Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 2 - Luyện tập
. Mục tiêu:
-Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ).
-Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1) ; bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn(BT2).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
- Vở BT Tiếng việt 4, tập một
n sát tranh minh hoạ bài thơ, giới thiệu : Với bài thơ Truyện cổ nước mình, các em sẽ hiểu vì sao tác giả lại yêu những truyện cổ được lưu truyền từ bao đời nay của đất nước ta, của ông cha ta. 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc : - Gọi HS nối tiếp nhau từng đoạn thơ + Đoạn 1 : Từ đầu.. .tiên độ trì + Đoạn 2 : Tiếp theo...nghiêng soi + Đoạn3 : Tiếp theo...của mình + Đoạn 4: Tiếp theo...ra việc gì + Đoạn 5 : Phần còn lại - GV kết hợp nhắc nhở, các em cách phát âm ngắt nghỉ đúng chỗ, giọng đọc phù hợp. - Hướng dẫn HS phát âm đúng các từ khó : truyện cổ, tuyệt vời, nghiêng soi, thiết tha. - yêu cầu HS luyện đọc theo cặp cả bài thơ. - 1,2 HS đọc cả bài . -GV đọc bài b. Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc từ đầu đến đa mang, cả lớp đọc thầm, tìm hiểu và trả lời câu hỏi : Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ? + Gọi 1 HS đọc đoạn còn lại, cả lớp đọc thầm, tìm hiểu và trả lời câu hỏi : bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào ? + GV tóm tắt nội dung câu chuyện Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường và nói ý nghĩa của hai câu chuyện trên. + GV hỏi : Tìm thêm những truyện cổ tích khác thể hiện sự nhân hậu của người Việt Nam ta. + Gọi HS đọc 2 câu thơ cuối bài : tìm hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ - GV gọi 3 HS đọc nối tiếp nhau bài thơ. Khen ngợi những HS đọc thể hiện được nội dung, biết nhấn giọng từ gợi cảm, gợi tả. + GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn thơ. + Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp + Gọi vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. + Cho HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ. + Học sinh thi đọc học thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ * Bài sau : Thư thăm bạn (tt) - 3 HS đọc và trả lời theo những hình ảnh khác nhau. - Gọi HS đọc đúng các từ khó GV hướng dẫn - Mỗi từ 2 HS đọc. - HS - HS theo dõi và nghe GV đọc - HS đọc luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc cả bài - HS đọc và trả lời. + Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa, giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông : công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang. - Truyện cổ truyền cho đời sau những lời răn dạy quý báu của cha ông : nhân hậu, ở hiền, chăm làm, tự tin - HS đọc và trả lời + các truyện cổ được nhắc đến trong bài thơ là : Tấm cám thị thơm thị giấu người thơm, Đẽo cày giữa đường, đẽo cày theo ý người ta. - Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên ốc, Sọ Dừa, Trầu cau. - HS đọc và suy nghĩ và trả lời + truyện cổ chính là lời răn dạy của ông cha đối với đời sau : cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ - HS đọc nối tiếp. - HS lắng nghe - HS theo dõi GV đọc - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc ( mỗi tổ cử 1 em) - HS nhẩm bài thơ cho thuộc - Thi đọc học thuộc lòng cả bài thơ Tiết 4: K ỷ thuật : VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU I/ Mục tiêu : - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ) II/ Đồ dùng dạy - học : - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu - Một số mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu - Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ thêu - Khung thêu - Một số sản phẩm may thêu III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Bài cũ - Kể tên một số sản phẩm được làm từ vải. - Chỉ khâu , chỉ thêu được làm từ các nguyên liệu nào ? B. Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Tiết học trước các em đã làm quen với một số vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu. Tiết học này các em sẽ tiếp tục làm quen với một số vật liệu và dụng cụ khác dùng trong khâu, thêu. * Hoạt động 3 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim. + Mục tiêu : HS nắm được đặc điểm cấu tạo và cách sử dụng kim. + Hướng dẫn HS quan sát hình 4 SGK kết hợp và mô tả đặc điểm cấu tạo của kim - GV bổ sung và nêu những đặc điểm chính của kim khâu, kim thêu - Gv hướng dẫn HS quan sát các hình 5a, 5b, 5c SGK - Gọi 1 HS đọc nội dung b mục 2 SGK - Gọi 1- 2 HS lên bảng thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ) - GV nhận xét và hướng dẫn thêm - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về tác dụng của vê nút chỉ (SGK) - GV thao tác kim đã xâu chỉ rút qua mặt vải ( chưa vê nút chỉ) - Gọi 1 HS nhận xét * Hoạt động 4 : HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ + Mục tiêu : HS thao tác được xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS + Yêu cầu HS thực hành theo nhóm - GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng - GV nhận xét đánh gía kết quả thực hành của HS * Hoạt động 5 : hướng dẫn HS quan sát nhận xét một số vật liệu, dụng cụ khác. + Mục tiêu : HS nhận biết được tác dụng của thước may, thước dây, khung thêu, các loại nút và phấn may. - Hướng dẫn HS quan sát hình 6/SGK kết hợp quan sát mẫu một số vật liệu, dụng cụ khâu, thêu và nêu tác dụng của chúng. - GV kết luận : + Thước may : Dùng để đo vải, vạch dấu trên vải + Thước dây : dài 150cm, dùng để đo các số đo trên cơ thể + Khung thêu cầm tay : gồm 2 hình tròn lồng vào nhau có tác dụng giữ cho mặt căng khi thêu. + khuy cài, khuy bấm : Đính vào nẹp áo, quần và nhiều sản phẩm may mặc khác. + Phấn may dùng để tạo vạch dấu trên vải 3/ Củng cố- dặn dò : - Gv nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS * Bài sau : cắt vải theo đường vạch dấu - Chuẩn bị vật liệu : vải, kéo, phấn may. - HS trả lời - HS quan sát hình 4 SGK và kết hợp quan sát vật thực và mô tả. - Kim được làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ, mũi kim nhọn, sắc. - Thân kim nhỏ, nhọn dần về mũi kim. Đuôi kim hơi dẹt. có lỗ để xâu chỉ. - HS quan sát và nêu cách xâu chỉ, kim vê nút chỉ - HS đọc to trước lớp. - 2 HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - Kim kéo sợi chỉ tuột ra khỏi mảnh vải - HS mang kim và chỉ thêu ra để lên bàn - Thực hành xâu chỉ, vê nút chỉ - HS trả lời - HS khác bổ sung - HS lắng nghe Thứ 5 ngày 27 th áng 8 năm 2009 Tiết 1: Tập làm văn : KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I/ Mục tiêu: -Hiểu : hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật,nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND ghi nhớ). -Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật(Chim sẻ ,Chim chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước sau để thành câu chuyện. II Tài liệu và phương tiện : -Bảng phụ và bảng nhóm. VBT - Các câu hỏi của phần nhận xét - Chín câu văn ở phần luyện tập để HS điền vào chỗ trống và sắp xếp lại theo thứ tự III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Bài cũ : - Một HS trả lời câu hỏi : Thế nào là kể chuyện. - Một HS nói về nhân vật trong truyện B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : các em đã học 2 bài dạy tập làm văn kể chuyện : Thế nào là kể chuyện ? Nhân vật trong truyện. Tiết tập làm văn hôm nay, các em sẽ học bài kể lại hành động của nhân vật để hiểu : Khi kể về hành động của nhân vật, ta cần chú ý những gì? 2. Phần nhận xét a) Hoạt động 1 : Đọc truyên bài văn bị điểm không - Gọi 2 HS giỏi đọc nối tiếp nhau toàn bài (phân biệt rõ lời thoại nhân vật, đọc diễn cảm chi tiết gây bất ngờ, xúc động : thưa cô, con không có ba- giọng buồn) - Gv đọc diễn cảm bài văn b) Hoạt động 2 : Từng cặp HS trao đổi, thực hiện yêu cầu 2,3 - Tìm hiểu yêu cầu của bài : Gọi HS đọc yêu cầu BT 2,3. - Cả lớp đọc thầm - Gọi 1 HS giỏi lên bảng ghi thử một ý của BT2 : ghi vắn tắt một hành động của cậu bé bị điểm không ( giờ làm bài : nộp giấy trắng ) - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm cử thư kí viết lại các ý kiến vào bảng nhóm. