Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Bài dạy: Tiết 28: Ôn tập bài: Em yêu hòa bình

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc (như tiết 1)

 - Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2)

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Như tiết 1.

- HS: Sgk, vở, viết, .

C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

docx12 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2669 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Bài dạy: Tiết 28: Ôn tập bài: Em yêu hòa bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
anh ảnh (bài hát, thơ)
-GV cho đại diện từng nhóm giới thiệu tranh ảnh (bài hát, thơ) và nói lên ý nghĩa, các nhóm khác nhận xét .
*GV khen các nhóm sưu tầm tranh ảnh (bài hát, thơ) phù hợp với chủ đề và nói lên được ý nghĩa. Hoạt động 2: Vẽ tranh về chủ đề “Em yêu hòa bình”
-GV cho HS giới thiệu tranh vẽ và thuyết minh nội dung ý nghĩa của bức tranh.
- GV nhận xét đánh giá những tranh thể hiện được ý tưởng của mình về chủ đề Em yêu hòa bình qua tranh vẽ.
-GV nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng .
III/ Củng cố dặn dò:
- Trẻ em có trách nhiệm gì đối với việc bảo vệ hòa bình? 
-GV nhận xét tiết học
-HS nêu, cả lớp nhận xét.
-Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm mình sưu tầm được .
-Đại diện nhóm giới thiệu tranh, HS trình bày các bài thơ, bài hát nhóm khác nhận xét .
-HS lắng nghe.
Kết luận : Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thời tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh
-HS làm việc cá nhân
- HS lắng nghe.
-HS vẽ tranh
HS trình bày sản phẩm
HS nhận xét
Rút kinh nghiệm : -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------
Tiết 2: ĐÍA LÍ
GV Chuyên
-----------------------------------------------
Tiết 3: Toán: Thực hành
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian
- Củng cố cho HS về cách tính quãng đường và thời gian.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1:
 Bác Hà đi xe máy từ quê ra phố với vận tốc 40 km/giờ và đến thành phố sau 3 giờ. Hỏi nếu bác đi bằng ô tô với vận tốc 50 km/giờ thì sau bao lâu ra tới thành phố?
Bài tập 2: 
 Một người đi xe đạp với quãng đường dài 36,6 km hết 3 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy, người đó đi quãng đường dài 61 km hết bao nhiêu thời gian?
Bài tập3: Một người đi bộ được 14,8 km trong 3 giờ 20 phút. Tính vận tốc của người đó bằng m /phút?
Bài tập4: (HSKG)
 Một xe máy đi một đoạn đường dài 250 m hết 20 giây. Hỏi với vận tốc đó, xe máy đi quãng đường dài 117 km hết bao nhiêu thời gian?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
Quãng đường từ quê ra thành phố dài là:
 40 3 = 120 (km)
Thời gian bác đi bằng ô tô hết là:
 120 : 50 = 2,4 (giờ)
 = 2 giờ 24 phút.
 Đáp số: 2 giờ 24 phút
Lời giải: 
Vận tốc của người đi xe đạp là:
 36,6 : 3 = 12,2 (km/giờ)
 Thời gian để đi hết quãng đường dài 61 km là: 61 : 12,2 = 5 (giờ) 
 Đáp số: 5 giờ.
 Lời giải: 
 Đổi: 14, 8 km = 14 800 m
 3 giờ 20 phút = 200 phút.
 Vận tốc của người đó là:
 14800 : 200 = 74 (m/phút)
 Đáp số: 74 m/phút.
Lời giải: 
Đổi: 117 km = 117000m
117000 m gấp 250 m số lần là:
 117000 : 250 = 468 (lần)
Thời gian ô tô đi hết là:
 20 468 = 9360 (giây) = 156 phút 
 = 2,6 giờ = 2 giờ 36 phút. 
 Đáp số: 2 giờ 36 phút. 
- HS chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------
Thứ ba ngày 01 tháng 04 năm 2014
Tiết 1: MÔN KĨ THUẬT
BÀI DẠY: Tiết 28: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG. (Tiết 2)
A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- HS nắm được các bước lắp và lắp ráp được máy bay trực thăng đúng quy trình.
