Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 21 : Luyện tập

- GV vẽ biểu đồ: + Cột đầu tiên trong biếu đò biểu diễn gì?

+ Trên đỉnh cột này có chỗ trông, em điền gì vào đó? Vì sao?

+ Cột thứ hai trong bảng biểu diễn mấy lớp?

+ Năm học nào thì trường Hoà Bình có 3 lớp Một?

+ Vậy ta điền năm học 2002- 2003 vào chỗ trống dưới cột thứ mấy?

- GV yêu cầu HS làm với 2 cột còn lại

- GV yêu cầu HS VN làm phần b

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 21 : Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lời nói ngọt ngào của Cáo và Gà 
Trống.Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chó tin những lời nê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo.
 - HTL bài thơ - Giáo dục HS cảnh giác
II. Đồ dùng dạy học:
 -GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ - HS : CB bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: - Yêu cầu 3 HS nối nhau đọc ( 3 lượt)
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc Đ1 và TLCH:
+ Tin tức Cáo đưa ra là sự thật hay bịa đặt? Nhằm mục đích gì?
+ Đoạn 1 cho em biết gì?
- Ghi ý 1
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và TLCH:
+ Vì sao Gà không nghe lời Cáo?
+ Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
+ Thiệt hơn nghĩa là gì?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
- GV ghi ý 2
- Gọi HS đọc đoạn cuối TLCH:
TháI độ của Cáo như thế nào khi lời Gà nói?
+ Thấy Cáo bỏ chạy, tháI độ của Gà ra sao?
+ Theo em, Gà thông minh ở điểm nào? 
+ ý Chính của đoạn cuối bài là gì?
- Gọi HS đọc toàn bài , TLCH 4
+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài
C) Luyện đọc
- Gọi 3 HS nối nhau đọc bài, lớp theo dõi, nêu cách đọc
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng
- Thi đọc phân vai
3. Tổng kết dặn dò
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 
- GV nhận xét giờ học
 - Dặn VN HTL bài thơ.
3 HS đọc
1 Hs đọc to, cả lớp đọc thầm , TLCH
HS nêu
HS nhắc lại
1 HS đọc
HS TL
HS nhắc lại
1 HS đọc
H TL
HS nhắc lại nội dung
3 HS đọc, nêu cách đọc
Thi đọc thuộc lòng
Thi đọc phân vai
Tập làm văn
Viết thư ( Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu:
 - Rèn luyện kĩ năng viết thư cho HS 
 - Viết một lá thư có đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư với nội dung thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành
 - Giáo dục cho HS thể hiện tình cảm chân thành qua bức thư
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV:Bảng phụ chép ghi nhớ
 - HS: phong bì
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu đề bài
- Kiểm tra giấy phong bì của HS 
- Yêu cầu HS đọc đề bài Sgk
- GV nhắc nhở HS trước khi làm bài : Có thể chọn 1 trong 4 đêf bài, lời lẽ trong thư phảI chân thành, viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ thông tin( thư không dán)
+ Em chọn viết thư cho ai? Viết thư với mục đích gì?
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ
3 Viết thư
- HS tự làm bài, nộp bài và GV chấm 1 số bài
4. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - Dăn CB cho giờ sau.
Các bàn báo cáo việc CB của nhóm
HS chọn đề bài
HS TL
2 HS nhắc lại
HS làm bài
Thứ sáu, ngaứy 24 thaựng 9 naờm 2010
	 Ngày soạn : 21/9/2010 – Ngày dạy : 24/9/2010 ,Lớp : 4B
Toán
Tiết 25 : Biểu đồ ( Tiếp theo )
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Làm quen với biểu đồ hình cột
 - Bước đầu biết cách đọc biểu đồ hình cột
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Vẽ sẵn biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt
 - HS: nháp, chì, thước
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu biểu đồ hình cột
- GV kẻ bảng biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt và giới thiệu: Đây là biểu đồ hình cột. Biểu đồ hình cột 
 được thể hiện bằng các hàng và các cột
+ biểu đồ có mấy cột?
+ Dưới chân của các cột ghi gì?
+ Trục bên trái của các cột ghi gì?
+ Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì?
- GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ
3. Luyện tập 
Bài 1.GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ
+ Biểu đồ này là biểu đồ gì? Biểu diễn cái gì?
