Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Bài dạy: Tiết 34 : Dành cho địa phương
Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU TUẦN 34 Thứ hai ngày 12 tháng 05 năm 2014 Tiết 1: MÔN ĐẠO ĐỨC BÀI DẠY: TIẾT 34 : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG. A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước - Biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, yêu quý và kính trọng thầy cô giáo,đoàn kết giúp đỡ bạn bè. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bảng phụ ghi nội dung chính của tiết học. - HS : sgk, vở, viết, C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Kiểm tra bài củ: (2’) II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.Hoạt động 1: Hệ thống các kiến thức đã học. (15’) 3.Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. (14’) Nhận xét- cố-dặn dò: (5’) Gọi HS lên nêu cách giữ an toàn khi đi trên đường. GV nhận xét - đánh giá GV giới thiệu bài,ghi đầu bài lên bảng. GV nêu mục tiêu và cách tiến hành. Cho HS nhắc lại các hành vi,chuẩn mực đạo đức đã được học từ đầu năm đến giờ. Mời HS trình bày. GV theo dõi, nhận xét, chốt lại. GV treo bảng phụ, đã viết sẵn nội dung cần ghi nhớ. Mời HS đọc lại. Cho HS liên hệ thực tế ở địa phương và rút ra bài học cho bản thân. Mời HS trình bày. GV theo dõi, nhận xét, biểu dương những HS trình bày tốt. Cho HS nhắc laị nội dung cần ghi nhớ. Hướng dẫn học ở nhà. Nhận xét tiết học. 3 HS lần lượt nêu. HS khác nhận xét. 3 HS nhắc lại Cả lớp nghe Cả lớp thực hiện. HS lần lượt trình bày. HS khác nhận xét HS tiếp nối đọc. Cả lớp thực hiện HS lần lượt trình bày. HS khác nhận xét Vài HS nhắc lại. Cả lớp nghe Rút kinh nghiệm :-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TIẾT 2: ĐỊA LÍ GV Chuyên --------------------------------------------------- TIẾT 3: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Củng cố cho HS về trung bình cộng, các phép tính, chu vi, diện tích các hình. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 3,5 : 1,75 = ... A. 0,002 B.0,2 C. 0,2 D. 0,02 b) Khoảng thời gian từ 7 giờ 20 phút đến 8 giờ kém 10 phút là: A.20 phút B.30 phút C.40 phút D. 50 phút. c) Biết 95% của một số là 950. Vậy của số đó là: A.19 B. 95 C. 100 D. 500 Bài tập 2: a) Tìm trung bình cộng của: ; ; b) Tìm x: x + 6,75 = 43,56 – 8,72 Bài tập3: Một người đi trên quãng đường từ A đến B. Lúc đầu đi được quãng đường, nghỉ 10 phút rồi đi tiếp quãng đường. Tính ra, người đó đã đi được 36 km. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu km? Bài tập4: (HSKG) Hai ô tô xuất phát từ A đến B cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Sau 2 giờ chúng gặp nhau, quãng đường AB dài 162km. a) Tính vận tốc của mỗi ô tô, biết vận tốc của ô tô đi từ A bằng vận tốc của ô tô đi từ B. b) Chỗ 2 xe gặp nhau cách A bao nhiêu km? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Đáp án: a) Khoanh vào D b) Khoanh vào B c) Khoanh vào C Lời giải : a) + + : 3 = + + : 3 = : 3 = b) x + 6,75 = 43,56 – 8,72 x + 6,75 = 34,74 x = 34,74 – 6,75 x = 27,99 Lời giải: Phân số chỉ quãng đường đi 2 lần là: + = (quãng đường) Quãng đường AB dài là: 36 : 9 20 = 80 (km) Đáp số: 80 km Lời giải: Tổng vận tốc của 2 xe là: 162 : 2 = 81 (km) 81 km km Ta có sơ đồ: V xe A V xe B Vận tốc của xe A là: 81 : (4 + 5) 4 = 36 (km/giờ) Vận tốc của xe B là: 81 – 36 = 45 (km/giờ) Chỗ 2 xe gặp nhau cách A số km là: 36 2 = 72 (km) Đáp số: a) 36 km/giờ ; 45 km/giờ b) 72 km - HS chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 13 tháng 05 năm 2014 Tiết 1: MÔN KĨ THUẬT BÀI DẠY : TIÊT 34 : LẮP – GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN. A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết cách lắp và lắp được mô hình tự chọn. - Rèn HS tính khéo léo khi thực hành. - Giáo dục HS biết yêu quý sản phẩm mình làm được. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV : Mẫu 1 hoặc mô hình được gợi ý trong sgk. - HS : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, sgk, vở, C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Kiểm tra bài củ: (3’) II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hoạt động 1 : Quan sát mẫu : (7’) 3.Thực hành: (18’) 4.Trưng bày sản phẩm: (6’) 4. Củng cố dặn dò: (5’) GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Gọi HS nêu các bước lắp máy bừa. GV nhận xét - đánh giá GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng GV cho HS quan sát mẫu băng chuyền đã lắp sẵn và nêu nhận xét từng bước lắp. Cho HS quan sát các hình trong sgk,nêu cách lắp từng bộ phận của băng chuyền. GV theo dõi, nhận xét, chốt lại. Cho HS thực hành lấp băng chuyền theo nhóm. GV đi đến từng nhóm, giúp đỡ các nhóm yếu. Cho các nhóm trưng bày sản phẩm. GV cùng HS đánh giá sản phẩm của từng nhóm, biểu dương những sản phẩm đẹp. Cho HS nhắc lại các bước lắp. Hướng dẫn học ở nhà. Nhận xét tiết học 4 HS nêu HS khác nhận xét 3 HS nhắc lại. Cả lớp quan sát Vài HS nêu HS khác nhận xét. Cả lớp thực hiện. 3 nhóm trưng bày. HS khác nhận xét. 3 HS nhắc lại Cả lớp nghe. Rút kinh nghiệm :----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TIẾT 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) = ....% A. 60% B. 30% C. 40% b) = ...% A.40% B.20% C.80% c) = ...% A.15% B. 45% C. 90% Bài tập 2: Theo kế hoạch sản xuất, một tổ phải làm 520 sản phẩm, đến nay tổ đó đã làm được 65% số sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch, tổ sản xuất đó còn phải làm bao nhiêu sản phẩm nữa? Bài tập3: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng 80m, chiều dài bằng chiều rộng. a) Tính chu vi khu vườn đó? b) Tính diện tích khu vườn đó ra m2 ; ha? Bài tập4: (HSKG) Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có sơ đồ một hình thang với đáy lớn là 6 cm, đáy bé 5 cm, chiều cao 4 cm.Tính diện tích mảnh đất đó ra m2? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Đáp án: a) Khoanh vào B b) Khoanh vào C c) Khoanh vào A Lời giải : Số sản phẩm đã làm được là: 520 : 100 65 = 338 (sản phẩm) Số sản phẩm còn phải làm là: 520 – 338 = 182 (sản phẩm) Đáp số: 182 sản phẩm. Lời giải: Chiều dài của khu vườn đó là: 80 : 2 3 = 120 (m) Chu vi của khu vườn đó là: (120 + 80) 2 = 400 (m) Diện tích của khu vườn đó là: 120 80 = 9600 (m2) Đáp số: 400m; 9600m2 Lời giải: Đáy lớn trên thực tế là: 1000 6 = 6000 (cm) = 6m Đáy bé trên thực tế là: 1000 5 = 5000 (cm) = 5m Chiều cao trên thực tế là: 1000 4 = 4000 (cm) = 4m Diện tích của mảnh đất là: (6 + 5) 4 : 2 = 22 (m2) Đáp số: 22 m2 - HS chuẩn bị bài sau. TIẾT 3: TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. hoàn chỉnh. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Bài tập: Hướng dẫn học sinh lập dàn bài cho đề văn sau: Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. - Gọi HS đọc và phân tích đề bài. - Hướng dẫn học sinh lập dàn ý. * Mở bài: - Giới thiệu người được tả. - Tên cô giáo. - Cô dạy em năm lớp mấy. - Cô để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. * Thân bài: - Tả ngoại hình của cô giáo (màu da, mái tóc, đôi mắt, dáng người, nụ cười, giọng nói,..) - Tả hoạt động của cô giáo( khi giảng bài, khi chấm bài, khi hướng dẫn học sinh lao động, khi chăm sóc học sinh,) * Kết bài: - ảnh hưởng của cô giáo đối với em. - Tình cảm của em đối với cô giáo. - Gọi học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập. - Cho cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét và đánh giá chung. 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành. - Học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập. - Cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 15 tháng 05 năm 204. TIẾT 1:TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS những kiến thức về văn tả người. - Rèn cho học sinh có kĩ năng lập dàn bài tốt. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên trình bày - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi: Cây bàng Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu nhọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu vàng đục ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy, sự biến đổi kì ảo trong “gam” đỏ của nó, tôi có thể nhìn cả ngày không chán. Năm nào tôi cũng chọn lấy mấy lá thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết. Bạn có nó gợi chất liệu gì không? Chất “sơn mài” H: Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự nào? H: Tác giả quan sát bằng giác quan nào? H: Tìm hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây bàng. Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây : lá, hoa, quả, rễ hoặc thân có sử dụng hình ảnh nhân hóa. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên trình bày Bài làm Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự thời gian như: - Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh. - Mùa hè, lá trên cây thật dày. - Mùa thu, lá bàng ngả sang màu vàng đục. - Mùa đông, lá bàng rụng - Tác giả quan sát cây bàng bằng các giác quan : Thị giác. - Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh: Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy. Bài làm Cây bàng trước cửa lớp được cô giáo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cách đây mấy năm. Bây giờ đã cao, có tới bốn tầng tán lá. Những tán lá bàng xòe rộng như chiếc ô khổng lồ tỏa mát cả góc sân trường. Những chiếc lá bàng to, khẽ đưa trong gió như bàn tay vẫy vẫy. - HS chuẩn bị bài sau. TIẾT 2:TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 60% của 0,75 lít là: A. 1,25 lít B.12,5 lít C. 0,45 lít D. 4,5 lít b) Trung bình cộng của 1 cm, 2 dm và 3m là: A.2dm B.2m C.17cm D. 107cm c) Tìm hai số, biết tổng hai số là 10,8 và tỉ số của hai số là . A.1,2 và 9,6 B. 2,4 và 8,4 C. 2,16 và 8,64 D. 4,82 và 5,98 Bài tập 2: Trung bình cộng của hai số là 66. Tìm hai số đó, biết rằng hiệu của chúng là 18. Bài tập3: Đặt tính rồi tính: a) 24,206 + 38,497 b) 85,34 – 46,29 c) 40,5 5,3 d) 28,32 : 16 Bài tập4: (HSKG) Một người bán số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp là 13,5 kg. Trong đó số gạo tẻ bằng số gạo nếp. Tính số kg gạo mỗi loại? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Đáp án: a) Khoanh vào C b) Khoanh vào D c) Khoanh vào B Lời giải : Tổng của hai số đó là: 66 2 =132 Ta có sơ đồ: 18 132 Số bé Số lớn Số bé là: (132 – 18) : 2 = 57 Số lớn là: 132 – 57 = 75 Đáp số: 57 và 75 Đáp số: a) 62,703 b) 39,05 c) 214,65 d) 1,77 Lời giải: Ta có sơ đồ: Gạo tẻ Gạo nếp 13,5kg Gạo nếp có số kg là: 13,5 : (8 – 3) 3 = 8,1 (kg) Gạo tẻ có số kg là: 13,5 + 8,1 = 21,6 (kg) Đáp số: 8,1 kg; 21,6 kg - HS chuẩn bị bài sau. TIẾT 3:TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ DẤU CÂU I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS những kiến thức về dấu câu. - Rèn cho học sinh có kĩ năng lập dàn bài tốt. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên trình bày - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Tìm dấu hai chấm dùng sai trong đoạn văn sau và ghi lại cho đúng: Tuấn năm nay 11 tuổi. Vóc dáng Tuấn: mảnh dẻ, nước da: trắng hồng, môi đỏ như môi con gái. Mái tóc: hơi quăn, mềm mại xõa xuống vầng trán rộng. Đôi mắt đen sáng ánh lên vẻ thông minh, trung thực. Tính tình Tuấn: khiêm tốn, nhã nhặn rất dễ mến. Bạn ấy học giỏi đều các môn. Bài tập 2: Đặt câu: a) Câu có dấu hai chấm báo hiệu lời tiếp theo là nói trực tiếp của người khác được dẫn lại? b) Câu có dấu hai chấm báo hiệu lời tiếp theo là lời giải thích, thuyết trình? Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng dấu hai chấm? - GV cho HS viết vào vở. - GV gợi ý cho HS chậm viết bài. - Cho HS trình bày miệng nối tiếp. - Cả lớp nhận xét và đánh giá. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên trình bày Đáp án: Bỏ tất cả các dấu hai chấm đó đi. Ví dụ: - Hôm qua, Hà bảo: “ Cậu hãy xin lỗi Tuấn đi vì cậu sai rồi”. - Cô giáo nói: “ Nếu các em muốn học giỏi, cuối năm được xét lên lớp thì các em phải cố gắng siêng năng học tập”. - Cho HS viết vào vở. - HS thực hiện theo gợi ý của GV. - HS trình bày miệng nối tiếp. - HS chuẩn bị bài sau. Duyệt BGH Nội dung: Phương pháp: Hình thức: Vĩnh Thanh, ngày. tháng .năm 2014 P.Hiệu trưởng
File đính kèm:
- TUẦN 34.docx