Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 28 - Tiết 2 - Luyện tập chung

Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

Nêu các chi tiết để lắp cái đu.

III.Bài mới ( 30 phút )

1.Giới thiệu bài: Lắp cái đu (tiết 2)

2.Phát triển:

*Hoạt động 1:Hs thực hành lắp cái đu:

a)Hs chọn các chi tiết để lắp cái đu

 

doc40 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2746 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 28 - Tiết 2 - Luyện tập chung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng ứng với câu kể nào các em đã học?
- GV yêu cầu HS đặt câu kể Ai làm gì? Ai thế nào ? Ai là gì ? làm vào vở.
- GV và HS nhận xét.
- Yêu cầu HS tự làm bài.Mỗi HS thực hiện cả 3 yêu cầu a,b,c, 3 HS viết ra giấy thực hiện 1 yêu cầu.
- Gọi 3 HS dán bài làm lên bảng lớp, đọc bài.
- GV cùng HS dưới lớp nhận xét, sửa chữa về lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS.
- Cho điểm những HS viết tốt.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình.GV sửa lỗi cho từng HS.
- Cho điểm những HS viết tốt.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học, bài viết của HS, về nhà làm lại BT2.
- Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
+ Những từ ngữ, hình ảnh: Nở hoa tưng bừng,lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân. 
+ “Nở tưng bừng” là nở nhiều, có nhiều màu sắc rõ rệt, mạnh mẽ như bừng lên một không khí nhộn nhịp, tươi vui.
+ Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp đặc sắc của hoa giấy.
- Các từ ngữ: Rực rỡ, trắng muốt, trinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tản mát ,...
.
- Viết chính tả theo lời đọc của GV.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2.
+ Bài 2a yêu cầu đặt câu văn tương ứng với câu kể Ai làm gì ?
+ Bài 2b yêu cầu đặt câu văn tương ứng với câu kể Ai thế nào ?
+ Bài 2c yêu cầu đặt câu văn tương ứng với câu kể Ai là gì ? 
- 3 HS nối tiếp nhau đặt câu,mỗi HS đặt một câu kể về một kiểu câu.
- VD:
 òCô giáo giảng bài.
 òBạn Nam rất thông mimh.
 òBố em là bác sĩ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- 3 HS dán bài và đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn.
- Mỗi yêu cầu 3 HS đọc bài.
	Tiết 5	Địa lí
BÀI: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tt)
TCT 28
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
GDMT: Người dân và các hoạt động sản xuất của duyên hải Miền trung.
- Câu 3 (bỏ) nêu thứ tự công việc sản xuất ( theo công văn 896).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam.
- Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp; lễ hội của người dân miền Trung (đặc biệt là ở Huế).
- Mẫu vật: tôm, cua, muối, đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía và một số thìa nhỏ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tiết 1)
- Vì sao dân cư lại tập trung khá đông đúc tại duyên hải miền Trung?
- Giải thích vì sao người dân ở duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối?
- GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới: ( 30 phút )
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- Yêu cầu HS quan sát hình 9, 10
- Người dân miền Trung dùng cảnh đẹp đó để làm gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn đầu của mục này.
- Yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV treo bản đồ Việt Nam, gợi ý tên các thị xã ven biển để HS dựa vào đó trả lời.
- GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch và việc tăng thêm các hoạt động sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm và thu nhập) và vùng khác (đến nghỉ ngơi, thăm quan cảnh đẹp sau thời gian làm việc, học tập tích cực)
GDHS: Hàng ngày, trên ti vi đều có chiếu những đoạn phim ngắn kêu gọi cứu lấy môi trường biển, chúng ta cần góp phần bảo vệ môi trường, nhất là ở những khu du lịch. 
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
* HS biết cách sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp.
- Yêu cầu HS quan sát hình 11
- Vì sao có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển?
- GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn (người dân chài thường lênh đênh trên tàu ngoài biển trong khoảng thời gian dài, có khi phải lên đến hàng tháng trời, đi xa đất liền, trên tàu có hàng chục thuyền viên vì vậy con tàu phải thật tốt để đảm bảo an toàn. Ngày 30-4-2004, một con tàu du lịch trên đường ra đảo Hòn Khoai (Cà Mau) đã bị chìm khiến 39 người chết do tàu không đảm bảo an toàn).
- GV cho HS quan sát hình 12,13, 14, 15.
- Yêu cầu 2 HS nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường?
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân.
- GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như: Lễ hội Cá Voi: Gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu vua trên biển, hằng năm tại Khánh Hoà có tổ chức lễ hội Cá Voi. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng Cá Ông tại các đền thờ Cá Ông ở ven biển.
- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang
- Quan sát hình 16 và mô tả khu Tháp Bà.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
4.Củng cố: ( 3 phút )
- GV đưa sơ đồ đơn giản về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung.
+ Bãi biển , cảnh đẹp xây khách sạn ..
+ Đất cát pha, khí hậu nóng 
 sản xuất đường.
+ Biển, đầm, phá, sông có cá tôm
 tàu đánh bắt thủy sản
 xưởng 
5.Dặn dò: ( 2 phút )
- HS về nhà xem lại bài và học thuộc bài học.
- Chuẩn bị bài: Thành phố Huế.
- GV nhận xét.
- 4HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS quan sát hình.
- Để phát triển du lịch.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
GDMT: Người dân và các hoạt động sản xuất của duyên hải Miền trung.
- HS quan sát.
- Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở khách nên cần xưởng sửa chữa.
- HS quan sát.
- Chở mía về nhà máy, rửa sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước, sản xuất đường trắng, đóng gói phục vụ tiêu dùng và sản xuất.
- HS đọc 
- 2 tháp lớn, cao, đỉnh tù và tròn – nhọn, 1 tháp nhỏ, có sân và nhiều cây cối.
- HS thi đua theo nhóm.
Thứ tư ngày 21 tháng 03 năm 2012
Tiết 1	 Môn: Tập đọc
Bài : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T.3)
TCT: 56
I.MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài thơ lục bát. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 – 27.
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng nội dung.
Tên bài
Nội dung chính
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc:
- Gv tiến hành kiểm tra HS đọc các bài tập đọc từ tuần 19 – 27 tương tự như ở tiết 1.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu: Hãy kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm 4 cùng thảo luận và làm bài.
- Yêu cầu 1 nhóm dán bài lên bảng. Gv cùng HS nhận xét, bổ sung để có 1 phiếu chính xác.
- Gọi HS đọc lại phiếu được bổ sung đầy đủ trên bảng.
- Phiếu đúng:
- Lắng nghe.
- HS đọc các bài tập đọc.
- HS nêu:
+ Sầu riêng
+ Chợ tết
+ Hoa học trò
+ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
+ Vẽ về cuộc sống an toàn
+ Đoàn thuyền đánh cá
- Hoạt động trong nhóm, làm bài vào phiếu học tập của nhóm.
- 1 HS đọc lại phiếu được bổ sung đầy đủ trên bảng.
Tên bài
Nôi dung chính
Sầu riêng
Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
Chợ tết
Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. 
Hoa học trò
Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. 
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà – ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 
Vẽ về cuộc sống an toàn
Cuộc thi vẽ tranh Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. 
Đoàn thuyền đánh cá
Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của người lao động.
4. Viết chính tả:
- GV đọc bài thơ “ Cô Tấm của mẹ”, sau đó gọi 1 HS đọc lại.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm bài thơ và trao đổi trả lời câu hỏi.
+ Cô Tấm của mẹ là ai ?
+ Cô Tấm của mẹ làm những gì?
+ Bài thơ nói về điều gì?
- Yêu cầu HS tìm các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
- GV đọc cho HS viết bài và hướng đãn HS cách trình bày bài thơ lục bát.
