Bài giảng Lớp 4 - Môn toán - Tuần 8 - Luyện tập
Số sản phẩm do phân xưởng thứ hai sản xuất là:
540 + 120 = 660 (sản phẩm)
ĐS: 540 sản phẩm;
: 660 sản phẩm
- HS đọc yêu cầu của bài, ghi tóm tắt và giải vào vở.
Bài giải
Đổi 5tấn 2tạ = 52 tạ
ồ. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS viết 2 câu thơ: Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đông Xuất ,mía đường tỉnh Thanh. Tố Hữu Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông. Tố Hữu - GV nhận xét. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Các em đã biết viết hoa tên người tên địa lia Việt Nam. Vậy tiết học hôm nay, các em học cách viết tên người tên địa lí nước ngoài. - Gv ghi bài. 2.2 Phần nhận xét: Bài tập 1: - GV đọc mẫu tên riêng nước ngoài, hướng dẫn HS đọc đúng: Mo-rít-xơ Mát-téc-lích, Hi-ma-lay-a. - Ba, bốn HS đọc lại tên người tên địa lí nước ngoài. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp suy nghĩ, trả lời các câu hỏi: + Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? + Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào? + Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào? Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu bài tập. + Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt? - GV giảng:Những tên người tên địa lí nước ngoài trong bài tập là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt. 2.3 HS đọc phần ghi nhớ: 2.4 Phần luyện tập: Bài tập 1: - Đoạn văn có những tên riêng viết sai quy tắc chính tả. Các em chữa lại cho đúng. - HS trình bày bài, GV chữa bài. - GV hỏi thêm: Đoạn văn viết về ai? Bài 2: - HS đọc bài và làm vào vở bài tập. - Gv chấm chữa bài. Bài 3: Tò chơi du lịch trên bản đồ. - GV giải thích cách chơi và hướng dẫn HS chơi - GV nhận xét. 3. Củng cố –Dặn dò: -HS nhắc lại nôi dung cần ghi nhớ trong bài. - Gv nhận xét, dặn dò. - 2 HS lên bảng nghe GV đọc và viết. - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS đọc yêu ầu bài tập. + Lép Tôn-xtôi: Gồm hai bộ phận: Lép và Tôn-xtôi. Bộ phận 1 gồm 1 tiếng: Lép Bộ phận 2 gồm 2 tiếng: Tôn/xtôi. + HS trả lời các từ còn lại. +Viết hoa. +Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối. -HS đọc yêu cầu. +Viết giống như tên riêng việt Nam tất cả các tiếng đều viết hoa: Thích Ca Mâu Ni, Hi mã Lạp Sơn. - HS đọc. - HS đọc nội dung của bài, phát hiện sai và sửa lại: Ác-boa, Lu-I Pa-xtơ, Quy-đăng-xơ. - Đoạn văn viết về gia đình Lu-I Pa-xtơ sống, thời Lu-I còn nhỏ - HS làm bài tập. +Tên người:An-be Anh-xtanh, Crit-xti-an An-đéc-xen, I-u-ri Ga-ga-rin. + Tên địa lí: Xanh Pe-téc-nua, Tô-ki-ô, A-ma-dôn, Ni-a-ga-ta-ra. - HS tham gia trò chơi. - HS ghi tên ba nước ứng với tên thủ đô 3 nước(trong bài tập 3) Rút kinh nghiệm CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT: TRUNG THU ĐỘC LẬP I- Mục tiêu: - Nghe-viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ. - Làm đúng BT(2) a / b, hoặc (3) a / b. II- Đồ dùng dạy – học: - Một số tờ phiếu viết khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b - Bảng lớp viết nội dung BT3a hoặc 3b + một số mẫu giấy có thể gắn lên bảng để học sinh thi tìm từ. III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp. - Gv nhận xét. II. Bài dạy mới: 1- Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục đích - yêu cầu cần đạt của tiết học. 2- Bài dạy: a) Hướng dẫn hs nghe-viết: - GV đọc toàn bài chính tả Trung thu độc lập - Cho học sinh đọc thầm lại đoạn văn. - Nhắc học sinh chú ý cách trình bày những từ ngữ dễ viết sai.Trong bài chính tả này