Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Dấu hiệu chia hết cho 3

1/ ¤n bµi cị :

- GV lần lượt yêu cầu HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 2, các số chia hết cho 3, các số chia hết cho5, các số chia hết cho 9. HS có thể nêu nhiều ví dụ rồi giải thích chung. Chẳng hạn:

+ Các số chia hết cho 2 là: 54; 110; 218; 456; 1402; vì các số này có chữ số tận cùng là chữ số 0; 2; 4; 6; 8.

+ Các dấu hiệu chia hết cho 3là: 57; 72; 111; 105; Vì tổng các chữ số của các số này lần lượt là : 12; 9; 3; 6 đều chia hết cho 3.

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Dấu hiệu chia hết cho 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp nhận xét.
1 HS đọc to , cả lớp theo dõi trong SGK
HS xem lại bài Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết và chọn câu phù hợp cho từng trường hợp.
Lớp nhận xét.
TOÁN
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9, DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. MỤC TIÊU : 
 Giúp học sinh hiểu:
Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và dấu hiệu chia hết cho 3
Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, chia hết cho 3 để làm các bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/ Khởi động: Hát vui.
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
GV cho HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9, viết thành hai cột. Cột bên trái ghi các phép tính không chia hết cho 9.
Ví dụ: 
* 72 : 9 = 9 * 182 : 9= 20 (dư 2)
Ta có: 7 + 2 = 9 Ta có: 1+8+2= 11
 9 : 9 = 1 11:9 =1(dư2)
* 657 :9 = 73 * 451: 9= 50 (dư 1)
Ta có: 6 + 5 + 7 = 18 Ta có:4+5+1= 10
 18 : 9 = 2 10 :9=1 (dư1)
- GV hướng dẫn HS chú ý vào cột bên trái để tìm ra đặc điểm của các số chia hết cho 9.
Nếu HS còn lúng túng chưa nghĩ đến việc xét tổng các chữ số thì GV cần gợi ý để HS đi đén tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái ( có tổng chữ số chia hết co 9) và rút ra nhân xét: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
HS nhắc lại.
+ Chú ý:Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
LUYỆN TẬP
Bài 1: Trong các số sau, số nào chia hết cho 
 To¸n :87 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh hiểu:
BiÕt dÊu hiệu chia hết cho 3 ( tưng tự như bài dấu hiệu chia hết cho 9).
-VËn dơng dÊu hiƯu ®Ĩ nhËn biÕt dÊu hiƯu chia hÕt cho 3
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/ Khởi động: Hát vui.
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
GV cho HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 3 các số không chia hết cho3, viết thành hai cột. Cột bên trái ghi các phép tính không chia hết cho 3
Ví dụ:
 * 63 : 3 =21 * 91 : 3 = 30 (dư 1)
Ta có; 6 + 3 = 9 Ta có: 9 + 1 = 10
 9 : 3 = 3 10: 3= 3 (dư1)
* 123 : 3 = 41 * 125 :3= 41 (dư2)
Ta có: 1 + 2 + 3= 6 Ta có: 1 +2 +5 = 8
 6 : 3 = 2 8 : 3= 2 (dư 2)
- GV gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3
-GV chốt lại ý đúng: Các số có tổng chia hết cho 3 thì chia hết cho 3
+ Chú ý: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3.
Gọi HS nhắc lại.
LUYỆN TẬP
Bài 1: Trong các sốsau, số nào chia hết cho 3?
231; 109; 1872; 8225;92313
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
HS lần lượt làm miệng và nêu cách làm.
GV nhận xét và ghi ý đúng: Số chia hết cho 3 là: 231; 1872; 92313.
Bài 2: Cho HS làm tương tự như bài 1.
Bài 3; 4: HS làm bài vào vở và 2 HS lên bảng thực hiện.
GV nhận xét và chấm điểm.
3/ Củng cố dặn dò: 
Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9 và cho 3.
Nhận xét tiết học.
KHOA HỌC :35 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS biết:
Làm thí nghiệm chứng minh:
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
Nói về vai trò của khí ni- tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh, quá nhanh.
Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Hình trang 70, 71 SGK
Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:
 + Hai lọ thuỷ tinh ( 1 lọ to, 1 lọ nhỏ), 2 cây nến bằng nhau.
 + Một lọ thuỷ tinh không có đáy, nến, đế kê.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Khởi động : Hát vui
2/ Kiểm tra :
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng
Hoạt động1: Tìm hiểu vai trò của ô- xi đối với sự cháy.
Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
Cách tiến hành:
Bước 1:Tổ chức và hướng dẫn
GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này.
Tiếp theo, yêu cầu các em đọc mục thực hành trang 70 SGK để biết cách làm
Bước 2: 
Các nhóm làm thí nghiệm như chỉ dẫn trong SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến.