- Soát lỗi, thu và chấm chính tả.
5. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những HS chuẩn bị tốt tiết sau để ôn tập.
- HS lắng nghe theo dõi SGK. 
- HS quan sát và trả lời:
+ Cô Tấm của mẹ là bé.
+ Cô Tấm của mẹ giúp bà xâu kim, thổi cơm, nấu nước, bế em, học giỏi, ...
+ Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha.
- HS luyện viết các từ: Ngỡ, xuống trần, lặng thầm, đỡ đần, nết na, con ngoan, ...
- Hs viết bài.
Tiết 2 Toán
 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀTỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ 
TCT 138
 I. MỤC TIÊU:
- Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- BT2; 3 HS khá, giỏi làm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Giới thiệu tỉ số.
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà.
- GV nhận xét.
3.Bài mới: ( 30 phút )
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm bài toán 1
- Yêu cầu HS đọc đề toán.
- Phân tích đề toán: Số bé là mấy phần? Số lớn là mấy phần?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
- Hướng dẫn HS giải:
+ Có tất cả bao nhiêu phần bằng nhau?
+ Tìm giá trị của 1 phần?
+ Tìm số bé?
+ Tìm số lớn?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề toán.
- Phân tích đề toán: Số vở của Minh là mấy phần? Số vở của Khôi là mấy phần?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
- Hướng dẫn HS giải:
+ Có tất cả bao nhiêu phần bằng nhau?
+ Tìm giá trị của 1 phần?
+ Tìm số vở của Minh?
+ Tìm số vở của Khôi?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: 
- Mục đích làm rõ mối quan hệ giữa tổng của hai số phải tìm và tổng số phần mà mỗi số đó biểu thị.
Bài tập 2: GV hướng dẫn học sinh cách làm 
- Thực hành kĩ năng giải toán, yêu cầu HS tự làm.
- GV mời 1 học sinh lên bảng vẽ và giải. 
- GV nhận xét cho điểm. 
Bài tập 3:
- Thực hành kĩ năng giải toán, yêu cầu HS tự làm.
- Gv hướng dẫn cách học sinh tìm số lớn nhất có hai chữ số:
- GV mời 1 học sinh lên bảng giải.
- Cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút )
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Làm bài trong SGK.
- GV nhận xét.
- HS sửa bài.
- HS nhận xét.
- 1HS đọc đề toán.
- Số bé 3 phần, số lớn 5 phần.
- HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
 Số bé 3 phần, số lớn 5 phần. 
12 x 3 
12
8 phần.
96 : 8 = 12 (phần )
8 x 3 = 24 
96 - 24 = 60 
2 + 3 = 
25 : 5 = - 1HS đọc lại yêu cầu.
- 
- Minh 2 phần, Khôi 3 phần. 
- HS vẽ sơ đồ như SGK.
5 phần 
25 : 5 = 5 (phần)
5 x 2 = 10 (quyển )
25 - 10 = 15 (quyển )
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS sửa và thống nhất kết quả.
Giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 7 = 9 (phần)
Số bé là: 
333 : 9 x 2 = 74
Số lớn là:
333 – 74 = 259
Đáp số: số lớn : 74;
Số bé: 259
- HS làm bài
- HS sửa
	Giải 
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 2 = 5 (phần)
Số thóc ở kho thứ nhất là:
125 : 5 x 3 = 75 (tấn)
Số thóc ở kho thứ hai là:
125 – 75 = 50 (tấn)
Đáp số : kho thứ nhất : 75 tấn
Kho 2: 50 tấn.
- HS làm bài.
- HS sửa bài.
Giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
4 + 5 = 9 phần
Só bé là:
99 : 9 x 4 = 44
Số lớn là:
99 – 44 = 55
Đáp số: số bé: 44
Số lớn: 55
Môn: Tập làm văn
Tiết 4
Bài : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T.4) 
TCT: 55
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm(BT1,BT2); biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý ( BT3). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bài tập 3a viết sẵn trên bảng lớp theo hàng ngang.
- Phiếu khổ to kẻ sẵn bảng sau và bút dạ (đủ dùng cho nhóm).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài.
2.Hướng dẫn làm bài tập: 
- GV ghi lại các từ ngữ, thành ngữ tục ngữ đã học trong tiết MRVT thuộc 3 chủ điểm: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.
Bài 1-2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS lập bảng tổng kết vốn từ, vốn thành ngữ, vốn tục ngữ thuộc 1 chủ điểm, phát phiếu và kẻ bảng cho các nhóm làm bài. 