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả gắn lên bảng, nhóm nào xong trước gắn trước - Đại diện các nhóm đọc phần ghi vắn tắt của mình trên bảng nhóm. - GV nhận xét chung mỗi nhóm. - GV có thể đưa ra lời giải (đã ghi sẵn ) - ý 1 : a) Giờ làm bài : Không viết, nộp giấy trắng b) Giờ trả lời : Làm thinh khi cô hỏi Mãi sau mới trả lời Thưa cô, con không có ba c) Lúc ra về : Khóc khi bạn hỏi - ý 2 : - Mỗi hành động trên của cậu bé nói lên tình yêu với cha, tính cách trung thực của cậu - ý 3 : thứ tự các hành động a-b-c 3/ Phần ghi nhớ - Gọi 2-3HSnối tiếp nhau đọc nội dung phần ghi nhớ SGK. - GV giải thích rõ nội dung ghi nhớ 4/ Phần luyện tập + Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài + Điền đúng tên chim Sẻ và chim Chích vào chỗ trống + Sắp xếp lại các hành động cho thành một câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp lại. - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp lại - GV chấm vở 1 số em - GV nhận xét và đưa ra thứ tự của truyện 1, 5, 2, 4, 3, 6, 8, 9 5/ Củng cố- dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Thế nào là kể chuyện - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ - Em nào làm chưa xong về nhà viết tiếp * Bài sau : Tả ngoaị hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện - HS trả lời. - 2 HS đọc nối tiếp nhau toàn bài. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc to trước lớp yêu cầu BT - Cả lớp đọc thầm - Các nhóm khác nhận xét - Ba HS trong nhóm trọng tài nhận xét, ghi điểm cho mỗi nhóm. - HS lắng nghe, theo dõi - HS đọc phần ghi nhớ - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập trước lớp, cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi theo cặp, sau đó làm vào vở BT theo yêu cầu BT - 1-2 HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp lại hợp lí Tiết 2: Luyện từ và câu: DẤU HAI CHẤM I. Mục tiêu: -Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ). -Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1) ; bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn(BT2). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - Vở BT Tiếng việt 4, tập một III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập một số em. - Gọi 2 HS kiểm tra lại phần kiến thức của BT 1 ở tiết trước - Gọi 1 HS đọc ý nghĩa của 3 câu tục ngữ BT4 ở tiết trước B.. Giới thiệu bài mới: 1/ Giới thiệu bài : Trong các đoạn văn ta thường gặp dấu hai chấm. Dấu hai chấm có tác dụng gì ? Bài học hôm nay ta sẽ biết điều đó. 2/ Phần nhận xét : - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 ( mỗi em 1 ý ) - Gọi HS nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó. - GV kết luận + Câu a : Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ. ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép. + Câu b : Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói cảu Dế Mèn. ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng. + Câu c : Dấu hai chấm báo hiệu câu đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà : sân quét sạch, đàn lợn được ăn no, cơm nước dã nấu tinh tươm. 3/ Phần ghi nhớ - Gọi 2- 3 HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV nhắc HS học thuộc phần ghi nhớ 4/ Phần luyện tập - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT 1 ( mỗi em 1 ý ) - Cho HS cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp về tác dụng dấu hai chấm - GV gọi HS trả lời - GV nhận xét Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm. - Viết một đoạn văn theo truyện Nàng tiên ốc, trong đó có ít nhất hai lần dùng dấu hai chấm ( dùng để giải thích và để dẫn lời nhân vật ) + GV lưu ý : Để báo hiệu lời nhân vật có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng ( nêu là lời đối thoại ) - GV chấm vở 1 số em. - GV yêu cầu một số đọc đoạn văn viết trước lớp. - GV nhận xét Treo bảng phụ HS đã làm .Nhận xét 5. Củng cố - dặn dò: -Hỏi : Dấu hai chấm có tác dụng gì ? - Yêu cầu HS về nhà , tìm trong các bài tập đọc 3 trường hợp dùng dấu hai chấm, giải thích tác dụng các cách dùng đó. * Bài sau : Từ đơn và từ phức - HS trả lời - HS lần lượt đọc từng câu văn, thơ - HS nhận xét - HS lắng nghe - 2-3 HS đọc to trước lớp - HS đọc nối tiếp - HS đọc thầm từng đoạn văn trao đổi tác dụng của dấu hai chấm trong câu văn. - HS trả lời + câu a : Dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật ( người