Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Luyện toán ( tiết 1 )
Bài 1
HS đọc yêu cầu BT
3 HS lên bảng làm 2 câu a và b ,c
Cả lớp làm vào vở
Một vài HS nêu cách tính nhẩm
HS nhận xét bài làm của bạn
ệu bài : 2) Luyện viết : * Bài tập 1: GV nêu yêu cầu bài tập : Dựa vào câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng (Tiếng Việt 2, tập hai, trang 100), hãy trả lời câu hỏi bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống :chọn làm theo đề bài 1 (Tiếng Việt 4, tập một, trang 124) : a) Câu chuyện có những nhân vật nào ? b) Tính cách của hai nhân vật chính (Bác Hồ, em Tộ) thế nào ? Tính cách đó được thể hiện ở những chi tiết nào ? c) Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? d) Câu chuyện được mở đầu và kết thúc theo những cách nào ? - GV gọi HS đọc bài làm của mình . - GV nhận xét + chữa bài , cho điểm. * Bài tập 2: GV nêu yêu cầu: Đọc đoạn văn miêu tả Chiếc áo búp bê và thực hiện các yêu cầu sau (có thể gạch dưới các từ ngữ miêu tả trong đoạn văn để thực hiện yêu cầu). - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. a) Ghi lại những từ ngữ tả đặc điểm nổi bật của chiếc áo. -Chiếc áo được làm bằng vật liệu :... -Kích thước chiếc áo chỉ bằng... -Cổ áo ... ; tà áo ... -Các mép áo... - Nẹp áo ... b) Chép lại câu văn bộc lộ cảm nghĩ của tác giả về chiếc áo. c) Trả lời câu hỏi : Tác giả đã quan sát bằng giác quan nào để miêu tả chiếc áo búp bê ? - Gv chấm 3-4 vở + nhận xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS. - Tuyên dương HS viết hay, đúng nội dung , yêu cầu. III- Củng cố – dặn dò : - Củng cố nội dung bài học. - Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau : luyện đọc. - Nhận xét tiết học. - 1 HS nhắc lại . - Lớp vào vở bài tập. a) Câu chuyện có những nhân vật : Bác Hồ, em Tộ và các bạn nhỏ. b) Tính cách của hai nhân vật chính (Bác Hồ, em Tộ) : - Bác Hồ hiền từ, rất yêu thương và quan tâm đến các cháu nhỏ (thể hiện qua các chi tiết : đến thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa, của các cháu; trò chuyện vui vẻ và chia kẹo cho các cháu; khen ngợi em Tộ biết nhận lỗi). - Em Tộ thật thà, trung thực (thể hiện qua các chi tiết : không dám nhận kẹo của Bác vì biết mình có lỗi không vâng lời cô). c) Câu chuyện muốn nói với em : Tính thật thà, trung thực thật đáng quý. d) Câu chuyện được mở đầu theo cách trực tiếp (kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện); kết thúc theo cách không mở rộng (chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm). - Lớp nhận xét , bổ sung cho bài làm của bạn . - HS nhắc lại yêu cầu. -1-2 HS đọc đoạn văn trong vở bài tập, gợi ý bài tập 2. - HS làm bài vào vở. * HS đọc đoạn văn miêu tả Chiếc áo búp bê và thực hiện các yêu cầu nêu trong bài tập. - 3-4 HS lần lượt trình bày bài viết cuả mình. - Lớp nhận xét bổ xung bài cho bạn. ************** TỰ CHỌN LUYỆN TOÁN ( tiết 2 ) I. MỤC TIÊU : - Củng cố : - Cách nối phép tính có hai kết quả bằng nhau. - Tính bằng hai cách .Giải bài toán có lời văn. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách toán chiều Phiếu bài tập (nếu không có vở toán chiều) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện toán : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1 Thảo luận nhóm 4 .Đại diện 2 nhóm lên bảng làm . Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét bổ sung Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT 3 HS lên bảng làm 2 câu a và b Cả lớp làm vào vở Một vài HS nêu cách tính nhẩm HS nhận xét bài làm của bạn Bài 3 : HS đọc bài Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì? - Lớp làm vào vở. Bài 4/ Thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm lên khoanh. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. 1/ Nối hai phép tính có kết quả bằng nhau: (275 + 121) : 11 2460 : 2 : 3 (300 - 144) : 12 275 : 11 + 121 : 11 2460 : (2 ´ 3) 1235 ´ (125 : 5) (1235 ´ 125) : 5 300 : 12 - 144 : 12 Tính bằng hai cách : a) 4248 : (2 ´ 9) b) (145 ´ 35) : 5 Cách 1 : .. Cách 2 : .. Cách 1 : .. Cách 2 : .. Một cửa hàng có 36 bao gạo như nhau, mỗi bao chứa 50kg gạo. Cửa hàng đã bán được tổng số gạo. Hỏi cửa hàng đã bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo? Bài giải ............................................................................................... Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Người ta xếp 4235 cái cốc vào các hộp, mỗi hộp 6 cái cốc. Hỏi có thể xếp được nhiều nhất bao nhiêu hộp và còn thừa mấy cái cốc? A. 75 hộp thừa 5 cốc B. 704 hộp thừa 11 cốc C. 705 hộp thừa 5 cốc D. 703 hộp thừa 17 cốc Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2013 TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP I.Yêu cầu : -Củng cố cho HS về tính từ chỉ mức độ, biết ghép từ đúng nghĩa , chọn từ điền vào câu , đặt câu đúng ngữ pháp . II.Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ổn định : 2/Bài tập : GV nêu đề bài Bài 1 : Ghép các từ ở mục a với mục b để tạo thành các từ có nghĩa. a) lĩnh , bất , con , kho , thê , cháo , cao , da , b) lươn , lương , -Cho làm vở . -Gọi HS trình bày miệng . -Nhận xét tuyên dương . Bài 2 : Đặt câu với từ “ treo ” “ cheo ” -HS làm vở . Chấm chữa bài. Bài 3 : Chọn từ thích hợp nhất trong dấu ngoặc cho câu a) Bạn tôi là một học sinh giàu . . . . (quyết tâm , nghị lực , kiên nhẫn ) b) Lúc kiểm tra gặp bài khó rất . . . ( bình chân , bình thản , bình tâm ) c) Bạn luôn . . . để trở thành con ngoan , trò giỏi , để được xếp trong tốp 5 người đứng đầu lớp . (mơ ước , cầu mong , phấn đấu ) d) Có những bài toán khó , bạn đã . . . . làm đi làm lại hàng chục lượt kì đến tìm ra đáp số mới thôi. (nhẫn nại , quyết chí , kiên nhẫn ) e) Lúc làm bài kiểm tra , thấy bạn bí , người bạn bên đẩy tờ giấy nháp cho bạn , nhưng bạn . . . . . không xem , đẩy trả tờ giấy cho ban . (kiên định , kiên quyết , kiên cường) -Gọi HS nêu miệng . -HS khác nhận xét, GV nhận xét , ghi điểm . 3/.Nhận xét, dặn dò -Thực hiện cá nhân . Làm vào vở . -2-3 em trả lời. -Lắng nghe . -Thực hiện cá nhân , 1 hS lên bảng làm bảng phụ. -Thực hiện nêu miệng. Bạn nhận xét , bổ xung -Lắng nghe . -Lắng nghe . -Lắng nghe . ******************* TOÁN Luyện tập: Chia một tổng chia cho một số A.Mục tiêu: Củng cố cho HS : - Tính chất một tổng chia cho một số, tính chất một hiệu chia cho một số( thông qua bài tập). - Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính. B.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2- Kiểm tra: VBT 3.Bài mới: Bài 1 - Tính bằng hai cách? Cách 1: Vận dụng theo thứ tự thực hiện phép tính. Cách 2: Vận dụng tính chất một tổng chia cho một số. Bài 2 Tính bằng hai cách? Cách nào nhanh hơn? -Đọc đề- Tóm tắt đề? -Bài toán giải bằng mấy cách ? cách nào nhanh hơn? Bài 3 - Muốn chia một hiệu cho một số ta làm thế nào? Bài 4: - Tính theo mẫu: 4 x 12 + 4 x 16 - 4 x 8 = 4 x (12 + 16- 8) = 4 x 20 = 80 D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: (24 + 16) : 8 =? (32 – 12) : 4 =? 