- GV hướng dẫn HS TLCH
Bài 2. Gv yêu cầu HS đọc số HS lớp Một của trường Tiểu học Hoà Bình trong từng năm học
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV vẽ biểu đồ: + Cột đầu tiên trong biếu đò biểu diễn gì?
+ Trên đỉnh cột này có chỗ trông, em điền gì vào đó? Vì sao?
+ Cột thứ hai trong bảng biểu diễn mấy lớp?
+ Năm học nào thì trường Hoà Bình có 3 lớp Một?
+ Vậy ta điền năm học 2002- 2003 vào chỗ trống dưới cột thứ mấy?
- GV yêu cầu HS làm với 2 cột còn lại
- GV yêu cầu HS VN làm phần b
4. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học - BTVN: 2b
HS quan sát
HSTL
HS nghe
HSTL
HS quan sát và TL
HS làm vở
Luyện từ và câu
	 Tiết : Danh từ
I. Mục tiêu
 - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật( người vật, hiện tượng, kháI niệm hoặc 
 - Xác định dược danh từ trong câu đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm
 - Biết đặt câu với danh từ
II. Đồ dùng dạy học
 - Chép sẵn BT 1 phần nhận xét, bảng phụ, tranh ảnh về sông, cây dừa, quyển truyện
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
 2. Tìm hiểu VD
Bài 1. Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và tìm từ
- Gọi HS TLCH
- GV gạch chân những từ chỉ sự vật
- Gọi HS đọc các từ vừa tìm được
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV phát bảng phụ cho 2 nhóm, yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu
- Các nhóm treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, GV kết luận: Những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm và đơn vị được gọi là danh từ
+ Danh từ là gì?
+ Danh từ chỉ người là gì?
+ Khi nói đến cuộc đời, cuộc sống, em có ngửi, nếm nhìn được không?
+ Danh từ chỉ khái niệm là gì?
- GV giải thích về DT chỉ khái niệm
3. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và lấy VD về DT
4. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm danh từ chỉ khái niệm 
- Gọi HS TL, 
+ Tại sao các từ: nước, nhà, người không phải là danh từ chỉ khái niệm?
+ Taị sao cách mạng là DT chỉ khái niệm?
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự đặt câu
- Gọi HS đọc đoạn văn , GV nhận xét
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà tìm mỗi loại 5 
1 HS đọc
HS thảo luận nhóm đôi
Nối tiếp nhau TL
1 HS đọc
1 HS đọc
Hoạt động trong nhóm
HS nhận xét, bổ sung
HSTL
2 HS đọc , HS nối nhau lấy VD
1 HS đọc
HS thảo luận
HSTL
1 HS đọc
HS làm vở
2 HS đọc đoạn văn.
Tập làm văn
Tiết : Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu
 - Hiểu thế nào là đoạn văn kể chuyện
 - Viết được những đoạn văn kể chựyện: Lời lẽ hấp dẫ, sinh động phù hợp với cốt truyện và nhân vật
 - giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ
 - HS: Vở, CB bài trước ở nhà
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống
- Gọi Các nhóm treo bảng phụ, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận chốt lời giải đúng
Bài 2. + Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn?
-GV kết luận và giới thiệu cách viết xuống dòng
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và TLCH:
- GV kết luận về các sự việc của bà văn KC
3. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và lấy VD về đoạn văn và nêu sự việc trong đoạn văn đó
4. Luyện tập 
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?
+ Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu?
+ Đoạn 1 kể sự việc gì?
+ Đoạn 2 kể sự việc gì?
+ Đoạn 3 còn thiếu phần nào?
+ Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm
5. Tổng kết dặn dò 
- Nhận xét giờ học
 - Dăn HS về nhà viết đoạn 3 câu chuyện vào vở. 
1 HS đọc
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
HS thảo luận
HS nhận xét, bổ sung
HSTL
1HS đọc
HS thảo luận
HSTL, lớp nhận xét, bổ sung
2 HS đọc và lấy VD
1 hS đọc
HSTL
HS tự làm bài cá nhân
2 hS trình bày
khoa học
Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm an toàn
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Nêu được ích lợi cuă việc ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày
 - Nêu được tiêu chuẩ của thực phẩm sạch và an toàn
 - Biết các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm
 - Có ý thức thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩmvà ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Hình minh hoạ Sgk, một số rau còn tươi, 1 bó rau héo, hộp sữa mới, hộp sữa cũ, bảng phụ
 - HS: Rau và đồ hộp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung giờ học
* Hoạt động 1:ích lợi của việc ăn rau và quả chín hàng ngày
- GV tố chức cho HS hoạt động theo cặp đôi và TLCH:
+ Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không ăn rau?
+ Ăn rau và quả chín hàng ngày có ích lợi gì?
- Gọi các nhóm trình bày và bổ sung ý kiến
- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 2: Trò chơi: đi chợ mua hàng
- GV chia lớp thành 4 tổ, sử dụng các loại rau, đồ hộp đã CB được để tiến hành trò chơi
- GV yêu cầu HS tiến hành đi chợ, mua những thực phẩm các em cho là sạch và an toàn
- Yêu cầu HS giải thích lí do chọn
- GV nhận xét, và kết luận về thực phẩm an toàn
* Hạot động 3: Các cách thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 3
- GV phát phiếu ghi các câu hỏỉ
- Sau 7 phút gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét
3. Tổng kết dặn dò
 - Gọi HS đọc Mục bạn cần biết
 - GV nhận xét giờ học 
 - Yêu cầu HS về nha học thuộc mục Bạn cần biết
HS hoạt động cặp đôi
Đại diện 2 nhóm trình bày
HS thảo luận nhóm 4
Các đội cùng đi chợ
Mỗi đội cử 2 hS tham giagiới thiệu 
HS trhảo luận theo nhóm bàn
Các nhóm lên trình bày và nhận xét, bổ sung
2 HS đọc 
an toàn giao thông
Bài 5: GIAO THễNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THễNG ĐƯỜNG THUỶ
I.Mục tiờu:
-HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thụng. Nước ta cú bờ biển dài, cú nhiều sụng, hồ, kờnh , rạch nờn giao thụng đường thuỷ thuận lợi và cú vai trũ quan trọng.
-HS biết tờn gọi cỏc loại phương tiện GTĐT.
-HS biết cỏc biển bỏo giao thụng trờn đường thuỷ( 6 biển bỏo hiệu giao thụng) để đảm bảo an toàn khi đi trờn đường thuỷ
-HS nhận biết cỏc loại phương tiện GTĐT thường thấy và tờn gọi của chỳng 
-HS nhận biết 6 biển hiệu GTĐT 
-Thờm yờu quý tổ quốc vỡ biết điều đú cú điều kiện phỏt triển GTĐT.
-Cú ý thức khi đi trờn đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn.
II. Chuẩn bị:
GV mẫu 6 biển GTĐT.
Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: ễn bài cũ và giới thiệu bài mới.
Cho HS nờu điều kiện con đường an toàn và con đường kộm an toàn
GV nhận xột, giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tỡm hiểu về GTĐT.
GV?Những nơi nào cú thể đi lại trờn mặt nước được?
GV giảng: Tàu thuyền cú thể đi lại từ tỉnh này đến tỉnh khỏc , nơi này đến nơi khỏc, vựng này đến vựng khỏc. Tàu thuyền đi lại trờn mặt nước tạo thành một mạng lưới giao thụng trờn mặt nước, nối thụn xó này với thụn xó khỏc, tỉnh này với tỉnh khỏc. Mạng lưới giao thụng này gọi là GTĐT.
Người ta chia GTĐT thành hai loại: GTĐT nội địa và giao thụng đường biển. chỳng ta chỉ học về GTĐT nội địa. 
Hoạt động 3: Phương tiện GTĐT nội địa.
GV cho HS kể tờn cỏc loại phương tiện GTĐT 
GV cho HS xem tranh cỏc loại phương tịờn GTĐT. Yờu cầu HS núi tờn từng loại phương tiện.
Hoạt động 4: Biển bỏo hiệu GTĐT nội địa
Trờn mặt nước cũng là đường giao thụng. Trờn sụng, trờn kờnh, cũng cú rất nhiều tàu thuyền đi lại ngược, xuụi, loại thụ sơ cú, cơ giới cú; như vậy trờn đường thuỷ cú thể cú tai nạ xảy ra khụng?
GV : Trờn đường thuỷ cũng cú tai nạn giao thụng, vỡ vậy để đảm bảo GTĐT, người ta cũng phải cú cỏc biển bỏo hiệu giao thụng để điều khiển sự đi lại.
Em nào đó nhỡn thấy biển bỏo hiệu GTĐT, hóy vẽ lại biển bỏo đú cho cỏc bạn
GV treo tất cả cỏc 6 biển bỏo hhiệu GTĐT và giới thiệu:
Biển bỏo cấm đậu:
GV hỏi nhận xột về hỡnh dỏng, màu sắc , hỡnh vẽ trờn biển.
Tương tự GV cho HS nờu hỡnh dỏng, màu sắc ,hỡnh vẽ trờn biển của cỏc biển cũn lại: Biển bỏo cấm phương tiện thụ sơ đi lại .
Biển bỏo cấm rẽ phải hoặc rẽ trỏi.
Biển bỏo được phộp đỗ.
Biển bỏo phớa trước cú bến phà.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dũ. 
-GV cựng HS hệ thống bài 
-GV dặn dũ, nhận xột 
HS trả lời
Người ta cú thể đi trờn mặt sụng, trờn hồ lớn, trờn cỏc kờnh rạch
HS theo dừi
HS: thuyền, ca nụ, vỏ, xuồng, ghe
HS xem tranh và núi.
