Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 10 - Tiết 2 - Luyện tập

Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ nhất.

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu vài em đọc thành ngữ, tục ngữ.

- Nghe HS đọc câu thành ngữ, tục ngữ, phân chia vào từng chủ điểm

 

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1086 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 10 - Tiết 2 - Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 cm.
b) Cạnh HD vuông góc với AD; BC; IH.
c) Chu vi HCN AIHD có chiều dài 
AI = 3 + 3 = 6 cm, chiều rộng AD = 3cm
Vậy chu vi HCN AIHDlà:
 P = 2 x ( 6 + 3 ) = 2 x 9 = 18 ( cm )
- Theo dõi GV hướng dẫn.
Số lớn = ( 16 + 4 ) : 2 = 10 (cm).
Số bé = 10 – 4 = 6 (cm).
Đáp số: Chiều dài: 10 cm.
Chiều rộng: 6 cm.
Tiết 2: Thể dục
Bµi 19
®éng t¸c toµn th©n trß ch¬I con cãc lµ cËu «ng trêi
I. Môc tiªu.
- ¤n 4 ®éng t¸c v­¬n thë, tay, ®éng t¸c ch©n, l­ng - bông häc ®éng t¸c toµn th©n..Yªu cÇu thuần thôc ®éng t¸c thùc hiÖn t­¬ng ®èi ®óng nhanh nhÑn khÈn tr­¬ng 
- Trß ch¬i con cãc lµ cËu «ng trêi. Yªu cÇu ch¬i ®óng luËt, tËp chung chó ý, quan s¸t, ph¶n x¹ nhanh, høng thó trong khi ch¬i
II. §Þa ®iÓm –Ph­¬ng tiÖn .
- S©n thÓ dôc 
- ThÇy: Gi¸o ¸n, s¸ch gi¸o khoa, ®ång hå thÓ thao, cßi .
- Trß: Sân b·i, trang phôc gọn gµng theo quy ®Þnh .
 III . Néi dung – Ph­¬ng ph¸p thÓ hiÖn .
Néi dung
§Þnh l­îng
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
Më ®Çu
6 phót
1. NhËn líp
*
2. Phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu bµi häc
2phót
********
********
3. Khëi ®éng:
3 phót
®éi h×nh nhËn líp
- Häc sinh ch¹y nhÑ nhµng tõ hµng däc thµnh vßng trßn, thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c xoay khíp cæ tay, cæ ch©n, h«ng, vai, gèi, 
- Thùc hiÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung .
2x8 nhÞp
®éi h×nh khëi ®éng
c¶ líp khëi ®éng d­íi sù ®iÒu khiÓn cña c¸n sù
C¬ b¶n
18-20 phót
1 . Bµi thÓ dôc
- ¤n ®éng t¸c v­¬n thë, tay, ch©n, l­ng- bông
- Häc ®éng t¸c toµn th©n:
+ TTCB ®øng nghiªm, N1 ch©n tr¸I sang ngang 1 b­íc réng b»ng vai ®ång thêi cói ng­êi gËp s©u tay ph¶i lªn cao tay tr¸i ch¹m mòi ch©n ph¶i, N2 vÒ TTCB, N3 cói ng­êi ngang h«ng hai tay ®Ó sau l­ng, N4 vÒ TTCB
7 phót
2x8
2x8
GV nhËn xÐt söa sai cho h\s
Cho c¸c tæ thi ®ua biÓu diÔn
 *
********
********
********
GV lµm mÉu ph©n tÝch ®éng t¸c hs thùc hiÖn
2. Trß ch¬i v©n ®éng 
- Ch¬i trß ch¬i con cãc lµ cËu «ng trêi
3. Cñng cè: §H§N+ bµi thÓ dôc tay kh«ng 
4-6 phót
2-3 phót
GV nªu tªn trß ch¬i h­íng dÉn c¸ch ch¬i 
h\s thùc hiÖn
gv vµ hs hÖ thèng l¹i kiÕn thøc
. KÕt thóc.
- TËp trung líp th¶ láng.
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ buæi tËp
- H­íng dÉn häc sinh tËp luyÖn ë nhµ
5-7 phót
*
*********
*********
 ---------------------------------------------------------------
Tiết 3: Chính tả
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( tiết 3 )
I. Mục tiêu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Hệ thống hoá 1 số điểm cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài tập là truyện kể thuộc chủ đề “Măng mọc thẳng”.
II. Chuẩn bị.
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
Giấy kẻ sẵn bảng.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới.
 * Giới thiệu bài.
 * Kiểm tra đọc.
