Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 56: Nhân một số với một tổng

Muốn nhân một số với một hiệu ta làm như thế nào?

- Muốn nhân một hiệu với một số ta làm như thế nào?

- Muốn nhân một số với một tổng ta làm như thế nào?

- Muốn nhân một tổng với một số ta làm như thế nào?

5/ Dặn dò: Chuẩn bị bài: Nhân với số có hai chữ số.

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1566 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 56: Nhân một số với một tổng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 được môi trường nước rất quan trọng vơi cuộc sống con người; có ý thức bảo vệ nguồn nước trong sạch là bảo vệ sức khỏe của chính mình.
II- ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: Hình trang 48,49 SGK. Sô ñoà voøng tuaàn hoaøn cuûa nöôùc trong töï nhieân ñöôïc phoùng to. Moãi hoïc sinh chuaån bò moät tôø giaáy traéng khoå A 4, buùt chì ñen vaø buùt maøu.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 
1 / Ổn định: Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới: Sô ñoà voøng tuaàn hoaøn cuûa nöôùc trong töï nhieân
Hoaït ñoäng 1:Heä thoáng hoaù kieán thöùc veà voøng tuaàn hoaøn cuûa nöôùc trong töï nhieân 
Mục tiêu:Biết chỉ vào sơ đồ nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
Cách tiến hành
- Yeâu caàu caû lôùp quan saùt sô ñoà voøng tuaàn hoaøn cuûa nöôùc trong töï nhieân hình 48 SGK, em thaáy gì trong hình? 
-Heä thoáng laïi:
-Treo sô ñoà tuaàn hoaøn cuûa nöôùc trong töï nhieân phoùng to leân baûng:
+Muõi teân chæ nöôùc bay hôi laø veõ töôïng tröng khoâng coù nghóa laø chæ coù nöôùc bieån môùi bay hôi. Treân thöïc teá, hôi nöôùc khoâng ngöøng bay hôi töø baát cöù ñaâu. Trong ñoù bieån vaø ñaïi döông cung caáp nhieàu hôi nöôùc nhaát vì chuùng chieám phaàn lôùn dieän tích beà maët Traùi ñaát.
+Sô ñoà trang 48 coù theå hieåu ñôn giaûn nhö sau
-Em haõy noùi veà söï bay hôi vaø ngöng tuï cuûa nöôùc trong töï nhieân.
Keát luaän:Nöôùc ôû hoà, soâng, suoái, bieån khoâng ngöøng bay hôi, bieán thaønh hôi nöôùc.Hôi nöôùc boác leân cao, gaëp laïnh, ngöng tuï thaønh nhöõng haït nöôùc raát nhoû, taïo thaønh caùc ñaùm maây.
Hoaït ñoäng 2:Veõ sô ñoà voøng tuaàn hoaøn cuûa nöôùc trong töï nhieân (GDMT: LH/ BP)
Mục tiêu:Biết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Cách tiến hành.
-Yeâu caàu hs veõ sô ñoà trang 49 SGK.
-Yeâu caàu hs trình baøy baøi veõ.
îVì sao phải giữ gìn nguồn nước?
-Nếu thiếu nước sẽ như thế nào?
-Vì vậy các em phải làm gì?
KL: Mọi hoạt động trong cuộc sống con người cần rất cần đến nước vì vậy chúng ta phải giữ gìn môi trường nước thật trong sạch là giữ gìn sức khỏe cho chính bản thân mình.
4/ Cuûng coá:
Troø chôi”Xeáp hình”. Giao cho moãi nhoùm 4 maûnh cuûa voøng tuaàn hoaøn cuûa nöôùc trong töï nhieân, yeâu caàu caùc nhoùm hoaøn thaønh. Nhoùm xong tröôùc seõ thaéng.
5/Daën doø: Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc.
-Quan saùt vaø mieâu taû nhöõng gì thaáy ñöôïc.
-Neâu
+Caùc ñaùm maây:maây traéng vaø maây ñen.
+Gioït möa töø ñaùm maây ñen rôi xuoáng.
+Daõy nuùi, töø moät daõy nuùi coù doùng suoái nhoû chaûy ra, döôùi chaân nuùi phía xa laø xoùm laøng coù nhöõng ngoâi nhaø vaø caây coái
+Doøng suoái chaûy ra soâng, soâng chaûy ra bieån.
+Beân bôø soâng laø ñoàng ruoäng vaø ngoâi nhaø.
+Caùc muõi teân.
