Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 26 - Tiết 2 - Bài: Luyện tập
HS nêu. Dự kiến: Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn, hiện trong làn khói đạn như thiên thần / Vì đạn đuổi theo Ga-vrốt nhưng chú bé nhanh hơn đạn, chú như chơi trò ú tim với cái chết / Vì hình ảnh Ga-vrốt bất chấp hiểm nguy, len lỏi giữa chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân là một hình ảnh đẹp, chú bé có phép như thiên thần, đạn giặc không đụng tới được.
S lên bảng làm trên phiếu, cả lớp phát biểu ý kiến. - GV nhận xét. Hoạt động 3: Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài tập. - HD học sinh cần tưởng tượng tình huống cùng bạn đến thăm bạn Hà bị ốm. Gặp bố mẹ của Hà, trước hết cần phải chào hỏi, nêu lí do đến thăm, sau đó giới thiệu với bố và mẹ Hà từng người trong nhóm. - Cần giới thiệu tự nhiên. - GV theo dõi, nhận xét, sửa chữa cho HS. 3. Củng cố – dặn dò: ( 5 phút ) - HS về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài: MRVT: Dũng cảm. - GV nhận xét. - 2HS lên bảng thực hiện. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh phát biểu ý kiến. -Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên (giới thiệu ). -Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội (nêu nhận định ). -Ông Năm là dân định cư của làng này (giới thiệu ). -Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. (nêu nhận định ). -2 HS đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. Nguyễn Tri Phương /là người Thừa Thiên. Cả hai ông/ đều không phải là người Hà Nội. Ông Năm/ là dân định cư của làng này. Cần trục/ là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. -1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài. - HS nối tiếp nhau đọc bài của mình. VD: Tuần trước, bạn Hà tổ em bị ốm. Tan học mấy đứa chúng em ở gần nhà Hà rủ nhau đến thăm Hà. Đến cổng nhà bạn, chúng em bấm chuông. Bố mẹ Hà vui vẻ đón với chúng em: - Chào các cháu! Các cháu vào nhà đi! Tất cả chúng em cùng nói: - Vâng ạ!Em bước lên trước và nói: - Thưa bác, nghe tin bạn Hà ốm, chúng cháu đến thăm bạn ạ! Đây là bạn Nam-Nam là lớp trưởng lớp cháu. Bạn Thu là lớp phó. Đây là Minh. Nhà bạn Minh ở gần đây bác ạ. Còn cháu là Hương. Cháu là ngồi cùng bàn với Hà. Địa lí Tiết 5 DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG TCT 26 I.MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung. - Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam. * GDMT: Môi trường tự nhiên của đồng bằng duyên hải miền trung nắng nóng bão lụt gây nhiều khó khăn đối với đời sống hoạt động sản xuất. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, đá; cánh đồng trồng màu, đầm – phá, rừng phi lao trên đồi cát. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài mới( 35 phút) Giới thiệu: Hoạt động1: Các đồng bằng nhỏ, hẹp và nhiều cồn cát ven biển: Hoạt động cả lớp và nhóm đôi. Bước 1: - GV treo bản đồ Việt Nam. - GV chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến Hà Nội. - GV xác định vị trí, giới hạn của vùng này: là phần giữa của lãnh thổ Việt Nam, phía Bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ, phía nam giáp miền Đông Nam Bộ, phía Tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn, phía Đông là biển Đông. Bước 2: - GV yêu cầu nhóm 2 HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK. - Nhắc lại vị trí, giới hạn của duyên hải miền Trung. - Đặc điểm địa hình, sông ngòi của duyên hải miền Trung. - Đọc tên các đồng bằng. - GV nhận xét: Các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi đồi núi lan ra biển. Đồng bằng duyên hải miền Trung gồm nhiều đồng bằng nhỏ hẹp, song có tổng diện tích gần bằng diện tích đồng bằng Bắc Bộ. - Đọc tên, chỉ vị trí, nêu hướng chảy của một số con sông trên bản đồ tự nhiên (dành cho HS khá, giỏi) - Giải thích tại sao các con sông ở đây thường ngắn? - GV yêu cầu một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình và sông ngòi duyên hải miền Trung. Bước 3: GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung và giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây, về hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân trong vùng (trồng phi lao, lập hồ nuôi tôm). GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp và miền Trung có dạng bờ biển bằng phẳng xen bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ở ven bờ. Hoạt động 2: Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam: Hoạt động nhóm và cá nhân. GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 và ảnh hình 4. Mô tả đường đèo Hải Vân? GV giải thích: - Nêu lại về khí hậu ? GV kết luận: GV cho HS đọc lại bài học SGK. 4.Củng cố:( 3 phút ) - GV yêu cầu HS : Lên chỉ bản đồ duyên hải miền Trung, đọc tên các đồng bằng, tên sông, mô tả địa hình của duyên hải. Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa vùng phía Bắc và vùng phía Nam của duyên hải; về đặc điểm gió mùa hè và thu đông của miền này. 5.Dặn dò: ( 2 phút ) - HS về nhà xem lại bài, học thuộc bài học. - Chuẩn bị bài: Người dân ở duyên hải miền Trung. - GV nhận xét. HS quan sát. * GDMT: Môi trường tự nhiên của đồng bằng duyên hải miền trung nắng nóng bão lụt gây nhiều khó khăn đối với đời sống hoạt động sản xuất. - Các nhóm đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung. - Do núi gần biển, duyên hải hẹp nên sông ở đây thường ngắn. HS nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình và sông ngòi duyên hải miền Trung. - HS quan sát lược đồ hình 1 và ảnh hình 4 mô tả đường đèo Hải Vân. -Vai trò bức tường chắn gió của dãy Bạch Mã: chắn gió mùa đông bắc thổi đến, làm giảm bớt cái lạnh cho phần phía nam của miền Trung (Nam Trung Bộ hay từ Đà Nẵng trở vào Nam). GV nói thêm về đường giao thông qua đèo Hải Vân và về tuyến đường hầm qua đèo Hải Vân đã được xây dựng vừa rút ngắn đường, vừa hạn chế được tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đổ xuống hoặc cả đoạn đường bị sụt lở vì mưa bão. - HS trả lời: - Nêu gió Tây Nam vào mùa hạ đã gây mưa ở sườn tây Trường Sơn khi vượt dãy Trường Sơn gió trở nên khô, nóng. - Nêu gió Tây Nam vào mùa hè và gió Đông Nam vào mùa thu đông, liên hệ với sông ngắn vào mùa mưa nước lớn dồn về đồng bằng nên thường gây lũ lụt đột ngột. - Làm rõ những đặc điểm không thuận lợi do thiên nhiên gây ra cho người dân ở duyên hải miền Trung và hướng thái độ của HS là chia sẻ, cảm thông với những khó khăn người dân ở đây phải chịu đựng. - 2-4HS đọc lại bài. Thứ tư ngày 07 tháng 03 năm 2012 Tiết 1 Môn: Tập đọc BÀI: GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY TCT 52 I.MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy. - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. ( trả lời các CH trong SGK). * Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Đảm nhận trách nhiệm. - Ra quyết định. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) Thắng biển - GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét và chấm điểm 3.Bài mới: ( 30 phút ) Giới thiệu bài GV đưa tranh minh hoạ và miêu tả những gì thể hiện trong bức tranh? Tranh vẽ chú bé Ga-vrốt đang đi nhặt đạn ngoài chiến lũy giúp nghĩa quân, giữa làn mưa đạn của kẻ thù. Ga-vrốt là nhân vật trong tác phẩm nổi tiếng Những người khốn khổ của nhà văn Pháp Huy-gô. Bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ là một trích đoạn của tác phẩm trên. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc - Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc - Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) - Lượt đọc thứ 1: GV chú ý HS cách phát âm các tên riêng tiếng nước ngoài, kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp. - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc - Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn Bài. - Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài + Giọng Ăng-giôn-ra bình tĩnh. + Giọng Cuốc-phây-rắc lúc đầu ngạc nhiên, sau lo lắng. + Giọng Ga-vrốt luôn bình thản, hồn nhiên, tinh nghịch. Nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hình ảnh chú bé nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn: mịt mù, nằm xuống, đứng thẳng lên, ẩn vào, phốc ra, tới lui, dốc cạn. Đoạn cuối đọc chậm lại, giọng cảm động, ngưỡng mộ, thán phục chú bé thiên thần. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Bước 1: GV yêu cầu HS đọc lướt phần đầu truyện (từ đầu bọn lính chết gần chiến luỹ) 1/ Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? - GV nhận xét và chốt ý * Đoạn 1 cho biết điều gì ? - Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn tiếp theo Ga-vrốt nói. 2/ Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt? - GV nhận xét & chốt ý. * Ý chính của đoạn 2 là gì ? - Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối 3/ Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên thần? - GV nhận xét & chốt ý. *Tìm ý chính đoạn 3? *HS đọc thầm lại bài và tìm ND bài? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV hướng dẫn HS đọc đúng, đọc diễn cảm lời các nhân vật trong truyện. - Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn một cách ghê rợn). - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng). - GV sửa lỗi cho các em. 4.Củng cố: ( 3 phút ) * HS hiểu được lòng dũng cảm của Ga-vrốt và học tập Ga-v rốt. - Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt? 5.Dặn dò: ( 2 phút ) - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Dù sao trái đất vẫn quay. - 3HS nối tiếp nhau đọc bài. - HS trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trả lời: Tranh vẽ một thiếu niên đang chạy trong bom đạn với cái giỏ trên tay. Những tiếng bom rơi, đạn nổ bên tai không thể làm tắt đi nụ cười trên gương mặt chú bé. - Lắng nghe. - HS nêu: + Đoạn 1: 6 dòng đầu. + Đoạn 2: tiếp theo Ga-vrốt nói. + Đoạn 3: phần còn lại . - Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc. + HS nhận xét cách đọc của bạn. - Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải. - 1HS đọc lại toàn bài. - HS nghe - HS đọc thầm đoạn 1. - Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục chiến đấu. * Đoạn 1 cho biết do Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy. - HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: - Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của kẻ địch. Cuốc-phây-rắc thét giục cậu quay vào chiến luỹ nhưng Ga-vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn; Ga-vrốt lúc ẩn lúc hiện giữa làn đạn của giặc, chơi trò ú tim với cái chết. * Lòng dũng cảm của Ga-vrốt. - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: - HS nêu. Dự kiến: Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn, hiện trong làn khói đạn như thiên thần / Vì đạn đuổi theo Ga-vrốt nhưng chú bé nhanh hơn đạn, chú như chơi trò ú tim với cái chết / Vì hình ảnh Ga-vrốt bất chấp hiểm nguy, len lỏi giữa chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân là một hình ảnh đẹp, chú bé có phép như thiên thần, đạn giặc không đụng tới được. * Lòng dũng cảm của Ga-vrốt, chú bé không sợ chết. * Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. * HS đọc tiếp nối nhau đoạn truyện theo cách phân vai. - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp. - Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - HS đọc trước lớp. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài theo cách phân vai) trước lớp. - HS nêu. Dự kiến: Ga-vrốt là một cậu bé anh hùng / Em rất khâm phục lòng dũng cảm của cậu bé Ga-vrốt - Ga-vrốt là cậu bé anh hùng. Em rất khâm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt. Tiết 2 Môn: Toán BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG TCT 128 I.MỤC TIÊU: - Thực hiện phép chia hai phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên. - Biết tìm phân số của một số. -BT1c;2c; BT3 HS khá, giỏi làm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét 3.Bài mới: ( 30 phút ) Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Tính - Bài tập này có ý định nêu hiện tượng sau: Khi đổi chỗ hai phân số trong phép chia đã cho thì được phân số đảo ngược với kết quả của phép chia đã cho. - GV nhận xét cho điểm. Bài tập 2: Tính theo mẫu Trường hợp số tự nhiên chia phân số: + Cần giải thích trước khi thực hiện theo mẫu: - Đây là trường hợp phân số chia cho số tự nhiên. - Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1 (5 = ) - Thực hiện phép chia hai phân số. () Bài tập 3:Tính ( HS khá,giỏi làm) - GV hỏi lại cách thực hiện các phép tính trong biểu thức - GV hướng dẫn cách làm - Gv nhận xét cho điểm Bài tập 4: - Các hoạt động giải toán: - Vẽ sơ đồ minh hoạ. - Phân tích: -Tính chiều rộng - Tính chu vi - Tính diện tích 4.Củng cố - Dặn dò:( 5 phút ) - HS về nhà xem lại bài và làm VBT. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - GV nhận xét. - HS sửa bài. - HS nhận xét. - HS thực hiện phép chia. - HS làm bài. a. b. c.1: - HS làm bài. - HS sửa. M: a. b. c.= - 2HS làm bài. - HS sửa bài. a. b. - 1HS đọc yêu cầu. - HS trình bày bài giải. Giải Chiều rộng của mảnh vườn là: 60 x = 36 (m) Chu vi của mảnh vườnlà: (60 + 36)x 2 = 192(m) Diện tích của mảnh vườn là: 60 x36 = 2160(m2) Đáp số: Chu vi: 192m Diện tích: 2160 m2 Tiết 4 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI TCT 51 I. MỤC TIÊU: - Nắm được 2 cách kết bài ( mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ Khởi động: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ:( 5 phút ) - Gọi 3 HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về một cái cây mà em định tả. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3/Bài mới: ( 30 phút ) 3.1. Giới thiệu bài: - Một bài văn miêu tả cây cối gồm những bộ phận nào? - Có những cách kết bài nào? *Trong TLV hôm nay, các em sẽ thực hiện viết đoạn văn kết bài theo cách mở rộng và không mở rộng để chuẩn bị tôt cho bài văn viết. 3.2Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập. - Thảo luận theo cặp đôi. - GV nhận xét kết luận: Bài 2: -GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài. -GV nhắc lại yêu cầu và cho hs đọc thầm lại nội dung yêu cầu, trả lời câu hỏi vào nháp. -Gọi hs nêu lại câu trả lời. -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. Bài 3: -GV cho hs nhắc lại “Thế nào là kết bài mở rộng?” -GV yêu cầu hs tự viết đoạn kết bài mở rộng vào nháp. -GV cho hs đọc lại đoạn vừa viết. -Cả lớp, gv nhận xét tuyên dương. Bài 4: -GV gọi hs đọc 3 đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ) -Gọi vài hs cho biết trong 3 loại cây trên, cây nào em đã thấy gần gũi, trồng ở nơi em sống. -GV yêu cầu hs tự viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho cây vừa chọn. -Gọi hs trình bày đọan viết -Cả lớp, gv nhận xét, góp ý cho nhau. 4/Củng cố- Dặn dò: ( 5 phút ) -Gọi hs nhắc lại 2 cách kết bài, đọc vài bài theo kiểu mở rộng hay đúng yêu cầu cho cả lớp nghe. -Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả cây cối. -3 HS đọc đoạn mở bài của mình trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. + Gồm 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài. + Có 2 cách kết bài là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng. - Lắng nghe. - 1HS đọc yêu cầu. -HS trao đổi theo nhóm đôi. -Đại diện vài nhóm nêu - Đoạn a,b để kết bài. Đoạn a nói lên tình cảm của người tả đối với cây. Đoạn b nêu lên lợi ích và tình cảm của người tả đối với cây.