Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 12 - Tiết 2 - Bài 56 - Nhân một số với một tổng

Học sinh dựa vào các tiêu chuẩn trên tự đánh giá các sản phẩm thực hành.

- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh.

III. Củng cố – dặn dò

- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.

- Hướng dẫn học sinh đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài sau.

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 12 - Tiết 2 - Bài 56 - Nhân một số với một tổng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy - học.
- Hình trang 48, 49 SGK.
- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to.
- Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy trắng khổ A4, bút chì đen và bút màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
? Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ?
2. Bài mới.
 2.1. Giới thiệu bài.
 2.2. Nội dung bài.
* Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to lên bảng và giúp HS hiểu sơ đồ đó.
? Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ trong tự nhiên.
GV chốt lại, vừa nói vừa chỉ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước vẽ phóng to treo trên bảng.
* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
GV giao nhiệm vụ cho HS như yêu cầu ở mục vẽ tr. 49 trong SGK.
GV gọi 1 số HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp.
3. Củng cố - dặn dò.
 -Yêu cầu 1 HS nhắc lại về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên (vừa nói vừa chỉ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước vẽ phóng to treo trên bảng)
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài tiếp theo.
3’
28’
2’
Hai HS trả lời như mục “Bạn cần biết”
HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên tr. 48 SGK và các cảnh trong đó.
HS phát biểu.
Làm việc cá nhân: Hoàn thành bài tập theo yêu cầu trong SGK tr. 49.
Trình bày theo cặp: Hai HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân.
HS trưng bày sản phẩm của mình trước lớp.
Tiết 5: Luyện từ và câu
§23 MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ, NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu.
1. Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
2. Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên.
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, 3.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
? Tính từ là gì ? Cho VD.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: Gọi HS đọc đề bài.
- GV phát phiếu cho 1 vài nhóm.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV nhận xét, chốt lại 
- GV giúp HS hiểu thêm các nghĩa khác.
Bài tập 3: 
GV nêu yêu cầu của bài tập, nhắc HS chú ý: cần điền 6 từ đã cho vào 6 chỗ trống trong đoạn văn sao cho hợp nghĩa.
- GV phát phiếu và bút dạ riêng cho 1 vài em.
GV cùng trọng tài chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4:
GV giúp HS hiểu nghĩa đen của từng câu tục ngữ.
GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
3. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập, HTL 3 câu tực ngữ và chuẩn bị bài giờ sau học.
4’
35’
2’
Hai em trả lời, cho ví dụ.
HS lắng nghe.
 HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài các nhân.
 Đại diện nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét.
 HS làm bài vào vở theo lời giải đúng.
 HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài các nhân.
 HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét.
 HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp.
 HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả - đọc đoạn văn. Trọng tài chấm điểm từng bài.
 Một HS đọc nội dung bài tập 4.
Cả lớp đọc thầm lại 3 câu tục ngữ, suy nghĩ về lời khuyên nhủ trong mỗi câu.
=> Phát biểu về lời khuyên nhủ gửi gắm trong mỗi câu.
Ngày soạn: 611/2011 Ngày giảng: Thứ tư 9/11/2011
Tiết 1: Kể chuyện
§12 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu.
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS kể được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên bằng lời của mình.
2. Rèn kĩ năng nghe: HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dùng dạy học.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
- Sưu tầm truyện thuộc nội dung đang học.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
- GV yêu cầu HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện “Bàn chân kì diệu”, trả lời câu hỏi: Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký ?
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2 . Bài mới.
 2.1. Giới thiệu bài.
 2.2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
 a. Hướng dẫn HS hiểu yên cầu của đề bài.
GV gạch dưới những chữ sau: được nghe, được đọc, có nghị lực.
GV nhắc HS: Nếu kể chuyện ngoài SGK các em sẽ được cộng điểm.
GV dán dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện lên bảng, nhắc HS những điểm cần chú ý trước khi kể chuyện.
 b. Thực hành kể chuyện, , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
GV viết lần lượt lên bảng tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện của các em để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn.