 - Biết yêu quí sản phẩm mình làm được.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, 
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV 
HOẠT ĐỘNG HS
I. Kiểm tra bài củ: (5’)
Gọi HS lên nêu các bước lắp xe trực thăng. 4 HS lần lượt trả bài.
HS khác nhận xét.
GV nhận xét - đánh giá 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
2 HS nhắc lại.
2. Hoạt động 1: (20’) Thực hành.
Cho HS chọn đúng và đủ các chi tiết lắp máy bay trực thăng. Các nhóm thực hiện
Cho HS đọc lại phần ghi nhớ ở sgk.
6 HS tiếp nối đọc.
Mời HS nhắc lại. 3 2m nhắc lại.
Cho các nhóm thực hành lắp máy bay trực thăng. Các nhóm thực hành.
GV đi đến từng nhóm, theo dõi, giúp đỡ những HS yếu.
3. Hoạt động 2: (9’)
Đánh giá kết quả học tập
Cho các nhóm trưng bày sản phẩm. 
3 đại diện trừng bày. HS khác nhận xét.
GV nhận xét, đánh giá kết quả từng nhóm.
4. Củng cố dặn dò: (5’)
Cho HS nhắc lại các bước lắp máy bay trực thăng. Vài HS nêu
Hướng dẫn học ở nhà. 
Nhận xét tiết học.
Tiết 28: Lắp máy bay trực thăng. (T2)
2. Hoạt động 1: (20’) Thực hành.
Các nhóm thực hiện
3. Hoạt động 2: (9’)
3 nhóm trưng bày sản phẩm.
Rút kinh nghiệm :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------
Tiết 2: Toán:	
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian
- Củng cố cho HS về cách tính quãng đường và thời gian.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- Cho HS làm bài tập, lên chữa bài 
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1:
 Bác Hà đi xe máy từ quê ra phố với vận tốc 40 km/giờ và đến thành phố sau 3 giờ. Hỏi nếu bác đi bằng ô tô với vận tốc 50 km/giờ thì sau bao lâu ra tới thành phố?
Bài tập 2: 
 Một người đi xe đạp với quãng đường dài 36,6 km hết 3 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy, người đó đi quãng đường dài 61 km hết bao nhiêu thời gian?
Bài tập3: Một người đi bộ được 14,8 km trong 3 giờ 20 phút. Tính vận tốc của người đó bằng m /phút?
Bài tập4: (HSKG)
 Một xe máy đi một đoạn đường dài 250 m hết 20 giây. Hỏi với vận tốc đó, xe máy đi quãng đường dài 117 km hết bao nhiêu thời gian?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
Quãng đường từ quê ra thành phố dài là:
 40 3 = 120 (km)
Thời gian bác đi bằng ô tô hết là:
 120 : 50 = 2,4 (giờ)
 = 2 giờ 24 phút.
 Đáp số: 2 giờ 24 phút
Lời giải: 
Vận tốc của người đi xe đạp là:
 36,6 : 3 = 12,2 (km/giờ)
 Thời gian để đi hết quãng đường dài 61 km là: 61 : 12,2 = 5 (giờ) 
 Đáp số: 5 giờ.
 Lời giải: 
 Đổi: 14, 8 km = 14 800 m
 3 giờ 20 phút = 200 phút.
 Vận tốc của người đó là:
 14800 : 200 = 74 (m/phút)
 Đáp số: 74 m/phút.
Lời giải: 
Đổi: 117 km = 117000m
117000 m gấp 250 m số lần là:
 117000 : 250 = 468 (lần)
Thời gian ô tô đi hết là:
 20 468 = 9360 (giây) = 156 phút 
 = 2,6 giờ = 2 giờ 36 phút. 
 Đáp số: 2 giờ 36 phút. 
- HS chuẩn bị bài sau.	
----------------------------------------------------------
Tiết 3: Tiếng việt: Thực hành
LUYỆN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả cây cối.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi:
a) Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự nào? 
b) Tác giả quan sát bằng giác quan nào? c) Tìm hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây bàng.