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng. GV cùng HS nhận xét, bổ sung các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ còn thiếu.
- GV nhận xét, kết luận phiếu đầy đủ nhất.
- Lắng nghe.
-1 HS đọc yêu cầu.
- HS hoạt động trong nhóm 4, mỗi nhóm mở SGK, tìm lời giải các BT trong 2 tiết MRVT ở mỗi chủ điểm, ghi từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ vào các cột tương ứng.
- Đại diện nhóm dán kết quả làm lên bảng và trình bày kết quả.
Chủ điểm
Từ ngữ
Tục ngữ,thành ngữ
Người ta là hoa đất
- Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài đức, tài năng, tài ba, tài nguyên, tài trợ, tài sản.
- Những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh:Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn, dẻo dai,
- Những hoạt động có lợi cho sức khỏe: Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, nghỉ mát, du lịch, giải trí, an dưỡng, nhảy xa, nhảy cao,
Người ta là hoa đất.
- Nước lã mà vã nên hồ / Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
òChuông có đánh mới kêu. Đèn có khêu mới tỏ.
- Khỏe như vâm (như voi, như trâu, như hùm, như beo)
òNhanh như cắt ( như gió, chớp, điện, sóc )
òĂn được ngủ được là tiên, không ăn không ngủ mất tiền thêm lo.
Vẻ đẹp muôn màu
- Đẹp, đẹp đẽ, điệu đà, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, tươi tắn, tươi giòn, thướt tha, rực rỡ, lộng lẫy,
- Thùy mị, dịu dàng, nết na, đằm thắm, đôn hậu, chân thực, chân tình, lịch sự, tế nhị, khảng khái, khí khái, thẳng thắn, ngay thẳng, dũng cảm, quả cảm,
-Tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, kì vĩ, hùng vĩ, hoành tráng, hùng tráng, ...
- Xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, đẹp đẽ, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha,
- Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, khôn tả, không tả xiết, không tưởng tượng đựơc, như tiên ,
- Mặt tươi như hoa.
- Đẹp người đẹp nết. 
- Chữ như gà bới. 
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- Người thanh tiếng nói cũng thanh.Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
- Cái nết đánh chết cái đẹp.
- Trông mặt mà bắt bình dong/ Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon.
Những người quả cảm
- Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, táo bạo, quả cảm, nhát, nhút nhát, nhát gan, hèn nhát, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược,...
- Tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên, dũng cảm nhận khuyết điểm, dũng cảm cứu bạn, dũng cảm trước kẻ thù, dũng cảm nói lên sự thật,
- Vào sinh ra tử.
- Gan vàng dạ sắt.
Bài 3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
- Gọi HS tiếp nối đọc yêu cầu BT3. 
- Hỏi: Để làm được bài tập này các em làm như thế nào ?
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở BT hoặc vào vở.
- Gọi HS nhận xét bạn làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS về nhà làm BT3 chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Ở từng chỗ trống em lầm lượt ghép từng từ cho sẵn. Nếu từ ngữ ghép đúng sẽ tạo thành cụm từ có nghĩa.
- 3HS làm bài trên bảng, HS dưới lớp làm vở vào vở.
- Nhận xét. 
Lời giải:
a/ Một người tài đức vẹn toàn.
 - Nét chạm trổ tài hoa.
 - Phát hiện và bồi dưỡng tài năng trẻ.
b/ Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt.
 - Những kỉ niệm đẹp đẽ.
 - Một ngày đẹp trời.
c/ Một dũng sĩ diệt xe tăng.
 - Có dũng khí đấu tranh.
 - Dũng cảm nhận khuyết điểm.
MÔN : KĨ THUẬT
Tiết 5
BÀI: LẮP CÁI ĐU
TCT 28
 I. MỤC TIÊU:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên:
Mẫu cái đu đã lắp sẵn; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Học sinh:
- SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
I.Khởi động:
II.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
Nêu các chi tiết để lắp cái đu.
III.Bài mới ( 30 phút )
1.Giới thiệu bài: Lắp cái đu (tiết 2)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành lắp cái đu:
a)Hs chọn các chi tiết để lắp cái đu:
-Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sgk và xếp từng loại vào nắp hộp.
