âm với từ vạt trong vạt nhọn.
Bài 2:HS đọc các câu,trao đổi nhóm đôi.Gọi một số HS trả lời.
GV nhận xét,chốt lời giải đúng:
Lời giải đúng:
a)Từ xuân thứ nhất chỉ mùa đầu tiên trong 4 mùa.Từ xuân thứ 2 có nghĩa là tươi đẹp
b)Từ xuân ở đây có nghĩa là tuổi.
Bài 3: Chia 3 tổ mỗi tổ đặt câu với một từ.HS viết câu vào vở.3 HS viết câu vào bảng nhóm.Gọi HS nối tiếp đọc câu.nhận xét,nhận xét câu trên bảng nhóm.
VD:a) Bạn Nam cao nhất lớp em./Nhà em thích dùng hàng Việt Nam chất lượng cao.
 b)Bao cafê này rật nặng./Ông em bị ốm nặng.
 c)Loại kẹo này rất ngọt./Cậu ấy ưa nói ngọt./Tiếng sáo nghe thật ngọt.
 Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài
Dặn HS VN làm lại bài tập 3 vào vở.
Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trả lời.Nhận xét,bổ sung,Thống nhất ý kiến.
-HS trao đổi nhóm đôi.Trả lời.Nhận xét,thống nhất ý kiến
-HS đặt câu vào vở.Đọc câu,nhận xét bài trên bảng nhóm.
-HS nhắc lại ghi nhớ về từ nhiều nghĩa.
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cách đọc,viết,so sánh số thập phân.
- Sắp xếp thứ tự các số thập phân.Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II. Đồ dùng:
 	- GV: Bảng ghi các phâ số bài tập 1.
 	- HS: Bảng con.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
+1HS lên bảng làm ý b bài tập 4 tiết trước.
+Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS.
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập
Bài 1: Tổ chức cho HS trao đổi đọc nhóm đôi.GV ghi các phân số lên bảng.Gọi HS nối tiếp đọc.
VD: 
7,5: Đọc là: bảy phẩy năm
9,001: Đọc là:chín phẩy không trăm linh một.
Bài 2 GV đọc các số HS viết vào bảng con .Nhận xét
Lời giải: a)5,7 b)32,85 c)0,1 d)0,304
Bài 3: Tổ chức cho hd làm vào vở.Một HS làm bảng nhóm.Chấm nhận xét chữa bài:
Lời giải: Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn:
 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538
Bài 4: Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi 1 HS lên làm trên bảng lớp.Nhận xét chữa bài:
Lời giải: 
 = = 54.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Hướng dẫn HS về nhà làm ý b bài 4, trong sgk.
Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng.Lớp nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
HS nối tiếp đọc số.
HS lần lượt viết số vào bảng con.Chữa bài.
HS làm vở và bảng nhóm.
-HS làm vở,chữa bài trên bảng.
HS nhắc lại cách đọc, viết, so sánh phân số.
KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS
I. Mục đích yêu cầu:
- HS biết nguyên nhân gây bệnh HIV/AIDS
- Biết cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS
* GDMT: Có ý thưc tuyên truyền, vận động mọi người phòng tránh HIV.Xây dựng môi trường sống lành mạnh.
* GDKNS:Kỹ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm.
II. Đồ dùng:
 	- Thông tin và hình trang 35 sgk sgk
 	- Sưu tầm tranh ảnh,thông tin về HIV/AIDS
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ :
 -HS 1:Nêu nguyên nhân gây bệnh viêm gan A?
-HS2: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A.?
GV nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Giới thiệu sơ lược cho HS biết về bệnh HIV/AIDS bằng hoạt động cả lớp theo câu hỏi 1,2 trang34 sgk.Gọi một số HS trả lời,GV chốt ý.
Kết Luận:HIV là một loại vi rút khi xâm nhập vào cơ thể làm giảm khả năng chống đỡ bệnh tật của cơ thể.AIDS là giai đoạn phát bệnh của người nhiễm HIV.
Hoạt động3: Tìm Hiểu một số nguyên nhân và đường lây truyền HIV bằng thảo luận nhóm đôi với theo câu hỏi 4,5 trang 34 sgk.Gọi đại diện nhóm trả lời.Gv nhận xét,chốt ý
Kết Luận: (Ý a,ý e trang 34 sgk)
 Hoạt động3:Tìm hiểu cách phòng tránh HIV bằng hoạt động thảo luận nhóm với thông tin trong sgk và các thông tin sưu tầm.Gọi đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét bổ sung..