Đây là kết bài mở rộng. -Vài hs đọc to. - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: VD: a. Em quan sát cây bàng. b. Cây bàng cho bóng mát, lá để gói xôi, quả ăn được, cành để làm chất đốt. c. Cây bàng gắn bó với tuổi học trò của mỗi chúng em. a. Em quan sát cây cam. b. Cây cam cho quả ăn. c. Cây cam này cho ông em trồng ngày còn sống. Mỗi lần nhìn cây cam em lại nhớ ông. -HS giơ tay. -HS bổ sung ý kiến. VD: Em rất yêu cây bàng ở trường em. Cây bàng có rất nhiều ích lợi. Nó không những là cái ô che nắng, che mưa cho chúng em, lá bàng dùng để gói xôi, cành để làm chất đốt, quả bàng ăn chan chát, ngòn ngọt, bùi bùi, thơm thơm. Cây bàng là người bạn gắn bó với những kỉ niệm vui buồn của tuổi học trò chúng em. + Em thích cây phượng lắm. Cây phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm cho phong cảnh trường em thêm đẹp. Những trưa hè mà được ngồi dưới gốc cây phượng hóng mát hay ngắm hoa phượng thì thật là thích. - 1HS đọc yêu cầu. -Cả lớp lắng nghe. -HS tự viết vào nháp. -Vài hs đọc đoạn viết -Vài hs nêu ý kiến. -3 hs nhìn bảng đọc to. -HS nêu ý kiến. Tiết 5 MÔN : KĨ THUẬT CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT TCT 26 I. MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Sử dụng được cờ-lê, tua-vit để lắp vít, tháo vít. - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. Học sinh : SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Khởi động: II.Bài cũ: III.Bài mới: ( 35 phút ) 1.Giới thiệu bài: Chương 3: Bài: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.(tiết 1) 2.Phát triển: *Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ. -GV lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1(sgk). -GV tổ chức cho hs gọi tên nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng. -GV đặt câu hỏi để hs nhận dạng, gọi tên đúng và số luợng các loại chi tiết đó. -GV giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp. -GV cho các nhóm hs tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như hình 1. *Hoạt động 2:GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua vít: a)Lắp vít: -GVhướng dẫn thao tác lắp vít theo các bước. -GVgọi 2,3 hs lên bảng thao tác lắp vít, sau đó cho cả lớp tập lắp vít. b)Tháo vít: - HS quan sát. - GV hướng dẫn HS thực hành. - HS quan sát hướng của gv và hình 3 để trả lời câu hỏi trong sgk. - GV cho HS thực hành cách tháo vít. c)Lắp ghép một số chi tiết: - GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong hình 4(sgk). - GV đặt câu hỏi yêu cầu hs gọi tên và số lượng của mối ghép. - GV thao mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép. IV.Củng cố: ( 3 phút ) -Nhắc lại các chi tiết chính. V.Dặn dò: ( 2 phút ) - HS về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau: Thực hành. - Lắng nghe. -Gọi tên các chi tiết trong bộ lắp ghép. - HS quan sát các chi tiết. - 34 loại chi tiết phân thành 7 nhóm. - Nhóm chi tiết: Nhóm trục, ốc và vít, cờ-lê, tua-vít... - Sắp xếp cùng loại, khác loại. - Khi lắp dùng ngón tay cái và ngón trỏ tay trái vặn ốc vào vít. Sau khi ren các ốc khớp với nhau của vít, ta dùng cờ-lê giữ trật ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rảnh của vít và quay cán tua-vít chiều kim đồng hồ. - Vặn chặt cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần ghép lại với nhau. - HS quan sát nêu lại: -Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ. - 2-4 HS nêu lại. Thứ năm ngày 08 tháng 03 năm 2012 Luyện từ và câu Tiết 1 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM TCT 52 I.MỤC TIÊU: - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2,BT3) ; biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được 1 câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4,BT5). II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết bài tập 1, 3, 4. III/CÁC HOẠT DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - 2HS lên bảng đặt câu kể Ai là gì? Xác định CN,VN trong câu. GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: ( 30 phút ) Giới thiệu bài: MRVT: Dũng cảm. Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Bài tập 1 - GV gợi ý: Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - GV nhận xét. + Hoạt động 2: Bài tập
File đính kèm:
- Giao an lop 4 TUAN 26 NAM 2012.doc