2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài Bài 1:Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng (25 + 45) :5 = 70 : 5 = 14 25 : 5 + 45 : 5 = 5 + 9 = 14 Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng mỗi em giải một cách: Cả hai lớp có số HS : 32 + 28 =60(học sinh) Cả hai lớp có số nhóm: 60 : 4 = 15 (nhóm) Đáp số: 15 nhóm Bài 3: - Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa (50 - 15) : 5 = 35 : 5 = 7 (50 - 15) : 5 = 50 : 5 -15 : 5 =10 - 3 = 7 Bài 4: Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa bài 3 x 17 + 3 x 25 - 3 x 2 = 3 x (17 +25 - 2) = 3 x 40 = 120 LUYỆN VIÊT BÀI : THEO CHÂN BÁC I . Mục tiêu : - HS chép đoạn trong bài thơ : Theo chân Bác - Viết bài thơ theo chữ nghiêng nét thanh, nét đậm - Thấy được vẻ đẹp thiên nhiên nơi Bác ở II. Lên lớp KTBC : KT việc viết bài ở nhà của HS BM : GTB : Theo chân bác GB : HS đọc bài văn GV nêu nội dung chính của bài: Vẻ đẹp thiên nhiên nơi Bác ở GV hướng dẫn cách trình bày bài thơ GV nêu cách viết : Viết bài thơ chữ nghiêng nét thanh nét đậm HS viết bài GV chấm bài và nhận xét Củng cố - Dặn dò Về nhà viết lại bài thơ vào vở I. MỤC TIÊU : - Củng cố : - Cách đặt tính chia rồi tính , tính bằng hai cách. - Giải bài toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện toán : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1 HS đọc yêu cầu BT 3 HS lên bảng làm 2 câu a và b ,c Cả lớp làm vào vở Một vài HS nêu cách tính nhẩm HS nhận xét bài làm của bạn Bài 2 : Thảo luận nhóm 4 .Đại diện 2 nhóm lên bảng làm . Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét bổ sung Bài 3 : HS đọc bài Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì? - Lớp làm vào vở. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. 1 / §Æt tÝnh råi tÝnh : a) 312464 : 4 b) 705015 : 5 c) 963281 : 6 . TÝnh b»ng hai c¸ch : a) (426 + 318) : 3 b) (4125 - 395) : 5 C¸ch 1:....... Cách 2 ............................. ....................................................................................................................................................................... C¸ch 2:.......................................................................... ............................... C¸ch 2 :............................................................................................................................ .... T×m hai sè biÕt tæng vµ hiÖu cña chóng lÇn lît lµ : 76315 vµ 49301. Bµi gi¶i ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TOÁN LUYỆN TẬP ( Tiết 1 ) TOÁN LUYỆN TẬP ( Tiết 2 ) A- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Luyện tập thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số - Ôn tập quy tắc chia một tổng(hoặc một hiệu) cho một số. - Ôn tập quy tắc chia một tích cho một số (hoặc một số chia cho một tích). - Vận dụng vào giải toán có liên quan đến phép chia B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I- Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. * Tính bằng 2 cách : - GV nhận xét + cho điểm. - Củng cố nội dung bài cũ. – 2 HS lên bảng. a) (426 + 318) : 3 b) (4125 - 395) : 5 - Nhận xét+chữa bài. II- Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài. 2) Luyện tập : * Bài tập 1: GV nêu