- Nhận xét HS đọc, cho điểm.
 * Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở tuần 4, 5, 6 đọc cả số trang.
Yêu cầu HS trao đổi để hoàn thành phiếu.
Giáo viên kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh
- Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn hoặc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
2’
35’
2’
Hát một bài.
 HS nghe 
HS lên bốc thăm vào bài nào thì đọc bài đó.
Nhận xét bạn đọc.
HS đọc thành tiếng.
GV ghi bảng: Các bài tập đọc:
Một người chính trực trang 36
Những hạt thóc giống trang 46
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca trang 55
Chị em tôi trang 59.
HS trao đổi, thảo luận.
Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bốn HS tiếp nối nhau đọc
HS thi đọc theo đoạn.
Tiết 4: Khoa học
§19 ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ( tiết 2 ).
I.Mục tiêu. 
- Giúp HS củng cố lại kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khoẻ.
- Trình bày trước nhóm và lớp những kiến thức cơ bản về sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường.
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ y tế.
- Biết áp dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống hàng ngày.
- Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn.
II .Chuẩn bị.
- Phiếu đã hoàn thành.
- Nội dung thảo luận.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt đông của GV
TG
Hoạt động của HS
Bài cũ.
Bài mới.
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 3: Trò chơi : “Ai chọn thức ăn hợp lí’’.
- GV phổ biến luật chơi.
 Yêu cầu các nhóm làm việc theo gợi ý.
- Yêu cầu các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình.
- GV chốt lại ý chính.
* Hoạt động 4: Thực hành ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.
? Em hãy ghi lại và trang trí bảng 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí để nói với gía đình thực hiện.
 3. Củng cố - dặn dò.
- Về vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện 10 điều khuyên về dinh dưỡng. 
30’
3’
- HS làm việc theo nhóm, các em sử dụng những thực phẩm mang đến, những tranh ảnh để trình bày 1 bữa ngon, bổ.
- Đại diện nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Vài em nêu lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.
- Ghi lại vào vở.
- Chuẩn bị bài giờ sau học. 
Tiết 8: Luyện từ và câu
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 2)
I/ Mục tiêu.
Nghe - viết đúng chính tả , trình bày đúng bài Lời hứa.
Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng.
II/ Chuẩn bị.
- Phiếu chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép bằng cách xuống dòng, dùng dấu gạch ngang đầu dòng.
- Bảng phụ viết sẵn lời giải bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học. 
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
* Giới thiệu bài.
 2.1. Nghe - viết chính tả ( Lời hứa).
GV đọc bài: “Lời hứa”
Yêu cầu HS giải nghĩa từ : trung sĩ
GV nhắc các em chú ý cách trình bày đoạn văn , những từ ngữ dễ viết sai (ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ, . . .).
GV hỏi về cách trình bày dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
GV đọc chính tả cho HS viết bài.
GV đọc bài chính tả 1 lượt.
GV chấm , chữa 7 – 10 bài.
GV nêu nhận xét chung.
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: GV hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi.
- GV nhận xét và kết luận.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu cho nhóm 4 HS.
- GV kết luận lời giải đúng.
Củng cố - dặn dò.
- NX giờ học.
- Dặn HS về ôn bài , chuẩn bị bài giờ sau học.
35’
2’
HS theo dõi trong SGK.
1 HS đọc bài, lớp đọc thầm lại đoạn văn.
HS trả lời câu hỏi.
HS gấp SGK.
HS viết bài vào vở.
HS soát lại bài.
Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
HS ngồi cùng bàn trao đổi theo cặp.
- Phát biểu ý kiến và nhận xét.
- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK.
- HS trao đổi, hoàn thành phiếu. Nhóm nào xong trước lên dán phiếu.
- HS nhận xét, sửa chữa.
Ngày soạn: 23/10/2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 26/10/2011
Tiết 1: Kể chuyện
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 4)
I/ Mục tiêu.
Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ , tục ngữ đã học từ tuần 1 đến tuần 9.
Hiểu ý nghĩa và tình huống sử dụng các tục ngữ, thành ngữ.
Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
II/ Chuẩn bị.
Phiếu kẻ sẵn nội dung.
Phiếu ghi sẵn các câu thành ngữ, tục ngữ.
IV. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới.
 a) Giới thiệu bài.
 b) Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại bài mở rộng vốn từ, GV ghi bảng.
- GV phát phiếu cho nhóm HS yêu cầu thảo luận.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ nhất.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu vài em đọc thành ngữ, tục ngữ.
- Nghe HS đọc câu thành ngữ, tục ngữ, phân chia vào từng chủ điểm.