GV cùng cả lớp nhận xét, tính điểm, bình chọn người ham đọc sách, chọn được câu chuyện hay nhất.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhắc lại nội dung luyện tập; nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau và làm bài tập 4.
4’
34’
2’
Hai HS kể chuyện và trả lời câu hỏi.
Một HS đọc đề bài.
HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK.
HS đọc thầm lại gợi ý 1.
Một vài HS nối tiếp nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình.
Cả lớp đọc thầm gợi ý 3.
HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
HS thi kể chuyện trước lớp.
Mỗi HS kể xong, nói về ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại cùng các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện
Tiết 2: Lịch sử
§12 CHÙA THỜI LÝ.
I. Mục tiêu.
Học xong bài này, HS biết:
- Đến thời Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt nhất.
- Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
- Chùa là công trình kiến trúc đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học.
 - Ảnh chụp phóng to chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A-di-đà.
 - Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
Yêu cầu HS nêu mục tóm tắt của bài học trước.
2. Bài mới
 2.1. Giới thiệu bài.
 2.2. Dạy bài mới.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
? Vì sao nói “Đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt đạt nhất ?
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
GV đưa ra một số ý phản ánh vai trò, tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý. Yêu cầu 
HS đọc SGK phần còn lại của bài và vận dụng hiểu biết của bản thân, HS điền dấu x vào ô sau những ý đúng.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
GV mô tả chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A-di-đà và khẳng định chùa là một công trình kiến trúc đẹp.
GV chốt lại ý chính của các hoạt động như nội dung phần tóm tắt cuối bài.
3. Củng cố - dặn dò.
GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài..
Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
3’
30’
2’
Hai HS nêu nội dung chính của bài 9
HS đọc SGK từ đầu . . . quan trọng trong triều đình để trả lời câu hỏi.
Nhiều vua đã từng theo đạo Phật. Nhân dân ta theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã đều có rất nhiều chùa.
HS đọc SGK, thực hiện trong phiếu bài tập.
+Chùa là nơi tu hành của các
 nhà sư.
+Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật. 
+Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã. 
+ Chùa là nơi tổ chức văn 
nghệ.
Một vài HS mô tả bằng lời hoặc bằng tranh ngôi chùa mà các em biết.
Vài em nhắc lại.
Tiết 3: Toán 
§58 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
- Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng (hoặc hiệu).
- Thực hành tính toán, tính nhanh.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
Lồng vào nd luyện tập.
2. Bài mới.
 2.1 Giới thiệu nội dung luyện tập.
 2.2 Nội dung luyện tập.
a. Củng cố kiến thức đã học.
Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép nhân: viết biểu thức chữ, phát biểu thành lời.
b. Thực hành.
Bài tập 1:
GV hướng dẫn cách làm.
Bài tập 2:
GV gọi HS nói kết quả, nhận xét các kết quả. Chọn cách làm thuận tiện nhất (có thể tính nhẩm được là thuận tiện nhất)
Bài tập 3:
GV hướng dẫn cách làm:
VD: 217 x 11 = 217 x (10 + 1)
= 217 x 10 + 217 x 1 = 2170 + 217 = 2 387
GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 4:
GV gọi HS nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
GV tóm tắt bài toán.
Giúp HS biết cách giải.
3. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà xem lại các bài tập đã chữa.
3’
35'
2’
+ a x b = b x a.
+ (a x b) x c = a x (b x c)
+ a x (b + c) = a x b + a x c
+ a x (b – c) = a x b – a x c
HS thực hành tính:
135 x (20 + 3) = 135 x 20 + 135 x 3
 = 2 700 + 405 = 3 105
HS tự làm bài vào vở:
134 x 4 x 5 = 134 x (4 x 5) 
 134 x 20 = 2680
5 x 36 x 2=(5 x 2)x36= 10 x 36 = 360.
HS tự làm vào vở các phần còn lại.
Nói cách làm và kết quả, HS khác nhận xét.
HS đọc bài toán.
HS nêu cách làm.
HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
Tiết 4: Kĩ thuật
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( TIẾT 2 )
I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc mũi khâu đột mau.
- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc mũi khâu đột mau đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Đồ dùng dạy - học
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền và đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc bằng máy.
- Vật liệu dụng cụ cần thiết.
+ Một mảnh vài trắng hoặc mầu 20x30 
+ Len hoặc sợi khác với mầu vải.
+ Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước.
III. Các hoạt động dạy – học 
HĐ của GV
 TG
HĐ của HS
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhắc lại các thao tác khâu mũi đột gấp mép vải bằng mũi khâu đột mau ?
II. Thực hành 
Hoạt động 3: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải.
- Gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ.
- Yêu cầu thực hiện thao tác gấp mép vải.
- Nhận xét, củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước:
+ Bước 1: gấp mép vải.
+ Bước 2: khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm cần lưu ý đã nêu ở tiết 1
- Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành.
- Thời gian thực hành sản phẩm 15p.
- Cho học sinh thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Giáo viên quan sát uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho học sinh còn lúng túng. 
 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Tổ chức trưng bày sản phẩm thực hành.
- Giáo viên nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kĩ thuật.
+ Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
+ Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- Học sinh dựa vào các tiêu chuẩn trên tự đánh giá các sản phẩm thực hành.
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh.
III. Củng cố – dặn dò 
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
- Hướng dẫn học sinh đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài sau. 
 3’
 30’
 2’
- Gấp mép vải
- Khâu lược đường gấp mép vải 
- Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- 2 học sinh nhắc lại phần ghi nhớ.
- 2 học sinh thực hiện thao tác.
- Nhận xét 
- 2 bước:
+ Gấp mép vải
+ Khâu đường m bằng mũi khâu đột.
- Cho học sinh nhắc lại.
- Các tổ báo cáo.
- Thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải băng mũi khâu đột. 
- Cho HS chưng bày sản phẩm
- HS chú ý nghe
- HS thực hiện
Tiết 5: Mỹ Thuật
BÀI 12: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI SINH HOẠT
I. Mục tiêu.
-Kiến thức: Học sinh biết được những công việc bình thường diễn ra hàng ngày của các em (đi học, làm việc nhà giúp gia đình,...).
-Kỉ năng: Biết cách vẽ và vẽ được tranh thê rhiện rõ nội dung đề tài sinh hoạt.
-Thái độ: Học sinh có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên.
- Sưu tầm một số tranh, ảnh của hoạ sĩ về đề tài sinh hoạt.
- Một số tranh của học sinh về đề tài sinh hoạt gia đình.
Học sinh.
- Vở tập vẽ. Đồ dùng học tập để học bộ môn
III. Các hoạt động.
HĐ của GV
TG
HĐ của HS
I. Giới thiệu bài
- Học sinh nêu những công việc diễn ra hàng ngày của các em (đi học, làm việc nhà giúp gia đình,...).
đề tài.
II. Bài mới:
- Treo các tranh về đề tài sinh hoạt: học tập, lao động, ... sau đó đặt câu hỏi gợi ý để các em quan sát, nhận xét:
+ Các bức tranh này vẽ về đề tài gì? Vì sao em biết?
+ Em thích bức tranh nào? Vì sao?
+ Hãy kể một số hoạt động thường ngày của em ở nhà, ở trường.
- Tóm tắt và bổ sung, nêu các hoạt động diễn ra hàng ngày của các em như:
+ Đi học, vui chơi sân trường...
+ Giúp đỡ gia đình: cho gà ăn, quét nhà, trồng cây, tưới cây,...
+ Đá bóng, nhảy dây, múa hát, cắm trại,...
- Yêu cầu học sinh chọn nội dung đề tài.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
Gợi ý cách vẽ tranh:
- Vẽ hình ảnh chính trước (hoạt động của con người), vẽ hình ảnh phụ sau (cảnh vật) để nội dung rõ và phong phú.
- Vẽ các dáng học sinh sao cho sinh động.
- Vẽ màu tươi sáng, có đậm, có nhạt
Hoạt động 3: Thực hành.