Kết Luận:(LGGDMT): (thông tin trang 35 sgk)
+Để phòng tránh HIV tốt nhất là chúng ta phải có lối sống lành mạnh.Xây dựng môi trường học tập trong sạch.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài.
Dặn HS học thuộc các thông tin trong sgk.
Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng trả lời.lớp nhận xét bổ sung.
-HS đọc sgk thảo luận,Thống nhất ý kiến.
HS trao đổi nhóm đôi,Trình bày kết quả trước lớp,Nhận xét,bổ sung,thống nhất ý kiến.
-HS thảo luận nhóm.Trình bày kết quả thảo luận.Thống nhất ý kiến
-HS liên hệ phát biểu.
-HS đọc lại các thông tin trong sgk.
	Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2014
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
(Dựng đoạn mở bài,kết bài)
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Nhận biết 2 kiểu mở bài,2 kiểu kết bài trong bài văn tả cảnh
- Viết được đoạn mở bài gián tiếp;kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương.
 	- GD cảm nhận vẻ đẹp ở địa phương.
II. Đồ dùng: -Tranh ảnh minh hoạ một số phong cảnh ở địa phương.
 -Bảng phụ,bảng nhóm,vở bài tập.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ : Gọi một số HS đọc dàn bài tả cảnh đẹp ở địa phương tiết trước. 
-GV nhận xét.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập
Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập1.
+Gọi HS nhắc lại các cách mở bài:Trực tiếp và gián tiếp.
+Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.Gọi đại diện nhóm trả lời.GV nhận xét,chốt lời giải đúng:
Lời giải: a)Mở bài trực tiếp b)Mở bài gián tiếp.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2.
+ Gọi HS nhắc lại 2 kiểu kết bài.
+HS trao đổi nhóm đôi .Nêu nhận xét về 2 kiểu kết bài.Gọi HS trả lời.GV treo bảng phụ ghi lời giải đúng.
Lời giải:
+Giống nhau:Đều nói về tình cảm yêu quý gắn bó của bạn HS với con đường.
+Khác nhau: Kết bài không mở rộng khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS./Kết bài mở rộng cừa nói về tình cảm yêu quý don đường,vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường,đồng thời thể hiện ý thức giữ gìn con đường luôn sạch đẹp.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.Gọi một số HS nhắc lại dàn ý về cảnh đẹp ở địa phương tiết trước.Hướng dẫn HS viết.Yêu cầu Hs viết bài vào vở.Một HS viết bài vào bảng nhóm.Gọi HS đọc bài.Nhận xét,nhận xét bài trên bảg nhóm.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài.
Dặn HS về nhà viết lại bài 3 vào vở.
Nhận xét tiết học.
Một số HS đọc dàn bài tả cảnh đẹp ở địa phương.
-HS theo dõi.
 -HS thảo luận trả lời.Thống nhất ý đúng.
--HS thảo luận trả lời.Thống nhất ý đúng.
-HS Viết mở bài và kết bài vào vở,Nhận xét,sửa bài.
-Nhắc lại 2 cách mở bài và kết bài trong bài văn tả cảnh.
TUẦN 9
Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2014
ĐẠO ĐỨC: TÌNH BẠN (TIẾT 1)
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết,giúp đỡ nhau nhất là những khi gặp hoạn nạ khó khăn.
- Biết cách cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hành ngày.
- Quý trọng tình bạn.
II. Đồ dùng: 
- Tranh minh hoạ truyện Đôi bạn
- Đồ dùng đóng vai.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ:-Gọi một số HS đọc ca dao,tục ngữ nói về chủ đề: Biết ơn tổ tiên
 +GV nhận xét,bổ sung.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược cho HS hiểu ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em bằng hoạt động cả lớp:
+GV cho HS hát bài Lớp chúng ta đoàn kết
+Cho HS thảo luận:Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không có bạn bè?
+Gọi HS trả lời,GVchốt ý:
Kết luận:Ai cũng có bạn bè.Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được kết giao bạn bè.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn:
+Cho HS đọc thầm câu chuyện,thảo luận nhóm phân vai diễn lại câu chuyện.Gọi đại diện nhóm lên trình diễn trước lớp.Nhận xét bổ sung.
+Yêu cầu HS thảo luận cả lớp trả lời các câu hỏi trong sgk
Gọi một số HS trả lời.GV nhận xét.
Kết luận:Bạn bè cần phải biết thương yêu ,giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn hoạn nạn.