Những nhận xét và ý kiến giải thích về kết quả của thí nghiệm được thư kí của nhóm ghi lại theo mẫu sau:
HS lắng nghe.
Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng .
1 HS đọc to phần thực hành.
Các nhóm làm thí nghiệm, ghi nhận xét và kết quả thí nghiệm.
Kích thước lọ thuỷ tinh
Thời gian cháy
Giải thích
1. Lọ thuỷ tinh to
2. Lọ thuỷ tinh nhỏ
Bước 3:
Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
GV giúp HS rút ra kết luận chung sau thí nghiệm và giáo viên giảng về vai tròcủa khí ni tơ: giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và quá mạnh
* Kết luận 
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháyvà ứng dụng trong cuộc sống.
Mục tiêu:
Làm thí nghiệm chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
GV chia nhóm và đề nghị 
các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này.
Tiếp theo, GV yêu cầu các em đọc các mục thực hành trang 70, 71 SGK để biết cách làm.
Bước 2: 
HS làm thí nghiệm như mục 1,2trang70 ,71 và nhận xét kết quả.
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc để dập tắt ngọn lửa.
Cả lớp nhận xét + GV kết luận : Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông.
GV gọi HS đọc cả bài học.
4/ Củng cố dặn dò:
- Nhận vét tiết học.Chuẩn bị bài học sau.
Đại diện cacs nhóm lên trình bày kết quả.
HS nhận xét , bổ sung.
HS nhắc lại.
Nhóm truởng kiểm tra lại đồ dùng đeer thí nghiệm.
1 HS đọc mục thực hành.
Các nhóm làm thí nghiệm.
Nhận xét bổ sung.
Các nhóm lên trình bày.
HS lắng nghe.
HS nhắc lại .
2 HS đọc bài học.
Thứ ba ø Êngµy th¸ng n¨m 200
chÝnh t¶: «n tËp cuèi k× I
TIẾT 3
I. MỤC TIÊU :
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL.
- Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu thăm.
 Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Giới thiệu bài: Trong tiết học này, các em tiếp tục được kiểm tra TĐ và HTL. Sau đó các em sẽ được ôn luyện về các kiểu bài mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện.
GV cho HS đọc yêu cầu của BT2
GV giao việc: Các em phải làm đề bài tập làm văn: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền phần mở bài theo kiểu gián tiếp, phần kết bài theo kiểu mở rộng.
Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn 2 cách mở bài lên để HS đọc.
 GV quan sát theo dõi, giúp đỡ.
a/ Cho HS trình bày kết quả làm bài ý a.
GV nhận xét + khen thưởng HS mở bài theo kiểu mở rộng hay.
b/ Cho HS đọc kết bài.
GV nhận xét + khen thưởng HS viết kết bài hay.
Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học:
Yêu cầu HS nhớ ghi nhớ những nội dung đã học.
HS lắng nghe
1 HS đọc, lớp lắng nghe.
Că lớp đọc thầm lại truyện ông Trạng thả diều.
Đọc lại nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trên bảng phụ.
HS làm bài cá nhân. Mỗi em viết 1 mở bài gián tiếp,1 kết bài mở rộng.
Một số Hslần lượt đọc mở bài theo kiểu mở rộng.
Lớp nhận xét.
Một số HS lần lượt đọc.
Lớp nhận xét
Thø t­ ngµy th¸ng n¨m 200
TËp ®äc: «n tËpcuèi k× I
 TIẾT 4
I. MỤC TIÊU :
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL.
Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu thăm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DÀY HỌC :
Giới thiệu bài: Đôi que đan là bài thơ rất hay của tác giả Phạm Hổ. Bài thơ không chỉ nói về sự khéo léo của hai chị em bạn nhỏ mà còn nói về tấm lòng của hai chị em với những người thân yêu trong gia đình. Chúng ta biết được điều đó qua bài chính tả nghe, viết hôm nay.
a/ Hướng dẫn viết chính tả:
GV lần lươt đọc bài chính tả.
Cho HS đọc thầm bài thơ.
Cho HS hiểu nội dung của bài chính tả.
GV : Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ bàn tay của chị, của em, những mũ khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha dần hiện ra.
Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: chăm chỉ, giản dị, dẻo dai.
b/ GV đọc cho HS viết.
GV đọc cả câu hoặc cụm từ cho HS viết.
Đọc lại bài cho HS soát lại.
c/ Chấm , chữa bài.
GV chấm bài .
Nhận xét chung.
Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
HS chưa kiểm tra nhớ về luyện đọc để hôm sau kiểm tra.
HS lắng nghe.
HS lắng nghe và đọc thầm.
HS viết từ khó vào bảng con.
HS viết bài.