HS kể cú thể xảy ra giao thụng
HS phỏt biểu và vẽ lại
Hỡnh: vuụng
Màu: viền đỏ, cú đường chộo đỏ.
Hỡnh vẽ: Giữa cú chữ P màu đen.
-Biển này cú ý nghĩa cấm cỏc loại tàu thuyền đậu ở khu vực cắm biển.
Tuần 6:
 Thứ hai, ngaứy 27 thaựng 9 naờm 2010
 Ngày soạn : 24/9/2010 - Ngày dạy :27/9/2010 ,Lớp : 4B
Chào cờ
Toán
Tiết 26 : Luyện tập
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Củng cố kĩ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột
 - rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. đồ dùng dạy học
 - GV: Các biểu đồ trong bài học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1Gọi HS đọc yêu cầu
+ Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
- Yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và làm bài sau đó chữa bài, yêu cầu HS giải thích lí do chọn
Bài 2. Yêu cầu HS quan sát biểu đồ Sgk 
+ Biểu đồ biểu diễn gì?
+ Các tháng được biểu diễn là những tháng nào?
- GV yêu cầu HS làm bài- Gọi HS làm miệng 
Bài 3. Yêu cầu HS nêu tên biểu đồ
+ Biểu đồ biểu diễn số cá của những tháng nào?
+ Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3?
- GV hướng dãn vẽ số cá của tháng 2 tháng 3
- Yêu cầu HS vẽ
- Yêu cầu HS dựa vaùo biểu đồ TLCH:
+ Tháng nào bắt dược nhiều cá nhất? Tháng nào bắt được ít cá nhất?
+ Tháng 3 bắt được nhiều hơn tháng 2 , tháng1 bao nhiêu tấn cá ?
+ Trung bình mỗi tháng bắt được bao nhiêu tấn cá?
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - CB cho giờ sau. 
1 HS đọc
HSTL
HS làm miệng
HS làm miệng
HS nêu
HS TL
HS vẽ vở
Mỹ thuật
( Giáo viên chuyên dạy )
Tập đọc
Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca
I. Mục tiêu
 - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời kể chuyện. Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ trong bài
 - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm đối với người thân, lòng trung thực, sụ nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân
 - Giáo dục cho HS lòng trung thực
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: tranh minh hoạ Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. giới thiệu bài
2. Hướng dân luyện đọc và tìm hiểu bài
a) luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối 2 đoạn 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1 và TLCH:
+ Khi câu chuyện xảy ra An- đrây- ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó như thế nào?
+ An- đrây- ca đã làm gì trên đường đI mua thuốc cho ông?
+ Đoạn 1 kể cho em biết chuyện gì?
- GV chuyển ý
- Gọi HS đọc đoạn 2 và TLCH:
+ Chuyện gì xâỷ ra khi An- đrây- ca mua thuốc về nhà?
+ Thái độ của An- đrây- ca lúc đó như thế nào?
+ Câu chuyện cho thấy An- đrây- ca là người như thế nào?
+ Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- GV ghi ý 2
- Gọi HS đọc bài và nêu nội dung chính của bài
- GV ghi nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, nêu cách đọc
- GV đưa đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
3. Tổng kết dặn dò
+ Nếu đặt tên khác cho câu chuyện, em sẽ đặt tên là gì?
+ Nếu gặp An- đrây- ca, em sẽ nói gì với bạn? 
- GV nhận xét giờ học
HS đọc theo nhóm bàn
1 HS đọc 
1 HS đọc
HSTL
HS nhắc lại
1 HS đọc
HSTL
HS nhắc lại
HS nêu
2 HS nhắc lại
2 HS đọc
HS thi đọc phân vai
 lịch sử
Bài 6 : Khởi nghĩa hai Bà Trưng 
I. Mục tiêu
 - Nêu được nguyên nhân Hai Bà Trưng phất cò khởi nghĩa
 - Tường thuật được trên lược đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa
 - Hiểu và nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa: đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu 
tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều dại phong kiến phương Bắc đô hộ
 - Tự hào về trang sử vẻ vang của dân tộc
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Lược đồ khu vực chính nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- GV yêu cầu HS đọc Sgk từ đầu thế kỉ Iđền nợ nước trả thù nhà
- GV giảI thích khái niệm: Quận Giao Chỉ, TháI Thú
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- Gọi HS phát biểu
- GV nêu vấn đề và KL hoạt động 1