 Nöôùc ôû hoà, soâng, suoái, bieån khoâng ngöøng bay hôi, bieán thaønh hôi nöôùc.Hôi nöôùc boác leân cao, gaëp laïnh, ngöng tuï thaønh nhöõng haït nöôùc raát nhoû, taïo thaønh caùc ñaùm maây.
- Caùc gioït nöôùc ôû trong caùc ñaùm maây rôi xuoáng ñaát taïo thaønh möa.
 Maây Maây
 Möa hôi nöôùc
 Nöôùc Nöôùc
Giữ gìn nguồn nước trong sạch để sử dụng 
-Ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của chúng ta.
-Cần giữ gìn nguồn nước thật trong sạch.
-Veõ sô ñoà nhö SGK.
-Trình baøy
Tiết: 12	KỂ CHUYỆN 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I – MỤC TIÊU:
- Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
- Dựa vào gợi ý (sgk) biết chọn và kể được câu chuyện (mẩu chuyện , đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực , có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.Học sinh khá giỏi kể được câu chuyện ngoài sgk; lời kể tự nhiên có sáng tạo.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to ; bảng nhóm ; sgk,
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: Hát
2. Bài cũ: 2 học sinh kể lại câu chuyện “ Bàn chân kỳ diệu”
3. Bài mới
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 4 hs nối tiếp đọc các gợi ý.
- Học sinh đọc thầm gợi ý 1
- Ở gợi ý 3: hs đọc thầm và chuẩn bị kể chuyện.
- Giáo viên dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs :
Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. 
4. Củng cố: 
- Khen ngợi những học sinh kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
5. Dặn dò:Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.Chuẩn bị bài “ Kể chuyện được chứng kiến tham gia”
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
-Đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, đọc về một người có nghị lực.
+Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể.
+Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc).
+Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn.
 Học sinh kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Ngày soạn: 31 / 10 / 2012
Ngày dạy: 	Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2012
	Tiết: 58 	TOÁN 
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU : 
- Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng (hoặc hiệu).Trong thực hiện tính toán, tính nhanh . 
- Làm đúng các bài tập : BT1( dòng 1) ; BT2 a,b ( dòng 1) ;BT4 ( tính P = ?)
- Yêu thích học toán , vận dụng kiến thức được học vào tính toan nhanh , đúng ,ứng dụng toán học vào trong đời sống.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Ổn định : Hát
KTBài cũ: Muốn nhân một số với một hiệu ta làm như thế nào?
Muốn nhân một hiệu với một số ta làm như thế nào?
3/ Bài mới: LUYỆN TẬP
Hoạt động1: Củng cố kiến thức đã học.
Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép nhân.
Yêu cầu HS viết biểu thức chữ, phát biểu bằng lời.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh thảo luận nhóm lớn 
Học sinh trình bày , nhận xét
Giáo viên kết luận.
Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm bảng con, 1 học sinh làm bảng lớp 
Học sinh , nhận xét
Giáo viên kết luận.
Bài 3: Hs làm vào vở.
Hướng dẫn HS làm theo mẫu, gọi một vài em nói cách làm khác nhau.
Bài tập 4: Học sinh đọc bài toán
Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt
1 học sinh làm bảng lớp, còn lại làm vào vở
Giáo viên chấm bài nhận xét.
4/ Củng cố : 
- Muốn nhân một số với một hiệu ta làm như thế nào?
- Muốn nhân một hiệu với một số ta làm như thế nào? 
- Muốn nhân một số với một tổng ta làm như thế nào?
- Muốn nhân một tổng với một số ta làm như thế nào?
5/ Dặn dò: Chuẩn bị bài: Nhân với số có hai chữ số.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, một số nhân với một tổng, một số nhân với một hiệu.
BT 1/ 135 x (20 +3) = 3105	
 642 x (30-6) = 15.408
BT 2/ a / 134 x 4 x 5 = 2680
5 x 36 x 2 = 360
42 x 2 x 7 x 5 = 2940
b/137 x 3 +137 x 97 = 13700
428 x 12 – 428 x 2 = 42800
BT 4/ Chiều rộng sân vận động là:
 180 : 2 = 90 (m)
Chu vi sân vận động là:
 (180 + 90) x 2 = 540 (m)
 Đáp số : 540 m
Tiết: 24	 TẬP ĐỌC
VẼ TRỨNG 
I - MỤC TIÊU:
 - Hiểu các từ ngữ trong bài (khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục hưng ).
 Hiểu ý nội dung: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. ( trả lời được các câu hỏi trong sgk).
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài: (Lê-ô-nác-đô đa , Vin-xi, Vê-rô-ki-ô) ; bước đầu đọc được diễn cảm lời thầy giáo( nhẹ nhàng ,ân cần).