- GV nhận xét, tóm lại.
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm và lấy VD.
- Nhận xét, đánh giá HS lấy ví dụ.
4. Củng cố - dặn dò.
- GV hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau học.
1’
35’
2’
 Cả lớp hát 1 bài
Vài em đọc yêu cầu của đề bài.
Các bài mở rộng vốn từ gồm: Nhân hậu và đoàn kết, trung thực và tự trọng, ước mơ.
Hoạt động nhóm 6: Thảo luận và trả lời câu hỏi GV nêu.
Các nhóm dán phiếu lên bảng, 1 em đại diện nhóm trình bày.
HS khác nhận xét, bổ sung.
Một HS đọc yêu cầu.
Vài em đọc tự do các câu thành ngữ, tục ngữ như:
Ở hiền gặp lành
Hiền như bụt.
Lành như đất.
. . . . . . . . . . . . . 
HS đọc thành tiếng.
HS thảo luận và ghi ra vở.
a) Dấu hai chấm, VD: Cô giáo hỏi: Sao trò không chịu làm bài”.
- Mẹ em hỏi: “Con làm bài tập chưa?”
b) Dấu ngoặc kép, VD: Mẹ em thường gọi em là “cún con”
Tiết 2: Lịch sử
§10 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT ( Năm 938 )
I. Mục tiêu.
Sau bài học, HS có thể:
- Nêu được tình hình đất nước trước khi quân Tống xâm lược.
- Hiểu được sự việc Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu đất nước và hợp với lòng dân.
- Trình bày được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
- Nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống.
II. Chuẩn bị.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Lược đồ khu vực kháng chiến chống quân Tống (Năm 981).
- Phiếu học tập cho HS.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài.
 b) Nội dung bài.
* Hoạt động 1: Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
- GV phát phiếu và yêu cầu thảo luận và hoàn thành yêu cầu của phiếu.
? Dựa vào phần thảo luận hãy tóm lại tình hình nước ta trước . . . xâm lược ?
* Hoạt động 2: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược lần thứ nhất.
- GV treo lược đồ khu vực cuộc kháng chiến chống quân Tống lên bảng.
? Em hãy trình bày diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược ?
? Nêu kết quả của cuộc kháng chiến 
- GV tóm lại toàn bộ diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến lần I chống quân xâm lược Tống.
* Hoạt động 3: Ý nghĩa của cuộc kháng chiến.
? Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc ta ?
- Tóm tắt: SGK
- GV hệ thống lại nội dung bài.
4. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
5’
28’
2’
Ba em lên bảng trả lời câu hỏi.
HS thảo luận theo cặp.
Đại diện phát biểu trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
HS nêu trước lớp
HS quan sát lược đồ để trả lời câu hỏi.
HS trình bày diễn biến.
Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết, cuộc chiến hoàn toàn thắng lợi.
=> Nền độc lập của nước nhà được giữ vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
Vài HS đọc phần tóm tắt trong SGK.
TiÕt 3: KiÓm tra ®Þnh k× gi÷a häc k× I
( Nhµ tr­êng ra ®Ò ) 
Tiết 4: Kĩ thuật
KHÂU ĐỘT MAU(tiết 2)
A. Muc tiêu.
B. Đồ dùng dạy học.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu (40’).
Hoạt động GV
TG
Hoạt động HS
I, Bài cũ:
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
II, Bài mới.
 1. Giới thiệu nội dung tiết 2.
 2. Nội dung.
 * Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột thưa.
- GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và cách thực hiện các thao tác khâu đột thưa.
- GV nhắc lại cách thực hiện.
- Yêu cầu t/g còn lại phải hoàn thành sản phẩm.
- GV quan sát chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
 * Hoạt động 4 : GV đánh giá kết quả học tập của HS.
Y/c các nhóm kiểm tra chéo nhau dựa trên tiêu chí đánh giá như :
? Đường vạch dấu có thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải không ?
? Khâu được các mũi khâu theo đường vạch dấu không ?
? Đường khâu có tương đối phẳng, không bị dúm không ?
? Các mũi khâu ở mặt phải có tương đối bằng nhau và cách đều nhau không ?
? Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định không ?
- Nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm, chọn 1 vài HS hoàn thành tốt SP để tuyên dương.
III. Củng cố - dặn dò.
Nhận xét giờ học - về chuẩn bị bài sau : mang đầy đủ dụng cụ. 
4’
1’
19’
14’
2’
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
- 1 em nhắc lại quy trình gồm :
B1: Vạch dấu đường khâu.
B2: Khâu đột thưa theo đường dấu.