cha) - Dấu hai chấm thứ hai báo hiệu phần sau là câu hỏi cô giáo + câu b : Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước, làm rõ những cảnh đẹp của đất nước là những cảnh gì ? - HS đọc to yêu cầu BT 1 trước lớp, cả lớp đọc thầm - HS cả lớp thực hành viết đoạn văn vào vở BT. 1 em làm vào bảng phụ - HS đọc to trước lớp Tiết3: Toán: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I/ Mục đích, yêu cầu -So sánh các số có nhiều chữ số. -Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ : - Gọi 2 HS chữa bài - Chấm vở 1 số em 2/ Bài mới : 1) So sánh các số có nhiều chữ số a) So sánh 99578 và 100000 - GV viết lên bảng : 99578 ..100.000 Yêu cầu HS viết dấu thích hợp vào chỗ chấm ( dấu < ) Hỏi : Vì sao lại chọn dấu < + GV lưu ý HS . Để chọn dấu hiệu dễ nhận biết, đó là căn cứ vào số chữ số : Số 99578 có năm chữ số, số 100000 có sáu chữ số vì vậy 99578 < 100000 - Cho HS nêu lại nhận xét : b) So sánh 693251 và 693500 - GV viết lên bảng : 693251..693500 và yêu cầu HS viết dấu thích hợp vào chỗ chấm. Giải thích vì sao lại chọn dấu < - GV nêu + Ta so sánh các chữ số ở cùng hàng với nhau, vì cặp chữ số ở hàng trăm nghìn bằng nhau ( đều là 6 ) nên ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng chục nghìn, cặp chữ số này cũng bằng nhau ( đều là 9 ) ta so sánh tiếp đến cặp chữ số hàng nghìn, cặp số này cũng bằng nhau ( đều là 3 ), ta so sánh đến cặp chữ số hàng trăm, vì 2 < 5 nên 693251 < 693500 - GV cho HS nêu nhận xét 2) Thực hành : - Bài 1 : Điền dấu thích hợp vào chỗ dấu chấm 9999...10000 99999...100000 726585...557652 653211...653211 43256...432510 845713...854713 + Gọi 2 HS lên bảng lớn, mỗi em một cột + Giải thích vì sao lại lựa chọn dấu đó + GV nhận xét - Bài 2 : + Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài : Tìm số lớn nhất trong các số sau 59876, 651321, 499873, 902011 + Yêu cầu HS chọn rồi ghi vào bảng con, sau đó đưa bảng lên + GV nhận xét - Bài 3 : + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Gọi 1-2 HS nêu cách làm : + Cho HS làm vào vở + GV chấm vở một số em, rồi nhận xét bài làm của HS 3. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học + Bài về nhà : Bài 4/ 13 SGK * Bài sau : Triệu và lớp triệu - 2 HS giải bảng lớn - HS giải thích - Trong hai số, số nào có chữ số ít hơn thì số đó bé hơn. - HS điền dấu và giải thích - Khi so sánh hai số có cùng chữ số, bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái, nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ lớn hơn, nếu chúng bằng nhau thì ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng tiếp theo. - HS đọc thầm yêu cầu đề bài - Cả lớp theo dõi và nhận xét + HS giải thích + HS cả lớp làm vào vở - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ và chọn ghi vào bảng con : 902011 là số lớn nhất - Tìm số bé nhất, viết riêng ra, sau đó lại tìm số bé nhất trong các số còn lại, cứ thế tiếp tục đến số cuối cùng - HS giải vào vở Tiết 4: Mỹ thuật: Vẽ theo mẫu : VẼ HOA, LÁ I. Mục tiêu: - Hiểu được hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hoa, lá - HS biết cách vẽ hoa, lá - Vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh một số loại hoa, lá có hình dáng, màu sắc đẹp - Một số bông hoa, cành lá đẹp để làm mẫu vẽ - Hình gợi ý cách vẽ hoa, lá trong bộ ĐDDH - Một số bài vẽ mẫu III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ba màu cơ bản - Cách pha màu da cam, xanh lục, tím từ ba màu cơ bản? - Nêu các cặp màu bổ túc? - Kiểm tra việc chuẩn bị một số bông hoa, chiếc lá thật để làm mẫu vẽ cho bài học 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ Vẽ theo mẫu: Vẽ hoa lá 1. Quan sát nhận xét: Tranh, ảnh, hoặc hoa, lá thật cho HS xem và đặt câu hỏi cho HS trả lời -3 màu cơ bản: đỏ,xanh, vàng -HS nêu + Tên của bông hoa, chiếc lá? + Hình dáng, đặc điểm của mỗi loại hoa, lá? + Màu sắc của mỗi loại hoa, lá? + Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc giữa một số bông hoa, chiếc lá? + Kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại hoa lá khác mà em biết? - Theo dõi HS trả lời 2. Cách vẽ hoa lá: - Cho HS quan sát bài vẽ mẫu hoa, lá - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ ở bộ ĐDDH và hình 2, 3 trang 7 SGK - Vẽ lên bảng từng bước thực hiện + Vẽ khung hình chung của hoa, lá (hình vuông, tròn, chữ nhật, tam giác, ) + Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa, lá + Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu + Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá + Có thể vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. 