HS rà soát lỗi.
TOÁN : 88 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DÀY HỌC :
1/ ¤n bµi cị :
- GV lần lượt yêu cầu HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 2, các số chia hết cho 3, các số chia hết cho5, các số chia hết cho 9. HS có thể nêu nhiều ví dụ rồi giải thích chung. Chẳng hạn:
+ Các số chia hết cho 2 là: 54; 110; 218; 456; 1402; vì các số này có chữ số tận cùng là chữ số 0; 2; 4; 6; 8.
+ Các dấu hiệu chia hết cho 3là: 57; 72; 111; 105; Vì tổng các chữ số của các số này lần lượt là : 12; 9; 3; 6 đều chia hết cho 3.
2/ Thực hành:
Bài 1: GV cho HS tự làm bài vào vở. HS lần lượt làm từng phần a/ b/ c/. Khi chữa bài, GV và HS thống nhất kết quả đúng:
BÀI 2: GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài.
Bài 3: GV cho HS tự làm bài rồi cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau.
a/ Đ ; b/ S ; c/ S ; đ/ Đ .
Bài 4: 
GV yêu cầu HS nêu lại đề bài, sau đó suy nghĩ để nêu cách làm. Nếu HS còn lúng túng hoặc diễn đạt chưa đúng thì GV hướng dẫn làm bài. 
 b/ Số cần viết phải thoả mãn điều kiện gì? 
GV yêu cầu HS tự suy nghĩ tiếp để nêu cách lựa chọn ba trong bốn chữ số 0; 6; 1; 2 và lập số ghi vào bài làm của mình.
Cả lớp và GV nhận xét.
3/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
HS nêu ví dụ.
HS làm bài vào vở.
HS làm và chữa bài .
HS nhận xét, trả lời.
HS lên bảng trình bày .
 KĨ THUẬT :
THỬ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA.
( tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
 - HS biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống.
Thực hiện được các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống.
Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy trình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Mẫu :Đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm.
Vật liệu và dụng cụ:
+ Hạt giống( rau, hoa, đỗ).
+ Giấy thấm nước, bông, hoặc vải mềm.
+ Đĩa đựng hạt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Khởi động : Hát vui
2/ Kiểm tra:
Thế nào làm đất, lên luống để trồng rau, hoa?
Vì sao phải làm đất trước khi gieo trồng?
Tại sao phải lên luống trước khi gieo trồng rau, hoa?
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu.
-GV nêu vấn đề: Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt giống?
( đem hạt giống gieo vào đĩa có lớp vải, bông hoặc giấy thấm có đủ độ ẩm trải ở trong lòng đĩa để hạt nảy mầm)
GV nhận xét và giải thích: Hạt giống nảy mầm được khi có đủ điều kiện về độ ẩm, nhiệt độ. Việc đem hạt giống gieo vào nơi có độ ẩm, nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm để theo dõi, quan sát thời gian hạt nảy mầm được gọi là thử độ nảy mầm của hạt giống.
Tại sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống? ( để biết hạt giống tốt hay xấu).
GV nhận xét và kết luận: Thử độ nảy mầm để biết hạt giống tốt hay xấu. Nếu hạt giống tốt thì thời gian nảy mầm nhanh, số htj nảy mầm nhiều, mập và khoẻ. Ngược lại, hạt giống xấu thì số hạt nảy mầm ít, không đem gieo nữa.
Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
GV hướng dẫn HS đọc SGK và nêu các bước trong quy trình thử độ nảy mầm của hạt giống.
GV nhận xét và làm mẫu từng bước trong quy trình thử độ nảy mầm.
GV vừa nêu những điểm cần lưu ý, vừa thực hiện thao tác minh hoạ để HS quan sát và hiểu rõ cách thực hiện
Gọi 1, 2HS lên bảng thực hiện các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống. HS khác quan sát và nhận xét. GV nhận xét và chỉ dẫn thêm những thao tác HS thực hiện chưa đúng yêu cầu kĩ thuật.
Hoạt động 3: HS thực hành thử độ nảy mầm.
GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu và dụng cụ thực hành của HS.
- Nêu nhiệm vụ: Mỗi HS thử độ nảy mầm một loại hạtgiống theo các bước của qui trình.
- Trong quá trình HS thực hành, GV theo dõi, chỉ dẫn thêm cho những HS làm chưa đúng yêu cầu hoặc giúp HS giải quyết khó khăn khi thực hành.
4/ Củng cố dặn dò:
Nêu trình tự thực hiện thử độ nảy mầm của hạt giống?
Nhắc HS giờ sau mang theo sản phẩm thử độ nảy mầm đến lớp để báo cáo kết quả thực hành.
TIẾT 2
Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập.