Cây bàng
 Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu vàng lúc ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy, sự biến đổi kì ảo trong “gam” đỏ của nó, tôi có thể nhìn cả ngày không chán. Năm nào tôi cũng chọn lấy mấy lá thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết. Bạn có nó gợi chất liệu gì không? Chất “sơn mài”
Bài tập 2 : Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây : lá, hoa, quả, rễ hoặc thân có sử dụng hình ảnh nhân hóa.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. 
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài làm:
 a) Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự : Thời gian như:
- Mùa xuân: lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh.
- Mùa hè: lá trên cây thật dày.
- Mùa thu: lá bàng ngả sang màu vàng đục.
- Mùa đông: lá bàng rụng
 b) Tác giả quan sát cây bàng bằng các giác quan : Thị giác.
 c) Tác giả ssử dụng hình ảnh : Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy.
Ví dụ:
 Cây bàng trước cửa lớp được cô giáo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cách đây mấy năm. Bây giờ đã cao, có tới bốn tầng tán lá. Những tán lá bàng xòe rộng như chiếc ô khổng lồ tỏa mát cả góc sân trường. Những chiếc lá bàng to, khẽ đưa trong gió như bàn tay vẫy vẫy.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 02 tháng 04 năm 2014
Tiết 1: KỂ CHUYỆN
BÀI DẠY: TIẾT 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II. (Tiết 3)
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc (như tiết 1)
 - Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2)
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Như tiết 1. 
- HS: Sgk, vở, viết, ...
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV 
HOẠT ĐỘNG HS
Kiểm tra bài củ: ( 5’)
Cho HS đọc lại BT2 đã làm ở tiết trước. Vài HS đọc. HS khác nhận xét.
GV nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới
Giới thiệu bài: (1’)
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 3 em nhắc lại.
2. Kiểm tra TĐ và HTL: ( 15’)
Cho HS thực hiện ( như ở tiết 1)
GV nhận xét, cho điểm.
1/4 HS thực hiện.
3/ Bài tập 2: (14’), sgk tr 101)
Cho HS đọc yc và nội dung BT2.
Vài HS đọc, lớp theo dõi làm bài.
Cho HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ làm bài.
Cho HS làm bài trên bảng nhóm, trình bày.
3 HS làm trên bảng nhóm trình bày.
HS khác nhận xét.
Mời HS còn lại làm vào VBT.
GV theo dõi, nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
4. Củng cố, dặn dò: ( 5’)
Cho HS nhắc lại nội dung ôn tập. Vài HS nêu.
Hướng dẫn học ở nhà.
Nhận xét tiết học.
Ôn tập giữa học kì 2. (Tiết 3)
2. Kiểm tra TĐ và HTL: ( 15’)
1/4 HS thực hiện.
3/ Bài tập 2: (14’), sgk tr 101)
* Đoạn văn có 5 câu:
* Đoạn 1: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1).
* Đoạn 2: mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2)
Mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3)
Rút kinh nghiệm :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------
Tiết 2: Toán 	
LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu :
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian. 
- Làm quen với các bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
- Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin ,ham học.
II- Chuẩn bị:
Bảng phụ. Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ổn định lớp : KTDCHT
2- Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 2 HSG lên bảng làm bài tập 3 và 4
GV kiểm tra 5VBT
- Nhận xét, sửa chữa- ghi điểm .
3 – Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
 b– Hướng dẫn luyện tập : 
 Bài 1: Gọi HS đọc đề bài câu a).
- Gọi 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. 
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá, chữa bài.
b) Gọi 1HS đọc đề phần b),
- Cho HS tự làm vào vở.
- Chữa bài.
- GV nhận xét và y/c HS trình bày bài giải bằng phép tính gộp.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS tự làm vào vở.
- Gọi 1HS lên bảng làm vào bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV đánh giá, kết luận.
4- Củng cố,dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại cách tính và công thức tính vận tốc, quãng đường và thời gian.
 - Nhận xét tiết học .
-HDBTVN:Bài 3,4/SGK.
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung.Chuẩn bị kĩ bài 1,2/SGK.