3. Thực hành: - quan sát, gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm. Nhận xét đánh giá: Xếp loại các bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp 3/Củng cố, dặn dò: - Nêu các bước vẽ hoa, lá theo mẫu? - Về nhà quan sát các con vật và sưu tầm tranh, ảnh về các con vật để chuẩn bị học tiết sau. -HS lắng nghe -Quan sát tranh, ảnh hoặc hoa, lá thật và trả lời các câu hỏi: - Quan sát kĩ hoa, lá trước khi vẽ - Quan sát - HS theo dõi HS nhìn mẫu để vẽ + Quan sát kĩ mẫu hoa, lá trước khi vẽ + Sắp xếp hình vẽ hoa, lá cho cân đối với tờ giấy + Vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn. Vẽ màu theo ý thích. - Bình chọn một số bài đạt yêu cầu: + Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình vẽ so với mẫu Tiết 5: Địa lý: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn: + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu . + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm . -Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ l) tự nhiên Việt Nam - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 2 và tháng 7. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan -xi-păng III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Bài cũ: -Bản đồ là gì? -HS lên bảng chỉ nước VN trên bản đồ TG 2/Bài mới: Dãy Hoàng Liên Sơn Hoàng Liên Sơn dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam GV chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam yêu cầu HS dựa vào kí hiệu, tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình 1 trong SGK (lược đồ) -Yêu cầu đọc mục 1sgk - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: + Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta, trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất? + Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà? + Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu ki -lô-mét? Rộng bao nhiêu ki -lô-mét? + Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào? - GV yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc trước lớp: mô tả vị trí, chiều dài, chiều rộng, độ cao, đỉnh, sườn và thung lũng của dãy núi Hoàng Liên Sơn - GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày này. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm theo các gợi ý sau: + Chỉ đỉnh núi Phan -xi-păng trên hình 1 (SGK) và cho biết độ cao của nó? + Tại sao đỉnh núi Phan -xi-păng được gọi là “nóc nhà” của Tổ quốc? - GV cho HS xem tranh về đỉnh núi Phan -xi-păng, mô tả đỉnh núi Phan -xi-păng? -Yêu cầu các nhóm trình bày. - GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm - GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK và cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào? - GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của HS - Dựa vào bảng số liệu sau, yêu cầu HS nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 Địa điểm Nhiệt độ (0C) Tháng 1 Tháng 7 Sa Pa (1570m) 9 20 - Chốt ý: Sa Pa có khí hậu mát mẻ núi phía bắc. -HS trả lời -lên bảng chỉ - HS quan sát, dựa vào kí hiệu, tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình 1 trong SGK (lược đồ) -1hs đọc –lớp đọc thầm - Thảo luận theo nhóm đôi, trả lời các câu hỏi + Tên những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta là: dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Sông Gâm, dãy Ngân Sơn, dãy Bắc Sơn, dãy Đông Triều. Trong những dãy núi đó, dãy núi Hoàng Liên Sơn dài nhất. + Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở giữa sông Hồng và sông Đà + Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài khoảng 180 km và trải rộng gần 30 km. + Dãy núi Hoàng Liên Sơn có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung
File đính kèm:
- ong trang tha dieu.doc