yêu cầu. Nối hai phép tính có kết quả bằng nhau: - GV nhận xét và chữa bài . * Bài tập 2 : Gv nêu yêu cầu bài tập : Tính bằng hai cách : a) 4248 : (2 ´ 9) Cỏch 1: 4248 : (2 ´ 9) = 4248 : 18 = 326 Cỏch 2: 4248 : (2 ´ 9) = 4248 : 2 : 9 = 2124 : 9 = 236 - Gv nhận xét + chấm 2-3 vở + nhận xét. * Bài tập 3 : Gv nêu yêu cầu bài tập : TT: Có 36 bao gạo Mỗi bao: 50 kg đã bán số gạo Đã bán : kg gạo? - GVHDHS lập kế hoạch giải . - Chữa bài trên bảng + cho điểm. - Chấm 4-5 vở + nhận xột. * Bài tập 4 : Gv nêu yêu cầu bài tập : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Người ta xếp 4235 cái cốc vào các hộp, mỗi hộp 6 cái cốc. Hỏi có thể xếp được nhiều nhất bao nhiêu hộp và còn thừa mấy cái cốc? - Nhận xét bài trên bảng + cho điểm. III- Củng cố dặn dò: - Củng cố nội dung bài học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập ( Tiếp ). - Nhận xét tiết học. -1 HS nhắc lại . - 4 HS lên bảng. (275 + 121) : 11 2460 : 2 : 3 (300 - 144) : 12 275 : 11 + 121 : 11 2460 : (2 ´ 3) 1235 ´ (125 : 5) (1235 ´ 125) : 5 300 : 12 - 144 : 12 - HS nhận xét - Chữa bài. - HS nêu lại yêu cầu bài tập . - 2 HS lên bảng làm-Lớp làm vào vở. b) (145 ´ 35) : 5 Cỏch 1: (145 ´ 35) : 5 = 5075 : 5 = 1015 Cỏch 2: (145 ´ 35) : 5 = 145 ( 35 : 5 ) = 145 7 = 1015 - HS nhận xét + chữa bài. - HS nhắc lại yêu cầu. - 1 HS lên bảng - Lớp làm vào vở Cửa hàng có số ki-lô-gam gạo là: 35 50 = 1800 ( kg ) Cửa hàng đã bán số ki-lô-gam gạo là: 1800 : 3 = 600 ( kg ) Đáp số : 600 kg. - Lớp nhận xét + chữa bài. - HS nhắc lại yêu cầu. - 1 HS lên bảng - Lớp làm vào vở A. 75 hộp thừa 5 cốc B. 704 hộp thừa 11 cốc C . 705 hộp thừa 5 cốc D. 703 hộp thừa 17 cốc - Lớp nhận xét + chữa bài. Ôn toán: Ôn tập I/Yêu cầu Rèn cho HS kỹ năng nhân với số có hai chữ số , tính nhanh và giải toán có lời văn về nhân với số có hai chữ số . II/Chuẩn bị: Soạn bài tập III/Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ổn định: 2/Luyện tập: Bài 1 : tính a) 135 x 26 b) 107 x 62 c) 549 x 46 d) 726 x 28 e) 359 x 17 i) 921 x 52 -1 em làm bảng phụ , cho HS nhận xét sửa bài . Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện a) 248 x 2005 - 2005 x 48 b) 792 x 99 + 792 x 1 c) 576 x 82 + 18 x 576 -Cho HS làm vở bài tập . -1 em làm bảng phụ , cho HS nhận xét sửa bài . Bài 3 : Bài toán Một bao gạo nặng 150 kg . Hỏi 64 bao như thế nặng bao nhiêu ki-lô-gam ? -HS tóm tắt đề rồi tìm hiểu đề , nêu cách giải . -HS làm vở . -Làm vào vở -Chấm bài – nhận xét 3/nhận xét tiết học -Thực hiện vào vở . -Thực hiện . -HS thực hiện . -lắng nghe . -Lắng nghe nhận xét . Luyện đọc ( tiết 1 ) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai.Bài : VĂN HAY CHỮ TỐT và Chú Đất Nung - Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, ng¾t h¬i hîp lÝ ë c©u ®Çu ®o¹n v¨n, nhÊn giäng ë mét sè tõ ng÷ gîi t¶, - Biết ®äc ®óng c¸c c©u hái, c©u c¶m, c©u khiÕn ; nhÊn giäng ë mét sè tõ ng÷ gîi t¶, gîi c¶m – cã g¹ch díi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách củng cố buổi chiều Phiếu bài tập (nếu không có sách) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện đọc: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Luyện đọc bài Yêu cầu HS đọc kĩ bài ng¾t h¬i hîp lÝ ë c©u ®Çu ®o¹n v¨n, nhÊn giäng ë mét sè tõ ng÷ gîi t¶ HS luyện đọc theo nhóm 2 2 Hs đọc bài trước lớp GV nhận xét giọng đọc Yêu cầu HS đọc bài tập 2 Tổ chức HS làm việc cá nhân vào sách GV kiểm tra bài