- Bày DCHT lên bàn
-2HS lên bảng
-Cả lớp nhận xét
- HS nghe .
HS đọc.
HS thực hiện y/c.
HS quan sát, thảo luận cách giải.
HS làm bài.
 Bài giải:
Sau mỗi giờ ô tô và xe máy đi được quãng đường là:
 54 + 36 = 90 (km)
Thời gian để hai xe gặp nhau là:
 180 : 9 = 2 (giờ)
 Đáp số: 2 giờ
Bài 2- b: HS làm bàivà nêu
276: (42+50)= 3(giờ)
Bài 2: Bài giải:
Thời gian ca- nô đi hết quãng đường là:
11 giờ15phút -7giờ 30phút = 3giờ45phút
Bài 3: Đổi 3 giờ 45 phút = 3,75giờ
Độ dài đoạn đường AB là:
12 x 3,75 = 45 (km).
 Đáp số 45 km.
Bài 4: Cách 1: Đổi 15 km = 15000m
Vận tốc chạy của con ngựa đó là:
 15000 : 20 = 750 (m/phút)
Cách 2: Vận tốc chạy của con ngựa là
 15 : 20 = 0,75 (km/phút)
Đổi 0,75 km = 750 m.
Vậy vận tốc của con ngựa tính theo m/phút là 750 m/phút.
--------------------------------------------------------
Tiết 3: Tiếng việt: Thực hành
LUYỆN TẬP VỀ CÂU.
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về phân môn luyện từ và câu giữa học kì hai.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: 
 Đặt 3 câu ghép không có từ nối?
Bài tập2:
 Đặt 3 câu ghép dùng quan hệ từ.
Bài tập 3 : 
Đặt 3 câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
Bài tập 4 : Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép trong các ví dụ sau :
 a/ Tuy trời mưa to nhưng ...
 b/ Nếu bạn không chép bài thì ...
 c/ ...nên bố em rất buồn.
 4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ:
Câu 1 : Gió thổi, mây bay
Câu 2 : Mặt trời lên, những tia nắng ấm áp chiếu xuống xóm làng.
Câu 3: Lòng sông rộng, nước trong xanh.
Ví dụ:
Câu 1 : Trời mưa to nhưng đường không ngập nước.
Câu 2 : Nếu bạn không cố gắng thì bạn sẽ không đạt học sinh giỏi.
Câu 3 : Vì nhà nghèo quá nên em phải đi bán rau phụ giúp mẹ.
 Ví dụ:
Câu 1 : Trời vừa hửng sáng, bố em đã đi làm.
Câu 2 : Mặt trời chưa lặn, gà đã lên chuồng.
Câu 3 : Tiếng trống vừa vang lên, các bạn đã có mặt đầy đủ.
Ví dụ:
a/ Tuy trời mưa to nhưng Lan đi học vẫn đúng giờ.
b/ Nếu bạn không chép bài thì cô giáo sẽ phê bình đấy.
c/ Vì em lười học nên bố em rất buồn.
- HS chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 03 tháng 4 năm 2014
Tiết 1: ÔN TẬP GIỮA HKII
I.Mục tiêu :
	-Kiến thức :Nghe – viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán XXXang nước chè .
	- Kĩ năng : Viết được một đoạn văn ngắn ( 5 câu ) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết .
	-Thái độ:Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin, yêu quý tiếng Việt .
II.Chuẩn bị:
	GV :Tranh ảnh minh hoạ bài học .
 HS : Vở ghi chính tả.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I/Ổn định: KT sự chuẩn bị của HS
II/Bài mới:
1.Giới thiệu bài-ghi đề:
2.Nghe – viết :
-GV đọc bài chính tả “ Bà cụ bán hàng nước chè “ : giọng thong thả , rõ ràng .
-Đoạn văn nói lên điều gì?
-GV hướng dẫn viét từ khó.
-GV đọc bài .
-Chấm chữa bài .
3.Luyện tập :
Bài 2 : 
-GV Hướng dẫn HSlàm BT.
-Hỏi: Đoạn văn mà các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán XXXang nước chè ?
-Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình ?
-Tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào ?