- Quan sát lớp đồng thời gợi ý, động viên học sinh làm bài theo cách đã hướng dẫn ở hoạt động 2.
- Gợi ý cụ thể đối với những học sinh còn lúng túng về cách vẽ hình và vẽ màu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Cùng học sinh lựa chọn tranh đã hoàn thành, treo lên bảng theo từng nhóm đề tài.
- Gợi ý học sinh nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí:
+ Sắp xếp hình ảnh (phù hợp với tờ giấy, rõ nội dung).
+ Hình vẽ (thể hiện được các dáng hoạt động).
+ Màu sắc (tươi vui).
+ Học sinh xếp loại tranh theo ý thích (Tranh nào đẹp, chưa đẹp? Tại sao?)
+ Giáo dục:Biết thế nào là tranh sinh hoạt ( hoạt động vui chơi của thiếu nhi, hay những việc làm giúp đỡ gia đình. 
Dặn dò.
- Sưu tầm bài trang trí đường diềm của các bạn lớp trước.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài tiết sau.
 3’
 28’
3’
Trả lời.
Quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi của giáo viên theo cảm nhận của mình.
- Học sinh chọn nội dung đề tài để vẽ tranh.
Học sinh theo dõi gợi ý cách làm bài
- Học sinh làm bài thực hành vào vở. 
- Chọn bài vẽ mà mình ưa thích.
- Quan sát và liên hệ với bài vẽ của mình.
- Đánh giá, nhận xét bài tập.
- HS thực hiện
 Ngày soạn: 7/11/2011 Ngày giảng: Thứ năm 10/11/2011
Tiết 1: Tập đọc
§24 VẼ TRỨNG.
I. Mục tiêu.
1.Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc chính xác, không ngắc ngứ, vấp váp các tên riêng nước ngoài: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần. Đoạn cuối đọc với cảm hứng ngợi ca.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài (khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục hưng)
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đô trở thành một hoạ sĩ thiên tài.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
GV kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi, trả lời những câu hỏi về nội dung truyện..
2. Bài mới.
 2.1 Giới thiệu bài.
- Treo tranh để giới thiệu bài.
 2.2 Hướng dẫn luyện đọc.
- GV chia đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 2 đoạn.
- GV rút ra từ khó trong bài, ghi bảng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 2.3 Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi đặt ra trong SGK.
? Câu hỏi 1 : vì sao trong những ngày đầu cậu cảm thấy chán ngán
? Câu hỏi 2 : Thầy VÊ- rô – ki – ô cho học trò vẽ trứng để làm gì?
? Câu hỏi 3 : Lê –ô –nác –đô đã thành đạt như thế nào? 
Câu hỏi 4 : theo em những nguyên nào khiến cho Lê – ô- nác –đô trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?
 2.4 Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 2 đoạn.
- GV giúp HS tìm giọng đọc phù hợp với bài văn và thể hiện diễn cảm..
- Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1 (con đừng tưởng . . . vẽ được như ý).
 GV đọc mẫu.
- Khen HS đọc hay.
3. Củng cố - dặn dò.
? Câu chuyệngiúp em hiểu điều gì ?
=> Ý nghĩa, ghi bảng
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe.
4’
35’
3’
Đọc nối tiếp lần 1.
HS luyện đọc từ khó: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô, vẽ trứng, . . .
HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp chú giải các từ khó trong SGK.
HS luyện đọc theo cặp.
Một, hai HS đọc toàn bài.
Đọc thầm , đọc lướt SGK để trả lời câu hỏi.
 Vì suốt mười mấy ngày, cậu phải vẽ rất nhiều trứng.
 Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ ch. Xác.
 Lê-ô-nác-đô trở thành danh hoạ kiệt xuất, . . .
 Lê-ô-nác-đô là người có tài bẩm sinh / Lê-ô-nác-đô gặp được thầy giỏi / Lê-ô-nác-đô khổ luyện nhiều năm.
- Cả 3 nguyên nhân đều quan trọng nhưng nguyên nhân 3 là quan trọng nhất.