có một số từ các em cố gắng chú ý cách phát âm của cô thật chính xác và cần viết đúng. - Cho HS đọc các từ khó: mười lăm năm, thác nước, phát điện, phấp phới, bát ngát, nông trườn, to lớn. - Khi viết chính tả các em nhớ ghi tên bài vào giữa dòng. Khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô và chú ý ngồi viết đúng tư thế. - Bây giờ các em gấp SGK lại, chúng ta bắt đầu viết chính tả. - GV đọc chậm, rõ ràng, chính xác các từ ngữ khó và dễ nhầm lẫn để hs có thể phân biệt được. - GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. - GV chấm chữa 10-15 bài và cho từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV nêu nhận xét chung. b) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu của bài tập. - Cho HS đọc thầm truyện vui hoặc đoạn văn và làm bài vào vở. - Giáo viên phát riêng cho 3-4 học sinh - Cho học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét về chính tả/ phát âm, kết luân lời giải đúng. - Giáo viên hỏi 1 số học sinh về nội dung truyện vui hoặc đoạn văn Bài tập 3: - Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập và làm bài vào vở - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: thi tìm từ nhanh. - Mời 3-4 học sinh tham gia, phát cho mỗi em 3 mẫu giấy, tính điểm theo các tiêu chuẩn: lời giải đúng/ sai, viết chính tả đúng/ sai, giải nhanh/ chậm. III Củng cố – Dặn dò: - Vừa rối chúng ta học bài gì? - Em hãy nêu cho cô nội dung của bài. - Về nhà viết lại những lỗi hay sai trong bài chính tả, chuẩn bị bài tiếp theo. - Các từ viết: Phong trào, trợ giúp, họp chợ, khai trương, sương gió, thịnh vượng, - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm đoạn văn. - HS lắng nghe. - HS đọc các từ khó: mười lăm năm, thác nước, phát điện, phấp phới, bát ngát, nông trườn, to lớn. - HS ghi nhớ. - HS gấp SGK lại và chuẩn bị nghe GV đọc chính tả. - HS viết chính tả. - HS soát lại bài. - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - Học sinh đọc thầm khổ thơ, làm bài vào vở. - Học sinh đọc truyện vui Đánh dấu mạn thuyền hoặc Chú dế sau lò sưởi đã được điền hoàn chỉnh các tiếng còn thiếu - Từng HS đọc kết quả. - Cùng GV nhận xét về chính tả/ phát âm, kết luân lời giải đúng. + Đánh dấu mạn thuyền: Anh chàng ngốc đánh rơi chiếc kiếm dưới sông tưởng chỉ cần đánh dấu mạn thuyền chỗ kiếm rơi là mò kiếm được, không biết rằng thuyền đi trên sông nên việc đánh dấu mạn thuyền chẳng có ý nghĩa gì. + Chú dế sau lò sưởi: Tiếng đàn của chú dế sau lò sưởi khiến cậu bé Mô-da ao ước thrở thành nhạc sĩ. Về sau, Mô-da trở thành nhạc sĩ chinh phục được cả thành Viên. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập và làm bài vào vở - Học sinh chơi trò chơi: thi tìm từ nhanh. - HS chơi trò chơi. -Các từ có tiếng mở đầu bằng r, d hoặc gi: rẻ - danh nhân - giường. -Các từ có tiếng chứa vần iên hoặc iêng: điện thoại - nghiền - khiêng Rút kinh nghiệm Thứ tư, ngày 22 tháng 10 năm 2014 TỐN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - HS làm bài tập 1 ( a, b); bài 2 và bài 4. Các bài còn lại HS khá giỏi làm. II.Chuẩn bị: - SGK ,Vở ,Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn định: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - Yêu cầu học sinh tìm hai số biết tổng là 24 và hiệu của chúng là 6 - Nhận xét, sửa bài, tuyên dương 3) Dạy bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập 3.2/ Thực hành Bài tập 1: (a, b) - Mời học sinh đọc yêu cầu của bài, xác định tổng, hiệu - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh nêu kết quả trước lớp - Nhận xét, sửa bài vào vở c) Số bé là: (325 – 99) : 2 = 113 Số lớn là:( 325 + 99) :2 = 212. Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu của bài, hướng dẫn học sinh tóm tắt và làm bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng nào? + Tổng là bao nhiêu? + Hiệu là bao nhiêu? + Hai số là gì? - Giáo viện vừa hỏi vừa ghi tóm tắt. - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 3: (dành cho HS giỏi) Bài tập 4: - Mời học sinh đọc yêu cầu của bài, hướng dẫn học sinh tóm tắt và làm bài - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 5: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu của bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? 1tấn = tạ? 1tạ = kg? - Giáo viên gợi ý cách giải, yêu cầu HS giải vào vở. 3.3/ Củng cố: - Nêu quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 3.4/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - Hát tập thể - 2HS lên bảng sửa bài và nêu. - HS cả lớp theo dõi nhận xét - Cả lớp theo dõi - HS đọc: Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là: - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh nêu kết quả trước lớp - Nhận xét, sửa baì vào vở a) Số bé là: (24 – 6) : 2 = 9 Số lớn là:( 24 + 6) :2 = 15. b) Số bé là: (60 – 12) : 2 = 24 Số lớn là:( 60 + 12) :2 = 36. - Học sinh đọc yêu cầu của bài, ghi tóm tắt và giải vào vở Bài giải Số tuổi của chị là: ( 36 + 8) :2 = 22 (tuổi) Số tuổi của em là: 22 – 8 = 14 (tuổi) ĐS: chị 22 tuổi; em :14 tuổi. - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, sửa bài Bài giải Số sách đọc thêm là: (65 - 17) : 2 = 24 (quyển) Số sách giáo khoa là: 24 + 17 = 41 (quyển) ĐS: SGK: 41 quyển; SĐT :24 quyển - Học sinh đọc yêu cầu của bài, tóm tắt - Học sinh làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài giải Số sản phẩm do phân xưởng thứ nhất sản xuất là: (1200 - 120) : 2 = 540 (sản phẩm) Số sản phẩm do phân xưởng thứ hai sản xuất là: 540 + 120 = 660 (sản phẩm) ĐS: 540 sản phẩm; : 660 sản phẩm - HS đọc yêu cầu của bài, ghi tóm tắt và giải vào vở. Bài giải Đổi 5tấn 2tạ = 52 tạ Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được là: (52+ 8) : 2 = 30 (tạ) = 3000(kg) Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được là: 30 – 8= 22 (tạ) = 2200(kg) ĐS: 3000kg thóc; 2200kg thóc - Học sinh nêu trước lớp - Cả lớp theo dõi Rút kinh nghiệm TẬP ĐỌC ĐƠI GIÀY BA TA MÀU XANH I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm của một đoạn văn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng). - Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. - Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học cuả giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gv kiểm tra 2-3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy bài mới: 2.2 Giới thiệu: - Gv cho HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc, nói những gì em biết qua tranh. GV giới thiệu bài. 2.3 Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Gv đọc diễn cảm toàn bài. b)Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1: Từ đầu Cái nhìn thèm muốn của bạn tôi. + Nhân vật tôi là ai? + Ngày bé, chị phị trách Đội từng ước mơ điều gì? + Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta? + Mơ ước của chi phụ trách Đội ngày ấy có đạt được không? - Gv hướng dẫn HS đọc diễn cảm. c) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2: (Phần còn lại) - HS đọc theo cặp. - Một hai em đọc cả đoạn. + Chi phụ trách Đội được giao việc gì? + Chị phát hiện Lái thèm muốn cái gì? + Vì sao chi biết điều đó? + Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu đến lớp? + Tại sao chi phụ trách Đội lại chọn cách làm đó? + Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? - Luyện đọc diễn cảm. - Một. Hai HS đọc cả bài. - HS nêu nội dung bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Gv gọi HS nhắc lại nội dunh bài. - GV nhận xét , dặn dò. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS quan sát tranh và trả lời. * HS đọc bài và trả lời câu hỏi: +HS luyện đọc theo cặp. +Một, hai em đọc cả đoạn. + Là chị phụ trách đội. + Có một đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị. + Câu văn: Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng vải cúng,dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng vắt ngang. + Mơ ước của chị ngày ấy không thực hiện được - HS đọc bài. - HS đọc. - 2 em đọc cả đoạn. + Vận động Lái, một cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố đi học. + Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh của một cậu bé đang dạo chơi. + Vì chị đi theo Lái trên khắp đường phố. + Chi quyết định sẽ thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp. + Vì ngày nhỏ chị đã từng mơ ước một đôi giày ba ta màu xanh hệt như Lái. Chị muốn mang lại niền vui cho Lái. Chi muốn lái hiểu chị yêu thương Lái, muốn Lái đi học. + Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống bàn chận - HS đọc bài. - HS đọc. - HS nêu nội dung. Rút kinh nghiệm ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS cĩ khả năng: - Biết sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vỡ, đồ dùng điện nước,... trong cuộc sống hằng ngày . - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. GDKNS -Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng lập kế hoach II/ Chuẩn bị: phiếu bài tập , thẻ màu học sinh ... . III/ Hoạt động trên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: - Vì sao cần phải tiết kiệm? - Kể những việc nên làm,khơng nên làm để tiết kiệm tiền của? 2/ Bài mới Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS thực hành qua các bài tập -Bài tập 4/tr13: -Gv kết luận -GV nhận xét,tuyên dương. HĐ2: Thảo luận nhĩm đĩng vai -Bài tập 5/tr13: -Gv giao nhiệm vụ cho các nhĩm - Cách giải quyết tình huống đã phù hợp chưa? Cịn cách ứng xử nào khác khơng? Vì sao? -GV theo dõi nhận xét,kết luận Hoạt động 3: Hs kể chuyện về tấm gương thực hành tiết kiệm. -Gv theo dõi nhận xét 3/ Củng cố - dặn dị Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học sau Nhận xét tiết học . - Kiểm tra 2 HS -Kiểm tra vở BT 4 HS -1Hs đọc đề nêu yêu cầu . -HS hoạt động nhĩm đơi thảo luận chọn việc làm tiết kiệm tiền của và giải thích vì sao em chọn. -Đại diện các nhĩm trình bày. -Việc làm :a,b,g,h,k là tiết kiệm việc; c.d,đ,e,i là lãng phí tiền của -HS tự liên hệ bản thân mình qua các trường hợp đã nêu -HS hoạt động nhĩm chọn 1 trong 3 tình huống để đĩng vai -Đại diện các nhĩm trình bày -Lớp nhận xét -HS trả lời theo suy nghĩ của mình -HS kể các chuyện,tấm gương về tiết kiệm -tiền của đã sưu tầm được. -HS rút bài học về việc tiết kiệm tiền của của bản thân qua chuyện kể . Rút kinh nghiệm Thứ năm, ngày 23 tháng 10 năm 2014 TỐN GĨC NHỌN. GĨC TÙ, GĨC BẸT I. Mục tiêu: Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc trù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc bằng ê ke) - HS làm bài tập 1, 2 ( chọn 1 trong 3 ý). II.Đồ dùng dạy học: - SGK ,Vở , Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho 2 học sinh lên bảng làm , lớp làm bảng con. - Tổng hai số là 25 số bé kém số lớn 7. Tìm hai số đó? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Giảng bài mới : 2.1.Giới thiệu bài:chúng ta đã học góc gì? Giờ học toán hôm nay các em sẽ làm quen với góc nhọn , góc tù , góc bẹt . Ghi bảng : Góc nhọn , góc tù , góc bẹt . 2.2.Giới thiệu với góc nhọn, góc tù, góc bẹt a.) Giới thiệu góc nhọn cho HS hiểu - GV vẽ gocù nhọn : đỉnh O, cạnh OA, OB A O B - Vẽ lên bảng một góc nhonï khác để HS quan sát rồi đọc P O Q - Cho HS nêu ví dụ thực tế về góc nhọn. - Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn và cho biết góc nhọn này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. b) Giới thiệu góc tù M O N c)Giới thiệu về góc bẹt C O D 2.3 Thực hành: Bài 1 : Cho học sinh yêu yêu cầu của bài -Yêu cầu HS sinh nhận biết được góc nào là góc nhọn, góc tù, góc vuông . Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn Bài 2 : ( chọn 1 trong 3 ý). -Cho học sinh yêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS nêu được hình tam giác nào là hình tam giác có 3 góc nhọn, hình tam giác nào có góc vuông, hình tam giác nào có góc tù .( HS có thể dùng ê ke để nhận biết các góc của hình tam giác có góc nhọn, góc vuông, góc tù. -Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn 3. Củng cố- Dặn dò: - Vừa rồi chúng ta học bài gì ? - Xem lại bài và hoàn thành các bài tập chưa làm xong .Chuẩn bị bài sau. - HS làm bài tập: số lớn là:( 25 + 7) : 2 = 16 Số bé là: 25 – 16 = 9 - Góc vuông. -HS đọc. -Góc nhọn đỉnh O , cạnh OP , OQ -Góc nhọn tạo bởi hai kim đồng hồ chỉ lúc 2 giờ, góc nhọn tạo bởi hai cạnh của một tam giác -HS dùng ê ke để đo góc nhọn và nêu góc nhọn bé hơn góc vuông. -Góc tù lớn hơn góc vuông. - HS quan sát trả lời. - Gọi 1 số HS lên bảng vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt. -Góc đỉnh A, cạnh AM, AN và góc đỉnh D, cạnh DV, DU là góc nhọn. - Góc đỉnh B, cạnh BP, BQ và góc đỉnh O cạnh OG, OH là các góc tù. - Góc đỉnh C, cạnh C I, CK là góc vuông. - Góc đỉnh E cạnh E X, EY là góc bẹt. -HS nhận xét bài làm của bạn -Nêu yêu cầu của bài - Hình tam giác có ba góc nhọn là hình tam giác ABC. - Hình tam giác có góc vuông là hình tam giác DEG. - Hình tam giác có góc tù là hình tam giác MNP. -HS nhận xét bài làm của bạn. - HS trả lời. - HS nghe và thực hiện. Rút kinh nghiệm LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU NGOẶC KÉP I./ Mục đích yêu cầu: - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép ( Nội dung Ghi nhớ ) - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III ) II./ Đồ dùng dạy – học: -Giấy khổ to viết nội dung BT1 ( phần nhận xét ) -Viết trước nội dung bài tập 1,3 ( phần luyện tập) III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài ) - GV nhận xét – ghi điểm : B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học . 2. Phần nhận xét : Bài tập 1: -GV đưa nội dung bài tập lên bảng – hướng dẫn cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Trường Chinh, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi : +Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép ? + Câu : Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập . . . . ai cũng được học hành” Những từ ngữ và câu đó là lời của ai ? + Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? Bài tập 2: Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài và nêu câu hỏi: +Khi nào dấu ngoặc kép được dụng độc lập, khi nào dấu ngoặc kép được du
File đính kèm:
- GA LOP 4 TUAN 8 CHUAN KTKN.doc