-Gv kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đủ các chi tiết lắp cái đu.
b)Lắp từng bộ phận:
-Vị trí trong ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ của đu.
-Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nho ûkhi lắp ghế đu.
-Vị trí của các vòng hãm.
c)Lắp ráp cái đu:
-Gv nhắc hs quan sát hình 1 để lắp ráp hoàn thiện cái đu.
-Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu. 
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập:
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành.
-Gv nên những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
-Hs dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm của mình và bạn.
-Gv nhận xét và đánh giá kết quả học tập của hs.
-Nhắc nhở hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
IV.Củng cố: ( 3 phút )
- Ôn lại kĩ năng lắp ghép cái đu. 
V.Dặn dò: ( 2 phút )
- HS về nhà tập lắp ghép lại cái đu cho thành thạo.
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau: Lắp xe nôi.
-Thực hành lắp ghép.
-Trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau.
.
Thứ năm ngày 22 tháng 03 năm 2012
 Tiết 1
Môn: Luyện từ và câu
	Bài : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T.5)
TCT: 56
I.MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ ngăng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra đọcvà HTL:
-Tiến hành tương tự như tiết 1.
3. Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyên kể đã học trong chủ điểm: Những người quả cảm.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- GV yêu cầu: Hãy kể tên các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Những người quả cảm.
- Gv phát phiếu cho HS tự làm bài theo nhóm 4. 
- Gọi HS chữa bài bổ sung, báo cáo kết quả. Lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm làm bài tốt. 
- Kết luận phiếu đúng.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS nêu:
 + Khuất phục tên cướp biển.
 + Ga-vrốt ngoài chiến lũy.
 + Dù sao trái đất vẫn quay.
 + Con sẻ.
- HS thảo luận nhóm và làm bài vào phiếu, đại diện báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét. 
-Chữa bài (nếu sai)
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Khuất phục tên cướp biển
Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn.
Bác sĩ Ly, Tên cướp biển 
Ga-vrốt ngoài chiến lũy 
Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
Ga-vrốt.
Ăng - giôn - ra 
Cuốc - phây - rắc 
Dù sao trái dất vẫn quay 
Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. 
Cô - péc - ních và Ga-li- lê
Con sẻ 
Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. 
Con sẻ mẹ, sẻ con và con chó săn 
Nhân vật tôi 
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn tập và chuẩn bị tiết sau.
Tiết 2
Toán 
 LUYỆN TẬP
TCT 139
 I - MỤC TIÊU :
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
- TB3; 4 HS khá, giỏi làm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: 
3.Bài mới: ( 35 phút )
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc đề toán, vẽ sơ đồ minh hoạ.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải trước khi giải bài toán.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS nêu các bước tính trước khi làm bài để HS nhớ lại cách thực hiện các bước giải toán.
- GV hướng dẫn học sinh làm và mời 1 học sinh lên bảng giải.
- GV nhậnn xét cho điểm.
Bài tập 3:
- Các bước giải: Tìm tổng số HS cả lớp
- Tìm số cây mỗi HS trồng. 
- Tìm tổng số cây mỗi lớp trồng. 
Bài 4: Các bước giải:
- Tính nửa chu vi hình chữ nhật. 
- Vẽ sơ đồ. 
- Tìm chiều rộng, chiều dài. 
- GV nhận xét cho điểm. 
4.Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút )
- HS về nhà xem lại bài và làm VBT.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm BT.
- HS khác nhận xét.
Giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 8 = 11(phần)
Số bé là:
198 : 11 x 3 = 54
Số lớn là:
198 – 54 = 144
Đáp số: Số bé: 54
 Số lớn: 144
- HS thực hiện.
- Tìm tổng số phần bằng nhau.
- Tìm giá trị một phần.
- Tìm số bé.
- Tìm số lớn.
Giải 
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 TUAN 28 NAM 2012.doc