Hoạt động 3:thực hiện yêu cầu của bài tập 2 sgk:
+Yêu cầu HS thảo luận từng tình huống.Gọi HS đưa ra cách ứng xử và giải thích lý do.GV Nhận xét,.Tuyên dương HS có cách ứng xử hay và đúng,yêu cầu HS liên hệ bản thân:Nêu những biểu hiện của tình bạn tốt.
Kết luận: Bạn bè tốt phải tôn trọng,yêu thương nhau,chia sẻ những vui buồn cùng nhau,Giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài,rút Ghi nhớ(trang 17 sgk).
Dặn HS sưu tầm thơ ca,bài hátvề tình bạn.Thực hành đối xử tốt với bạn bè.
Nhận xét tiết học.
- Một số HS trình bày .
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS hát thảo luận nội dung bài hát
-HS đọc và thảo luận nôi dung truyện đôi bạn.
-HS thảo luận giải quyết tình huống liên hệ bản thân
-Đọc ghi nhớ trong sgk.
Tập đọc: CÁI GÌ QUÝ NHẤT.
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
- Giáo dục: Quý trọng, biết ơn người lao động.
II. Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học.
 -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: gọi HS đọc thuộc bài thơ Trước cổng trời.Trả lời các câu hỏi trong sgk.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài qua tranh minh hoạ
 2.2.Luyện đọc:
-Gọi HS khá đọc bài.NX.
-Chia bài thành 3 phần để luyện đọc.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
Lưu ý HS đọc đúng các tiếng dễ lẫn (trao đổi,tranh luận,sôi nổi)
-GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc thể hiện rõ lời của các nhân vật :người dẫn chuyện, Hùng,Quý,Nam và thầy giáo.
 2.3.Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk.
Hỗ trợ HS câu hỏi 3: Giúp HS hiểu: Cách lập luận có lý có tình của thầy giáo: khẳng định cái đúng của 3 bạn:Lúa,gạo,thời giờ đều đáng quý nhưng chưa phải là quý nhất.Sau đó đưa ra ý kiến mới sâu sắc hơn để khẳng định người lao động mới là quý nhất.
Chốt ý rút nội dung bài(Yêu cầu1,ý2)
 2.4.Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn tranh luận của 3 bạn hướng dẫn đọc theo cách phân vai
-Tổ chức cho HS luyện đọc phân vai đoạn trên trong nhóm,thi đọc diễn cảm trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
 3.Củng cố-Dặn dò:Liên hệ:Em có thể đặt tên nào khác cho câu chuyện?Qua câu chuyện em rút ra cho mình bài học gì?
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài:Đất Cà Mau
HS chuẩn bị theo yc.
HS quan sát tranh,NX.
-1HS khá đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
Luyện phát âm tiếng ,từ dễ lẫn
Đọc chú giải trong sgk.
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk.
-HS nêu nhận xét của bản thân về cách lập luận của thầy giáo.
-HS luyện đọc trong nhóm;thi đọc trước lớp;nhận xét bạn đọc.
HS liên hệ,phát biểu.
TOÁN: LUYỆN TẬP 
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- GD: Tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp,khoa học.
II. Đồ dùng: -Bảng con,bảng nhóm.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Cho HS làm bảng con:5km75m = .km
+GV nhận xét.gọi một số HS nhắc lại cách làm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
 2.2.Hướng dẫn HS làm các bài luyện tập:
 Tổ chức cho học sinh lần lượt làm các bài tập tr45sgk.
 Bài 1: Tổ chức cho HS dùng bút chì điền vào sgk.Gọi HS đọc bài làm của mình.GV Nhận xét chữa bài
Đáp án đúng:
a)35,23m ; b)51,3dm ; c)14,07m.
 -Bài 2: Hướng dẫn mẫu như sgk.Yêu cầu HS làm vở.Gọi HS chữa bài trên bảng lớp.GV nhận xét,bổ sung.
Đáp án đúng:
234cm = 2,34m; 508cm = 5,08m ; 34dm = 3,4m
Bài 3: Tổ chức cho HS lần lượt viết các số vào bảng con.Nhận xét chốt bài đúng.
Đáp án đúng:
a) 3,245km ; b) 5,034km ; c)0,307km.
Bài 4: Tổ chức cho HS làm ý a và ý c vào vở.Một HS làm vào bảng nhóm.Chấm.nhận xét chũa bài:
Đáp án đúng:
a) 12,44m = 12m44cm ; c)3,45km = 3045m
 2.4.Củng cố dăn dò
Hệ thống bài.
Yêu cầu HS về nhà làm ý b,d bài 4 trong sgk.
Nhận xét tiết học.