-Thấy được học vẽ cần phải tỉ mỉ kiên trì 
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Chân dung Lê - ô – nác- đô đa Vin- xi trong SGK.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
H Đ của thầy
HĐ của trò
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc bài Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi và trả lời câu hỏi trong SGK.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Kết hợp giải nghĩa từ trong sách và từ : khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục Hưng. 
- HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài.
- GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn : đọc trôi chảy các tên riêng.
 Tìm hiểu bài:-Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi: 
-Vì sao trong những ngày đầu học vẽ , cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán?
-Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ thế để làm gì?
-Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào?
-Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa -Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng? 
-Trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng nhất?
 c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: từ Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo..được như ý.
- GV đọc mẫu ;-Từng cặp HS luyện đọc 
	-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
- Giáo dục: con người muốn thành công phải khổ công luyện tập ;
5. Dặn dò : Học sinh học bài, chuẩn bị bài “người tìm đường lên các vì sao” Nhận xét tiết học.
+Đoạn 1: từ đầu đến vẽ được như ý.
+Đoạn 2: phần còn lại.
Lê- ô-nac-đô Vin-xi, vê-rô-ki-ô
1/ Vì suốt mười mấy ngày cậu phải vẽ rất nhiều trúng
2/ Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ thế để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác.
3/ Lê-ô-nác-đô trở thành danh họa kiệt suất, tác phẩm được bày trân trọng ở nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự hào của nhân loại. Ông đồng thờcòn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn của thời đại phục hưng.
4/ Lê-ô-nác-đô là người bẩm sinh có tài, gặp được thầy giỏi, khổ luyện nhiều năm.
Cả 3 nguyên nhân tên tạo sự thành công nhưng nguyên nhân quan trọng nhất là sự khổ công luyện tập của ông
Tiết: 23	 TẬP LÀM VĂN 
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I - MỤC TIÊU :
- Nhận biết được 2 cách kết bài: (kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng ) trong văn kể chuyện.BT2 
- Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo 2 cách : mở rộng (BT3 mục III).
- Vận dụng vào viết văn và giao tiếp. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: Hát
2/ Bài cũ: 
3/ Bài mới 
Hoạt động 1: Nhận xét
-Gọi hs đọc lại bài “ÔngTrạng thả diều”và gạch đưới phần kết bài
-Cho hs đọc lại đoạn kết bài của truyện. 
-Gv yêu cầu:”Thêm vào cuối câu chuyện một lời đánh giá,nhận xét làm đoạn kết bài ”
-Gọi hs đọc lại phần kết đoạn vừa viết.
-Cả lớp ,Gv nhận xét và ghi lại kết đoạn hay của hs lên bảng.
-Cho hs đọc lại 2 kết đoạn ở bảng phụ và yêu cầu hs nhận xét.
GV chốt lại: Kết bài của Ông trạng thả diều chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận thêm. Đây là kết bài không mở rộng. 
Các kết bài khác: Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá, bình luận thêm về câu chuyện. Đây là kết bài mở rộng. 
 -Cho hs đọc lại ghi nhớ 
 Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: -Gv nêu yêu cầu đề bài : -Gọi hs lần lượt đọc từng ý.
 -Cho cả lớp đọc thầm và ghi bằng bút chì sau mỗi cách kết bài 
 -Gv gọi hs lần lượt nêu ý kiến ; -Gv kết luận:
Bài 2:-Gv nêu yêu cầu đề bài ;-Hs thảo luận,trao đổi nhóm.
-Gọi hs nêu ý kiến thảo luận ;-Cả lớp ,Gv nhận xét: 
Bài 3:Gv nêu yêu cầu và cho hs làm vào phiếu.
-Gọi hs dọc kết bài vừa viết;- Cả lớp ,Gv nhận xét,tuyên dương
4/Củng cố: 
 -Gọi hs nêu lại ghi nhớ:Thế nào là kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng trong văn kể chuyện?
5/ Dặn dò:Chuẩn bị bài tt : Nhận xét tiết học .
-3 hs đọc to
Hs nêu miệng
-3 hs đọc to
-Hs đọc thầm và tự ghi cách kết bài
-vài hs nêu miệng,nhận xét
-Hs lắng nghe
-Hs trao đổi nhóm dôi
- Kết bài mở rộng: b,c.đ,e 
- Kết bài không mở rộng 
-Một người chính trực: kết bài không mở rông. 
-Nỗi dằn vặt của An-drây-ca: kết bài không mở rộng.