* Hoạt động 2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- GV treo lược đồ khu vực chính diễn ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà TRưng và giới thiệu về khởi nghĩa Hai Bà Trưng
+ Đọc Sgk và xem lược đồ tường thật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- Gọi HS tường thuật trước lớp
- GV nhận xét
* Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- GV yêu cầu cả lớp đọc Sgk, TLCH:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã thu được kết quả như thế nào?
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?
+ Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
- GV nêu lại ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng
* Hoạt động 4: Lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với Hai Bà Trưng
- GV yêu cầu HS trình bày mẩu truyện , các bài thơ, bài hát về Hai Bà Trưng
- GV giảng
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học - Dặn CB cho giò sau.
HS đọc thầm Sgk
HS đọc chú giải
HS thảo luậnvà TL
HS nối nhau phát biểu
HS quan sát
HS đọc Sgk, xem lược đồ
2 HS tường thuật
Đọc thầm Sgk
HS nối nhau TL
HS nhắc lại
HS trình bày tư liệu
Thứ ba, ngaứy 28 thaựng 9 naờm 2010
	 Ngày soạn : 25/9/2010 - Ngày dạy : 28/9/2010 ,Lớp : 4B
Toán
Tiết 27 : Luyện tập chung
I. Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về:
 - Viết số liền trước, số liền sau của 1 số 
 - Giá trị của các chữ số trong số tự nhiên
 - So sánh số tự nhiên
 - đọc biểu đồ hình cột
 - Xác định năm, thế kỉ
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Chép sẵn TB1,2,3
 - HS: Bảng, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giớ thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1. Yêu cầu HS và làm miệng
- Nhận xét và yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của 1 số tự nhiên
Bài 2. GV hướng dẫn làm như BT1
- Yêu cầu HS giảI thích cách điền
Bài 3. Yêu cầu HS quan sát biểu đồ
+ Biểu đồ biểu diễn gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài
+ Khối lớp 3 có bao nhiêu lớp ? Đó là những lớp nào?
+ Nêu số HS của từng lớp?
+ Lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất?
+ Trung bình mỗi lớp ba có bao nhiêu HS giỏi toán?
Bài 4. Yêu cầu HS làm bảng con
- Gọi HS nêu cách tính
Bài 5. Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm chữa bài.
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - BTVN: 3 
HS nêu miệng
HS giảI thích
HS giảI thích 
HS quan sát
HS làm miệng
HS làm bảng con, 3 HS lên bảng
Lớp làm vở
Thể dục 
( Giáo viên chuyên dạy )
Chính Tả (Nghe - viết)
Người viết truyện thật thà
I. Mục tiêu
 - Nghe- viết đúng , đẹp câu chuyện vui Người viết truyện thật thà
 - Tự phát hiện ra lõi sai và sửa lỗi chính tả
 - Tìm và viết đúng các từ láy có chứa âm s/x hoặc thanh hỏi, thanh ngã 
 - Giáo dục ý rthức giữ gìn vở sach, viết chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng phụ, từ điẻn
 - HS: Vở, bảng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giói thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung truyện
- Gọi HS đọc truyện
+ Nhà văn Ban- dắc có tài gì?
+ Trong cuộc sống, ông là người như thế nào?
b) Hướng dẫn viét từ khó
- Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó vào bảng con
- Yêu cầu HS đọc lại các từ vừa viết
c) Hướng dẫn trình bày
- Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại
d) Nghe- viết
e) Thu chấm
3. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1. Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS ghi lỗi và sửa lỗi vào vở nháp
Bài 2a. Gọi HS đọc
+ Từ láy có chứa âm s/ x là từ láy như thế nào?
- GV phát bảng phụ cho 2 nhóm, yêu cầu HS làm bài và treo kết quả
- GV kết luận
4. tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - Dăn CB cho giờ sau
1 HS đọc
HSTL
HS viết bảng con
1 HS đọc
1 HS nhắc lại
HS viết bài 
1 HS đọc
HS làm nháp
1 HS đọc
HS nhắc lại
HS thảo luận nhóm
Khoa học
Bài 11 : Một số cách bảo quản thức ăn
I. Mục tiêu
 -Giúp HS:
 - Nêu được các cách bảo quản thức ăn
 - Nêu được cách bảo quản 1 số loại thức ăn hàng ngày
 - Biết và thực hiện những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo 
quản, cách sử dụng thức ăn đ

File đính kèm:

  • docGiao an du tuan 56 lop 4.doc