HS làm bảng con
-HS điền vào sgk.Dọc kết quả thông nhất kết quả.
-HS làm vở.Chữa bài trên bảng lớp.
-HS viết số vào bảng con.thống nhất kết quả đúng.
-HS làm vở và bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài thống nhất kết quả.
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ THIÊN NHIÊN
I. Mục đích yêu cầu:
 	- Tìm được nhứng từ ngữ thể hiện sự so sánh,nhân hoá trong mẩu chuyện.
 	- Viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.Biết dùng hình ảnh so sánh, nhân hoá trong miêu tả.
* GDMT: GD tình cảm yêu quý ,gắn bó với môi trường thiên nhiên
II. Đồ dùng: - GV:Bảng phụ, bảng nhóm
 - HS: Từ điển TV,vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ : -Gọi một số HS đặt câu theo yêu cầu BT 3 tiết trước.
-GV nhận xét,ghi điểm.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2:Tổ chức hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài1,2: Gọi mộtt HS đọc ,cả lớp đọc thầm bài Bầu trời mùa thu.Dùng bút chì gạch chân dưới tữ ngữ chỉ bầu trời.Ghi lại những từ so sánh,những từ nhân hoá vào vở bài tập
Lời giải đúng:
-Những từ ngữ thể hiện sự so sánh:Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
-Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: được rửa mặt sau cơn mưa/.dịu dàng/buồn bã/trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sn ca/ghé sát mặt đất/cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở rong bụi cây hay nơi nào đó/
-Những từ ngữ khác:rất nóngvà cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/xanh biếc/cao hơn.
GD MT :Các bạn nhỏ trong bài văn đã tìm được nhũng từ ngữ rất hay để tả bầu trời mùa thu vì các bạn rất yêu quê hương,yêu môi trường thiên nhiên.Vậy để viết thật hay đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương như yêu cầu bài tập3 chúng ta phải thật yêu quê mình,yêu môi trường thiên nhiên xung quanh.
Bài 3: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
+Viết 1 đoạn văn tả cảnh đẹp ở địa phương.
+Cảnh đẹp đó có thể là con suối,đồi cây,rẫy cà,rẫy tiêu,ngọn núi
+ Trong đoạn văn sử dụng những từ ngữ gợi tả,gợi cảm.
 - Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở,một HS viết vào bảng nhóm.Chấm vở,nhận xét ,nhận xét bài trên bảng nhóm.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài Dặn HSlàm lại BT 3,4 vào vở.
Nhận xét tiết học.
HS nối tiếp đặt câu.
-HS lần lượt làm các bài tập
-HS đọc bài văn,tìm những từ ngữ miêu tả theo yêu cầu bài tập 2.Nhận xét,bổ sung,thống nhất ý kiến.
-HS viết đoạn văn vào vở.Đọc ,nhận xét bổ sung bài trên bảng nhóm.
TOÁN: VIẾT SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục đích yêu cầu:
- HS:Biết viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II. Đồ dùng: - GV:Bảng phụ
 - HS:bảng con,bảng nhóm
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :- Gọi HS lên bảng làm ý b và ý d bài tập 4 tiết trước.
 +GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2:Hướng dẫn cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân qua các ví dụ trong sgk
GV nhắc lại cách làm.
Hoạt động3 : Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập:
Bài 1: Tổ chức cho HS dùng bút chì điền vào sgk.Gọi một HS làm bài trên bảng phụ.Nhận xét,chữa bài.
Đáp án:
 a)4,562 b)3,014 c)12,006 d)0,5
Bài 2: Tổchức chon HS lần lượt viết từng số ở ý a vào bảng con.Nhận xét thống nhất kết quả đúng.
Đáp án: a)2kg50g=2,05kg; 45kg23g=45,023kg; 10kg3g=10,003kg; 500g=0,5kg
Bài 3: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu cảu đề.Cho HS làm vở.một HSlàm trên bảng nhóm.CHấm vở,nhận xét,chữa bài trên bảng nhóm.
 Bài giải: 
Trung bình mỗi ngày 6 con ăn hết số thịt là: 6 x 9 = 54kg
Trong 30 ngày 6 con ăn hết số thịt là:54 x 30 = 1620kg = 1,62 tấn
 Đáp số : 1,62 tấn.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm bài2b trong sgk vào vở.
Nhận xét tiết học.
-1HS lên bảng làm bài.Lớp nhận xét ,bổ sung.
-HS thực hiện các ví dụ trong sgk nhận xét.
-Nhắc lại cách làm.