một số bạn Luyện đọc bài HS luyện đọc theo nhóm 2 Hs đọc bài trước lớp GV nhận xét giọng đọc Yêu cầu HS đọc bài tập 2 Tổ chức HS làm việc cá nhân khoanh trßn ch÷ c¸i tríc ý tr¶ lêi ®óng GV kiểm tra bài một số bạn 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ. - Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. VĂN HAY CHỮ TỐT 1. Đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật trong đoạn văn sau (chú ý ngắt hơi hợp lí ở câu đầu đoạn văn, nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả, VD : rất xấu, hay, điểm kém, khẩn khoản, oan uổng, vui vẻ, sẵn lòng,...) : Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu / nên nhiều bài văn dù hay / vẫn bị thầy cho điểm kém. Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản : - Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không ? Cao Bá Quát vui vẻ trả lời : – Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng. 2. Đọc tiếp đoạn “Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng... văn hay chữ tốt.” (Tiếng Việt 4, tập một, trang 129), trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : Câu chuyện khuyên ta điều gì ? a – Khuyên sẵn lòng giúp đỡ người dân viết đơn kêu oan. b – Khuyên kiên trì luyện viết, nhất định chữ viết sẽ đẹp. c – Khuyên chỉ tập trung vào luyện viết để chữ thật đẹp. Chú Đất Nung 1. Luyện đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật trong đoạn văn sau (chú ý đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, câu khiến ; nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm – có gạch dưới) : Ông Hòn Rấm cười / bảo : – Sao chú mày nhát thế ? Đất có thể nung trong lửa kia mà ! Chú bé Đất ngạc nhiên / hỏi lại : – Nung ấy ạ ? – Chứ sao ? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích. Nghe thế, chú bé Đất không thấy sợ nữa. Chú vui vẻ bảo : – Nào, nung thì nung ! Từ đấy, chú thành Đất Nung. 2. Chi tiết “nung trong lửa” muốn nói đến điều gì có ý nghĩa ? Em hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : a – Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở nên cứng rắn, hữu ích. b – Được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng và dũng cảm. c – Vượt qua được thử thách, khó khăn, con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi. d – Cả ba ý trên đều đúng. TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC ( Tiết 1 ) A- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Đọc đúng đoạn văn trong bài : “Văn hay chữ tốt” với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật trong đoạn văn, ngắt hơi hợp lí ở câu đầu đoạn văn, nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả : rất xấu, hay, điểm kém, khẩn khoản, oan uổng, vui vẻ, sẵn lòng . Luyện đọc đúng đoạn trong bài : “Chú đất nung”, phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật trong đoạn văn, đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, câu khiến ; nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm . - Lµm ®óng c¸c bµi tËp . B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 của 2 bài đọc. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Ôn định I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu nội dung tiết học . 2. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn văn của bài tập đọc số 1. a)Bài 1: GV đọc mẫu đoạn văn : Văn hay chữ tốt. *Cho học sinh luyện đọc đoạn văn. ? Nêu những từ trong đoạn trích cần nhấn giọng. - GV quan sát HD các nhóm . -GV nhận xét khen thưởng nhóm đọc hay nhất . b)Bài 2 : GV nêu yêucầu : Đọc tiếp đoạn “Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng... văn hay chữ tốt.” (Tiếng Việt 4, tập một, trang 129), trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : Câu chuyện khuyên ta điều gì ? a - Khuyên sẵn lòng giúp đỡ người dân viết đơn kêu oan. b - Khuyên kiên trì luyện viết, nhất định chữ viết sẽ đẹp. c - Khuyên chỉ tập trung vào luyện viết để chữ thật đẹp. - GV nhận xét, chữa bài + cho điểm . 3. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn văn của bài tập đọc số 2 : Chú đất nung. - GV đọc mẫu. ? Đoạn văn này cần đọc với giọng đọc như thế nào ? - GV nhận xét tuyên dương và cho điểm. * Bài 2: GV nhêu yêu cầu. Chi tiết “nung trong lửa” muốn nói đến điều gì có ý nghĩa ? Em hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : a - Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở nên cứng rắn, hữu ích. b - Được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng và dũng cảm. c - Vượt qua được thử thách, khó khăn, con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi. d - Cả ba ý trên đều đúng. - GV nhận xét,chữa bài + cho điểm. III. Củng cố, dặn dò: - Củng cố nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học , về nhà luyện đọc lại diễn cảm 2 đoạn văn đã học. - Nhận xét tiết học. - Hát - 2 học sinh nối tiếp đọc bài: Người tìm đường lên các vì sao, trả lời câu hỏi 2. - Nghe giới thiệu, mở sách QS tranh - 4 em nối tiếp đọc - HS tìm và nêu. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn - HS đọc theo cặp - 2 em đọc cả đoạn văn . - Thi đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm . - Học sinh nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất . -1- 2 HS đọc đoạn - Lần lượt 1-2 HS trả lời . b - Khuyên kiên trì luyện viết, nhất định chữ viết sẽ đẹp. - HS nhận xét + chữa bài. - HS mở SGK , nghe GVHD - 2 HS trả lời . - HS luyện đọc theo nhóm . - 3-4 HS thi đọc . - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. - 1 HS nờu yờu cầu bài tập. - 1-2 HS lần lượt nêu câu trả lời . - Lớp nhận xét . d - Cả ba ý trên đều đúng. - Chuẩn bị bài sau : Luyện viết. TIẾNG VIỆT Ôn tiếng việt Luyện tập về câu hỏi I- Mục đích, yêu cầu 1. Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn đó. 2. Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1. Bảng lớp ghi câu hỏi bài 3. Vở bài tập TV 4. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi dùng để làm gì ? cho ví dụ - Nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào? ví dụ. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC của bài. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 - GV yêu cầu HS trao đổi cặp, làm bài - Treo bảng phụ a)Hăng hái và khoẻ nhất là ai? b) Bến cảng như thế nào? c) Bọn trẻ xóm hay thả diều ở đâu? Bài tập 2 - GV ghi nhanh 1 số câu lên bảng, phân tích, chốt câu đúng. Ai đọc hay nhất lớp?. Bài tập 3 - GV mở bảng lớp - Gọi học sinh làm bài - GV chốt lời giải đúng: a)có phải – không? b) phải không? c) à? Bài tập 4 - GV phát phiếu bài tập cho học sinh - Thu phiếu, chữa bài VD: Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát rất xấu không? Bài tập 5 - Tìm trong 5 câu những câu không phải là câu hỏi? - Thế nào là câu hỏi? - GV chốt ý đúng:a,d là câu hỏi.b,c,e không phả
File đính kèm:
- Giao an lop 4 buoi 2 chuan.doc