-GV nhắc HS : 
+ Miêu tả ngoại hình không nhất thiết phải đầy đủ các chi tiết mà chỉ cần tiêu biểu .
+ Trong bài miêu tả có thể có 2,3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật .
+ Nên viết một đoạn văn ngắn tả một vài đặc điểm của nhân vật .
-GV nhận xét bài làm, chấm điểm một số đoạn viết hay .
4.Củng cố , dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh . Chuẩn bị tiết sau tiết 6 .
-HS lắng nghe .
-HS lắng nghe .
-Đọc thầm lại bài chínhtả 
- Tả gốc cây bàng cổ thụ và bà cụ bán XXXang nước chè .
-Đọc thầm lại bài chính tả lưu ý tiếng dễ viết sai: tuổi giời, tuồng chèo .
-HS viết bài chính tả .
-Rà soát bài viết .
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-Tả ngoại hình .
-Tả tuổi của bà .
-Bằng cách so sánh với cây XXXang già , đặc điểm tả mái tóc bạc trắng .
-Vài HS phát biểu ý kiến: chọn tả cụ ông, bà, có quan hệ với em như thế nào ?
-HS làm vào vở bài tập 
VD: Em rất yêu bà ngoại của em. Bà em năm nay đã 80 tuổi.Lưng bà đã còng, đi lại rất khó khăn, nhưng bà vẫn chăm làm việc nhà giúp cậu. Mái tóc bà trắng như cước và còn rất ít nhưng bà luôn chải và búi lên gọn gàng. Những nếp nhăn hằn sâu trên khuôn mặt phúc hậu để mỗi khi ngoại cười, ánh mắt tỏa lên vẻ hiền từ, ấm áp. Giọng ngoại nhẹ, ấm áp như giọng bà tiên trong câu chuyện cổ tích. Những kỉ niệm về bà luôn đọng mãi trong tâm trí em. Bà là người thầy đầu tiên dạy em những kĩ năng trong cuộc sống
-HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình .
-Lớp nhận xét bài hay .
-HS lắng nghe .
----------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán: Thực hành
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 72 km/giờ = ...m/phút
A. 1200 B. 120
C. 200 D. 250.
b) 18 km/giờ = ...m/giây
A. 5 B. 50
C. 3 D. 30
c) 20 m/giây = ... m/phút
A. 12 B. 120
C. 1200 D. 200
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
...34 chia hết cho 3?
4...6 chia hết cho 9?
37... chia hết cho cả 2 và 5?
28... chia hết cho cả 3 và 5?
Bài tập3:
 Một ô tô di từ A đến B với vận tốc 48 km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô khác đi từ B
 về A với vận tốc 54 m/giờ, sau 2 giờ hai xe gặp nhau. Tính quãng đường AB?
Bài tập4: (HSKG)
 Một xe máy đi từ B đến C với vận tốc 36 km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô đi từ A cách B 45 km đuổi theo xe máy với vận tốc 51 km/giờ. Hỏi sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) Khoanh vào A
b) Khoanh vào A
c) Khoanh vào C
Đáp án:
a) 2; 5 hoặc 8
b) 8
c) 0
d) 5
Lời giải: 
Tổng vận của hai xe là:
 48 + 54 = 102 (km/giờ) 
Quãng đường AB dài là:
 102 2 = 204 (km)
 Đáp số: 204 km
Lời giải: 
Hiệu vận tốc của hai xe là:
 51 – 36 = 15 (km/giờ)
 Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là:
 45 : 15 = 3 (giờ)
 Đáp số: 3 giờ. 
- HS chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------
 Tiết 3: ÔN TẬP GIỮA HKII (TIẾT 6)
I.Mục tiêu :
	-Kiến thức : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng .( Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ).
	- Kĩ năng : Củng cố về các biện pháp liên kết câu : Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các ví dụ đã cho .
 -Thái độ: Giáo dục HS yêu quý Tiếng Việt .
II.Chuẩn bị:
GV	-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL .
	-Bút dạ + giấy khổ to ghi 3

File đính kèm:

  • docxTUẦN 28.docx