-HS làm sgk.Chữa bài trên bảng phụ.
-HS làm bảng con.Giải thích cách làm.
-HS làm vở và bảng nhóm.
-HS nhắc lại cách làm.
LỊCH SỬ: CÁCH MẠNG MÙA THU
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS :
- Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa dành chính quyền thắng lợi.
- Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào,những sự kiện cần ghi nhớ,kết quả. 
- Tự hào về truyền thống đấu tranh của nhân dân ta.
II. Đồ dùng -Bản dồ VN.Phiếu học tập.
 -Ảnh tư liệu về Cáng mạng tháng Tám. 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
+HS1:Kể lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An?
+H S2:Nêu một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã?
-GV nhận xét ghi điểm.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Chỉ trên bản đồ khu vực Hà Nội.Nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tường thuật lại cuộc khởi nghĩa dành chính quyền của nhân dân Hà Nội bẳng thảo luận nhóm,với các câu hỏi trong PHT:
+Việc vùng lên dành chính quyền của nhân dân Hà Nội diễn ra như thế nào?Kết quả ra sao?
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận,GV nhận xét bổ sung.
Kết luận:Ngày 19/8 1945 hàng vạn người dân HN đã xuống đường biểu tình với những vũ khí thô sơ kết hợp với những đội tự vệ đã giành chính quyền thành công.
Hoạt động3: Tìm hiểu về ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa của cuộc Cách mạng tháng Tám bằng thảo luận cả lớp.Gọi một số HS trả lời.GV nhận xét ,bổ sung:
Kết Luận:Cuộc Cách mạng tháng Tám đã dành được độc lập,tự do.đưa nhân dân ta ra khỏi kiếp nô lệ thể hiện lòng yêu nước,tinh thần cách mạng của nhân dân ta.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài,liên hệ giáo dục HS tinh thần CMTT.
Dặn HS học theo câu hỏi trong sgk
Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng trả lời.
-Lớp nhậnn xét bổ sung
HS theo dõi
-HS thảo đọc sgk, thảo luận nhóm.đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.thống nhất ý kiến.
-HS thảo luận thống nhất ý kiến.
HS nhắc lại KL trong sgk
Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014
CHÍNH TẢ (Nhớ-Viết): TIẾNG ĐÀN BA – LA – LAI – CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục đích yêu cầu:
- HS nhớ -viết đúng, đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ theo thể tự do.
- HS làm được các bài tập 2a,b, hoặc BT(3) a/b
- GD tính cẩn thận.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ,
- Vở bài tập Tiếng Việt.Bảng con.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:-HS viết bảng con các từ:loanh quanh;mải miết...
 -GV nhận xét.
Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Nhớ –viết bài chính tả:
-GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác.
-Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:
 +Tìm những từ ngữ nói lên vẻ đẹp yên tĩnh của đêm trăng trên dòng sông Đà?
Hướng dẫn HS viết đúng các từ dễ lẫn(ba-ala-lai-ca;sông,lấp loáng;bỡ ngỡ)
-Tổ chức cho HS nhớ-viết ;soát sửa lỗi,
-Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều.
Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả.
Bài2(76 sgk):Tổ chức cho HS thi tìm từ theo yêu câu bài 2a vào bảng nhóm.Nhận xét,tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng .
Lời giải:+la-na:lahét-nết na;con la-quả na;..
+lẻ-nẻ:lẻ loi-nứt nẻ;đứng klẻ-nẻ toác;.
+lo-no:lo lắng-no nê;lo sợ-ăn no;
+lở-nở:lở loét-nở hoa;đất nở=bột nở;..
Bài 3(tr 77sgk):Tổ chức cho HS thi tìm từ nhanh các tiếngtừ láy có chứa phụ âm đầu là l vào bảng nhóm.GV nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Ví dụ: la liệt.la lối,lả lướt;lạnh lùng;lạc lõng;lảnh lót;lắt léo;
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài,liên hệ GD HS
Dăn HS làm bài 2b.3b ở nhà.
Nhận xét tiết học.
-HS viết bảng con.
-HS theo dõi bài viết trong sgk.
Thảo luận nội dung đoạn viết.
-HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con
-HS nhớ-viết bài vào vở,
Đổi vở soát sửa lỗi.
-HS lần lượt làm các bài tập:
-HS tìm từ vào bảng nhóm.
-HS thi tìm từ vào bảng nhóm
TẬP ĐỌC: ĐẤT CÀ MAU
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nội dung bài:Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau đã hun đúc tính cách kiên cường

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 08 09.doc