Đọc diễn cảm.
Luyện đọc dc theo nhóm, thi đọc dc, bình chọn bạn đọc dc nhất.
Một em trả lời, vài em nhắc lại.
Tiết 2: Toán
§59 NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ.
I. Yêu cầu.
 - Biết cách nhân với số có hai chữ số.
 - Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số.
II. Chuẩn bị.
	SGK, vở BT, giáo án.
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
Kiểm tra xem HS làm hết bài tập về nhà chưa ?
2. Bài mới.
 2.1 Giới thiệu bài.
 2.2. Tìm cách tính 36 x 23.
GV cho cả lớp đặt tính và tính vào bảng con: 36 x 3 ; 36 x 20.
Đặt vấn đề: 36 x 3 và 36 x 20 ta đã biết cách tính, nhưng chưa học cách tính 36 x 23. Ta tìm cách tính này ntn ?
Ta nhận thấy 23 là tổng của 20 và 3 do đó ta có thể thay: 36 x 23 = 36 x 20 và 36 x 3.
Gợi ý cho 1 HS viết lên bảng: 36 x 23 =. . .
 2.3. Giới thiệu cách đặt tính và tính.
GV đặt vấn đề đưa ra cách đặt tính:
GV vừa ghi lên bảng vừa hướng dẫn HS ghi vào vở cách đặt tính và tính:
x
36
23
108
←
36 x 3
72
←
36 x 2 (chục)
828
←
108 + 720
GV viết đến đâu thì giải thích rõ đến đó.
GV giới thiệu: tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai và cách viết.
2.4. Luyện tập.
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Cho HS làm từng phép nhân.
GV giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cho HS viết bài làm như sau:
Nếu a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585.
Nếu a = 26 thì 45 x a = 45 x 26 = 1170
(HS tính ở giấy nháp 45 x 13 và 45 x 26)
Bài 3: 
GV hướng dẫn HS làm bài tập.
- Nhận xét, chữa bài cho HS (nếu có)
3. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
3’
34’
 3’
HS mở VBT, đặt lên mặt bàn để GV kiểm tra.
 lắng nghe.
HS đặt tính vào bảng con.
HS suy nghĩ, tìm cách tính.
HS viết: 
36 x 23 = 36 x (20 + 3)
 = 36 x 20 + 36 x 3
 = 720 + 108 = 828
Ghi vào vở cách đặt tính và tính:
HS chú ý lắng nghe.
HS tự đặt tính rồi tính.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Nhận xét bài của bạn.
- HS làm bài vào vở:
Bài giải:
Số trang của 25 quyển vở là:
48 x 25 = 1 200 (trang)
Đáp số: 1 200 trang.
Một em nhận xét bài của bạn.
Tiết 3: Khoa học
§24 NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG.
I. Mục tiêu.
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật.
- Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
II. Đồ dùng dạy - học.
- Hình trang 50, 51 SGK.
- Giấy A0, băng keo, bút dạ đủ dùng cho các nhóm.
- HS và GV sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
Yêu cầu HS nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
2. Bài mới.
 2.1 Giới thiệu bài.
 2.2 Dạy bài mới.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
GV yêu cầu HS nộp các tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm được.
GV chia lớp thành 3 nhóm và giao mỗi nhóm một nhiệm vụ.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với cơ thể người. 
+ Nhóm 2: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với động vật. 
+ Nhóm 3: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với thực vật. 
GV giao lại tư liệu, tranh ảnh có liên quan cho các nhóm làm việc cùng với giấy A0, băng keo, bút dạ.
? Nêu vai trò của nước đối với sự sống của sinh vật nói chung ?
GV kết luận như mục Bạn cần biết trang 50 SGK.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
? Con người còn cần sử dụng nước vào những việc gì khác ?
GV ghi tất cả các ý kiến lên bảng.
Yêu cầu HS đưa ra ví dụ minh hoạ.
? Nước có vai trò gì trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí ?
GV kết luận như m

File đính kèm:

  • docGA Tuan 12.doc
Giáo án liên quan