- HS thực hành khâu đột thưa trên vải.
-HS trưng bày sản phẩm thực hành theo tổ.
-Đánh giá nhận xét các nhóm.
Tiết 5: Mỹ Thuật
BÀI 10 : VẼ THEO MẪU
ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ
I. Mục tiêu.
-Kiến thức: Học sinh biết quan sát, so sánh, nhận xét đặc điểm, hình dáng của các đồ vật có dạng hình trụ.
-Kỉ năng: Biết cách vẽ và vẽ được đồ vật có dạng hình trụ.
-Thái độ: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên.
- Chuẩn bị một số đồ vật có dạng hình trụ màu sắc, chất liệu khác nhau để giới thiệu và so sánh.
- Có thể tìm ảnh và một số bài vẽ về đồ vật có dạng hình trụ của học sinh.
Học sinh.
- Vỡ tập vẽ và các vật dụng khác để học môn Mỹ thuật.
III. Các hoạt động.
HĐ của GV
TG
HĐ của HS
 1, Giới thiệu bài.
 2, Bài mới
- Hình dạng đồ vật xung quanh chúng ta rất phong phú và đa dạng. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một số đồ vật ở Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu mẫu, gợi ý để học sinh nhận xét.
+ Hình dáng chung (cao, thấp, rộng, hẹp)
+ Cấu tạo gồm những bộ phận nào.
- Chỉ vào hình vẽ các đồ vật có dạng hình trụ để học sinh nhận thấy hình dáng của nó được tạo bởi nét thẳng, nét cong.trong gia đình chúng ta có dạng hình trụ.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Cho học sinh chọn một mẫu nào đó để vẽ. 
- Hướng dẫn học sinh vẽ hình vừa với phần giấy ở vở tập vẽ (không to quá, không nhỏ quá hay xô lệch về một bên).
- Yêu cầu học sinh quan sát hướng dẫn để nhận ra cách vẽ, nên theo thứ tự sau:
+ Ước lượng và so sánh tỷ lệ: chiều cao, ngang kể cả những vật có tay cầm để vẽ phác hình khung hình chung.
+ Kẻ đường trục của đồ vật.
+ Chia các bộ phận lên khung hình. Tỷ lệ chiều cao của thân, chiều ngang của miệng, đáy.
+ Vẽ tay cầm (nếu có).
+ Vẽ nét chính và điều chỉnh tỷ lệ. Vẽ phác mẫu bằng các nét thẳng dài.
+ Hoàn thiện hình vẽ.
+ Vẽ đậm nhạt hoặc trang trí màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành.
Quan sát và gợi ý cho một số học sinh còn lúng túng về:
- Sắp xếp bố cục hình vẽ lên trang giấy.
- Vẽ hình dáng và tỷ lệ....
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gợi ý học sinh nhận xét:
+ Hình dáng bài nào giống với mẫu hơn?
- Cho học sinh tự tìm ra bài vẽ mà mình thích.
- Giáo dục: Mỗi đồ vật có một đặc điểm và vẽ đẹp riêng vậy các em hãy quan sát để thấy rõ đều đó
Dặn dò.
+ Động viên khích lệ những học sinh có bài vẽ đã hoàn thành tốt. 
+ Sưu tầm tranh của họa sĩ 
3’
25’
 3’
Học sinh theo dõi
Quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi của giáo viên theo cảm nhận của 
mình.
- Nhận thấy hình dáng của nó được tạo bởi nét thẳng, nét cong
- Cho học sinh chọn một mẫu nào đó để vẽ.
- Quan sát hướng dẫn để nhận ra cách vẽ
Học sinh làm bài thực hành vào vở
- Học sinh chọn bài vẽ mà mình ưa thích.
- Đánh giá, nhận xét bài tập
 Ngày soạn: 24/10/2011 Ngày giảng: Thứ năm ngày 27/10/2011
Tiết 1: Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 6)
I. Mục tiêu
- Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học.
- Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ ghép, từ láy.
II. Chuẩn bị.
- Bảng phụ ghi mô hình của âm tiết.
- Phiếu bài tập viết nội dung bài tập 3, 4
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
2. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS đọc đoạn văn
? Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào ?
? Những cảnh của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta ?
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV phát phiếu yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu.
- GV nhận xét, kết luận phiếu đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
? Thế nào là từ đơn ? Cho ví dụ ?
? Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ ?
? Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ ?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, tìm từ vào giấy nháp
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
? Thế nào là danh từ ? Cho ví dụ ?
? Thế nào là động từ ? Cho ví dụ ?