-Đại diện nhóm nêu
Cả lớp làm phiếu
-Vài hs đọc to
Tiết:12	 LỊCH SỬ 
CHÙA THỜI LÝ
 (GDBVMT :liên hệ )
I MỤC TIÊU :
- Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý , đạo Phật phát triển thịnh đạt.Nhiều vua thời Lý theo đạo Phật.Chùa được xây dựng & phát triển ở nhiều nơi. Chùa là công kiến trúc đẹp. Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình thời Lý.
- HS khá giỏi kể được và mô tả ngôi chùa mà mình biết.
-Yêu thích môn học và biết trân trọng những tài sản mà ông cha đã gây dựng nên.
îChùa là công kiến trúc đẹp là nét văn hóa và nghệ thuật kiến trúc, xây dựng thời nhà Lý vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ khai thác thế mạnh tiềm năng, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, thành quả của cha ông để lại.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Hình ảnh chùa Một Cột, chùa Keo , tượng Phật A di đà; Phiếu học tập
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: Hát
2. KT Bài cũ: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long ; Vì sao Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô?- Sau khi dời đô ra Thăng Long, nhà Lý đã làm được những việc gì đưa lại lợi ích cho nhân dân?
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
- Vì sao đến thời Lý, đạo Phật trở nên phát triển nhất?
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
GV đưa ra một số ý kiến phản ánh vai trò, tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý, sau đó yêu cầu HS làm phiếu học tập
GV chốt: Nhà Lý chú trọng phát triển đạo Phật vì vậy thời nhà Lý đã xây dựng rất nhiều chùa, có những chùa có quy mô rất đồ sộ như: chùa Giám (Bắc Ninh), có chùa quy mô nhỏ nhưng kiến trúc độc đáo như : chùa Một Cột (Hà Nội). Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (GDBVMT :liên hệ )
îkhi đến thăm quan chùa chiền và khu di tích lịch sử ta phải làm gì ?
GVKL : Giáo viên liên hệ việc bảo vệ môi trường cảnh quan khu di tích lịch sử tại địa phương , chùa gần nơi học sinh ở hoặc đi thăm quan không xả rác , làm hư công trình 
GV cho HS xem một số tranh ảnh về các chùa nổi tiếng, mô tả về các chùa này.
-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc bằng tranh ngôi chùa mà em biết ?
 4/ Củng cố : 
- Kể tên một số chùa thời Lý.
5/ Dặn dò: Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077) Chùa là công kiến trúc đẹp là nét văn hóa và nghệ thuật kiến trúc, xây dựng thời nhà Lý vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ khai thác thế mạnh tiềm năng, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, thành quả của cha ông để lại.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc độ hộ . Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống của nhân dân ta. Đạo Phật và chùa chiền được phát triển mạnh mẽ nhất vào thời Lý. Hôm nay chúng ta học bài: Chùa thời Lý.
- Cả lớp đọc từ đầu đến “triều đình”
- Vì nhiều vua đã từng theo đạo Phật. Nhân dân ta cũng theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa.
- HS làm phiếu học tập
-chúng ta phải giữ gìn vệ sinh chung và thể hiện sự tôn kính- HS xem tranh ảnh , mô tả => khẳng định đây là một công trình kiến trúc đẹp .
- HS mô tả bằng lời hoặc tranh ảnh
Ngày soạn: 1/ 11/ 2012
Ngày dạy: 	Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012
 TOÁN
TIẾT 59: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
I - MỤC TIÊU : 
- Biết cách nhân với số có hai chữ số .
- Biết giải bài toán có liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số. Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số. Làm đúng các bài tập : BT1 (a;b;c) ; BT3.
- Yêu thích học toán vận dụng kiến thức đã học vào thực hành tính toán nhanh , đúng , ứng dụng toán vào trong đời sống .
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng con ; SGK ; bảng nhóm,..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: Hát
2/ KTBài cũ: Luyện tập ;GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà ;GV nhận xét
3/ Bài mới: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
Hoạt động1: Tìm cách tính 36 x 23
Trước tiết này HS đã biết:
+ Đặt tính & tính khi nhân với số có một chữ số.
+ Đặt tính & tính để nhân với số tròn chục từ 10 đến 90
Đây là những kiến thức nối tiếp với kiến thức của bài này.
GV cho cả lớp đặt tính & tính trên bảng con: 36 x 3 và 36 x 20
GV đặt vấn đề: Ta đã biết đặt tính & tính 36 x 3 và 36 x 20, nhưng chưa học cách tính 36 x 23. Các em hãy tìm cách tính phép tính này?
GV chốt: ta nhận thấy 23 là tổng của 20 & 3, do đó có thể nói rằng: 36 x 23 là tổng của 36 x 20 & 36 x 3
GV gợi ý cho HS khá viết bảng.
Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt tính & tính.
GV đặt vấn đề: để tìm 36 x 23 ta phải thực hiện hai phép nhân (36 x 3; 36 x 20) & một phép tính cộng. Để khỏi phải đặt tính nhiều lần, liệu ta có thể viết gộp lại được hay không?
GV yêu cầu HS tự đặt tính.
GV viết đến đâu, cần phải giải thích ngay đến đó, đặc biệt cần giải thích rõ: 
+ 108 là tích của 36 và 3, gọi là tích riêng thứ nhất.
72 là tích của 36 & 2 chục. Vì đây là 72 chục tức là 720 nên ta viết thụt vào bên trái một cột so với 108. 72 gọi là tích riêng thứ hai
Cho HS ghi tiếp vào vở các tên gọi:
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:Học sinh đọc yêu cầu
Yêu cầu HS làm trên bảng con , bảng lớp
+Học sinh trình bày , nhận xét 
+Giáo viên chốt lại.
Bài tập 3:Trước tiên hỏi chung cả lớp cần thực hiện phép tính gì. Sau đó cho HS tính & viết lời giải vào vở.
+ 1 học sinh làm bảng lớp
+ học sinh còn lại làm vở
+ Giáo viên chấm bài nhận xét .
4/ Củng cố : 
- Nhắc lại quy trình nhân với số có hai chữ số
- Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số .
- Yêu thích học toán và ứng dụng toán học vào trong đời sống.
5/Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập.- Giáo viên nhận xét tiết học.
36 x 23 = ? 
HS nhắc lại các kiến thức đã học.
HS tính trên bảng con.
HS tự nêu cách tính khác nhau.
36 x 23 = 36 x (20 + 3)
 = 36 x 20 + 36 x 3
 = 720 + 108 (lấy kq ở trên)
 = 828
HS tự đặt tính rồi tính.
]HS tập tính trên bảng con.
 36 
 x 23
 108
 72
 828
+ 108 là tích riêng thứ nhất.
+ 72 là tích riêng thứ hai.
HS viết vào vở nháp, vài HS nhắc lại.
- HS thực hiện tính trên bảng con.
BT1 : đặt tính rồi tính 
a/ 86 x 53 = 4558
b/ 33 x 44 = 1452
c / 157 x 24 = 3768.
Số trang của 25 quyển vớ cùng loại là: 
48 x 25 = 1200 (trang)
Đáp số 1200 trang.
Tiết: 24	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TÍNH TỪ (tiếp theo)
I - MỤC TIÊU:
- Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất ( nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất ( BT1 , mục III) ; bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm , tính chất và tập đặt câu với các từ tìm được ( BT2 , BT3 mục III). 
- Vận dụng kiến thức đã học vào viết văn , làm bài tập , giao tiếp hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 4,5 tờ giấy to mở rộng đã viết sẵn nội dung các bài tập 1, 2.;- Băng dính.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1 – Ổn định: Hát
2 - Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Ý chí , nghị lực
3 – Bài mới: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1 : Phần nhận xét
Bài tập 1: HS suy nghĩ và phát biểu. - GV chốt lại
+ Tờ giấy này tráng : mức độ trung bình – tính từ trắng.
+ Tờ giấy này trăng tráng : mức độ thấp – từ láy trăng trắng.
+ Tờ giấy này tráng tinh : mức độ cao – từ ghép trắng tinh.
Bài tập 2 GV : ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách thêm vào trước tính từ trắng từ rất – rất trắng ; hoặc các từ hơn, nhất – trắng hơn, trắng nhất.
Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Phần luyện tập
 Bài tập 1: 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập
GV chốt lại : 
Bài tập 2 :Hs đọc yêu cầu ; hs thảo luận nhóm , trình bày , nhận xét,gv chốt lại
 Bài tập 3:- Hướng dẫn HS đặt câu. 
4 – Củng cố: 
- Vận dụng kiến thức đã học vào viết văn , làm bài tập , giao tiếp hàng ngày.
5/ Dặn dò: Nhận xét tiết học, khen HS tốt. 
- Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Ý chí, nghị lực.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm. 
- HS làm việc cá nhân 
- HS phát biểu ý kiến
Luyện tập :
Bài tập 1: đậm, ngọt , rất, lắm, ngà, ngọc, ngà ngọc, hơn, hơn, hơn.
Bài tập 2 : :- Đỏ : đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chói, đỏ chót, đỏ choét, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ sậm, đỏ tía, đỏ t

File đính kèm:

  • docTUAN 12.doc