- Yêu cầu HS tìm thêm một số danh từ, động từ ghi vào vở.
- GV nhận xét, bổ sung, tóm lại danh từ, động từ. 
3. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
35’
2’
HS lắng nghe.
Hai em đọc to đoạn văn, lớp đọc thầm.
. . . từ trên cao xuống.
- Cảnh đẹp đó cho ta thấy đất nước ta rất thái bình, đẹp hiền hoà.
Hai em đọc to yêu cầu bài tập.
Hai em ngồi cùng bàn trao đổi và thảo luận, hoàn thành phiếu.
Dán phiếu lên bảng.
Đại diện một em trong nhóm đọc phiếu.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Một em đọc yêu cầu.
Từ đơn là từ gồm 1 tiếng. VD: ăn, . . .
Hai em lên bảng viết 3 loại từ . . .
HS nhận xét.
Một HS đọc thành tiếng.
- Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, . . .
- Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. VD: ăn, ngủ, yên tĩnh, . . .
Tiết 2: Toán
§ 49. NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Yêu cầu.
- Giúp HS biết cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số.
- Thực hành tính nhẩm.
II. Chuẩn bị.
	SGK, vở BT, giáo án.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
2. Bài mới.
 2.1 Giới thiệu bài.
 2.2. Giới thiệu cách nhân với số có một chữ số.
a) 241 324 x 2 = ?
x
241 324
Nhân theo thứ tự từ phải sang trái
2
482 628
=> 241 324 x 2 = 482 628
b) 136 204 x 4 = ?
x
136 204
Nhân theo thứ tự từ phải sang trái
4
544 816
=> 136 204 x 4 = 544 816
? Vậy muốn nhân với số có một chữ số ta làm như thế nào ?
Luyện tập.
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu hs tự làm bài và 2 em lên bảng tính.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
Quan sát HS làm bài tập.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tính.
GV hướng dẫn lại cách làm.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
Bài 4: Gọi HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài.
- Quan sát, gợi ý cho HS nắm được cách làm. BT.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
3. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
3’
35’
2’
HS quan sát và lắng nghe.
Nhân theo thứ tự từ phải sang trái.
Hai em lên bảng tính.
a) 214 325 x 4 b) 102 426 x 5
x
214 325
x
102 426
4
 5
857 300
512 130
- Hai em nhận xét bài bạn.
- 1 em đọc yêu cầu của bài tập.
- 4 em lên viết giá trị của biểu thức m vào ô trống.
m
 2
 3
201364 x m
 403 268
 604902
 4 
 5 
 860 536
 1008 170
- Bốn em nhận xét.
- Hai em làm trên bảng.
a) 321475 + 423507 x 2 = 1. 168 489
b) 609 x 9 – 48 45 = 5481 – 4845 = 5418 – 4845 = 636.
- 1 em đọc bài toán.
- Cả lớp làm vào vở, 1 em lên bảng làm bài.
- 1 em nhận xét.
Tiết 3: Khoa học
§ 20. NƯỚC CÓ TÍNH CHẤT GÌ
I. Mục tiêu.
- Giúp HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách:
+ Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước.
+ Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.
II. Chuẩn bị.
- Hình vẽ trang 42, 43 SGK.
- Cốc, chai, 1 tấm kính, 1miếng vải, 1 ít đường, muối, cát, thìa, . . .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
Gọi 2 HS lên bảng trả lời nội dung của bài học trước.
2. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước.
- Yêu cầu HS quan sát hai cốc thuỷ tinh.
? Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ?
? Làm thế nào để biết điều đó ?
? Em có nhận xét gì về màu, mùi vị của nước ?
* Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước.
- Yêu cầu làm thí nghiệm để rút ra tính chất của nước.
* Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
? Khi vô ý làm đổ mực ra bàn em thường làm thế nào ?
? Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước?
? Làm thế nào để biết một chất có hoà tan trong nước không ?
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm.
? Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì?
? Bạn nào có thể học thuộc tính chất của nước ngay tại lớp ?
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
4’
28’
3’
HS quan sát.
Cốc 1 đựng nước, cốc 2 đựng sữa.
- Nước không có màu, không mùi, không vị.
- Làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm.
 - Rút ra kết luận về tính chất của nước.
Đọc thầm phần 3, 4 để trả lời câu hỏi.
- HS làm thí nghiệm.
Đường và muối tan trong nước, cát không tan trong nước.
Vài em nêu tính chất của nước.
Tiết 4: Tập làm văn
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 5)
I. Mục tiêu.
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.

File đính kèm:

  • docGA Tuan 10.doc
Giáo án liên quan