HS nhắc lai một số nội dung chủ yếu và những công việc đã thực ở tiết 1.
GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và báo cáo kết quả thực hành theo mẫu.
HS tự đánh giá kết quả thực hành.
GV gợi ý các tiêu chuẩn để đánh giá:
+ Vật liệu dụng cụ thực hành đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thuật.
+ Tiến hành thử độ nảy mầm của hạt đúng các bước trong quy trình kĩ thuật.
+ Thử độ nảy mầm của hạt có kết quả
+ Ghi chép được kết quả theo dõi, quan sát hạt nảy mầm và rút ra được nhận xét.
GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn HS đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho bài “ Gieo hạt giống rau, hoa.”
3 HS lần lượt trả lời câu hỏi.
HS lắng nghe.
HS quan sát.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
HS đọc cách hướng dẫn trong SGK.
HS quan sát.
2 HS lên bảng thực, cả lớp chú ý theo dõi.
HS thực hành.
HS trình bày sản phẩm của mình.
Cả lơpứ nhssnj xét đánh giá.
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP CUỐI KÌ I
TIẾT 5
I. MỤC TIÊU :
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL.
- Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu thăm.
1 tờ giấy khổ to để kẻ 2 bảng để HS làm BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
* Giới thiệu bài: 
-*KT hs cßn l¹i
 Cho HS đọc yêu cầu BT 2.
- GV giao việc: - Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a/ Các danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn văn.
b/ Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm.
+ Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.
( Buổi chiều xe làm gì?)
+ Nắng phố huyện vàng hoe.
( Nắng phố huyện như thế nào?)
+ Những em bé Hmông mắt một mí, những em bé Tu Dí, Phù Lá, cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước sân.
( Ai đang chơi đùa trước sân?)
* Củng cố dăn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS cần ghi nhớ những kiến thức vừa ôn tập.
HS lắng nghe
HS bèc th¨m ®äc bµi 
1 HS đọc to yêu cầu BT.
HS làm bài.
HS trình bày.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Thø n¨m ngµy th¸ng n¨m 200
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP CUỐI KÌ I
TIẾT 6
I. MỤC TIÊU :
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
Ôân luyện về văn miêu tả đồ vật quan sát đồ vật: quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu thăm.
Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
* Giới thiệu bài:
 * Luyện tập:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc:.
- Cho HS làm bài. GV treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật.
- Cho HS trình bày bài làm
- GV nhân xét và giữ lại trên bảng dàn ý tốt nhất. Có thể GV đã chuẩn bị trước ở nhà dàn ý tả một đồ dùng học tập nào đó và đưa dàn ý đó lên để chốt lại một dàn ý về bài văn miêu tả đồ vật .
* Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- HS ghi nhớ những nội dung đã học.
Về nhà sửa lại dàn ý, hoàn chỉnh mở bài, kết bài, viết lại vào vở.
HS lần lượt lên bốc thăm và trả bài.
1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về nội dung trên bảng phụ.
HS chọn đồ dùng học tập đểquan sát.
HS quan sát va fkết quả vào vở nháp sau đó chuyển thành dàn ý.
Một số HS phát biểu
2 HS lên trình bày dàn ý trên bảng lớp
Lớp nhận xét.
HS theo dàn ý trên bảng
TOÁN : 89 LUYƯN TËP CHUNG
 I. MỤC TIÊU :
 Giúp học sinh:
Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2; 3; 5; 9 và giải toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Khởi động: Hát vui
2/ Kiểm tra:
Em hãy nêu các dấu hiệu chia chia hết cho 2; 3 ;5 ;9.
GV nhận xét cho điểm.
3/ Bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT
HS nêu miệng GV ghi lên bảng
Cả lớp nhận xét và sửa bài.
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc BT.
a/ Cho HS nêu cách làm, sau đó cho HS làm vào nháp. Kết quả là: 64620; 5270.
b/ GV khuyến khích HS cách làm sau:
Trước hết chọn các số chia hết cho 2 Cuối cùng ta chọn được các số: 57234; 64620.
c/ GV cho HS nêu cách làm. Sau đó cho HS tự làm vào vở rồi GV chữa bài.
Số chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là: 64620.
Bài 3, 4: GV cho HS làm bài vào vở, rồi cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau.
Bài 4:HS tính giá trị biểu thức, sau đó xem xét kết quả là số chia hết cho những số nào trong các số 2 và 5.
GV gọi 4 HS lên bảng chữa bài.
GV nhận xét và chấm điểm.
4/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
HS lần lượt nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5; 9 và nêu ví dụ
1 HS đọc yêu cầu BT1.
HS nêu miệng.
Cả lớp nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu BT2.
HS nêu cách làm và làm vào nháp.
HS trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
HS làm bài vào vở.
HS kiểm tra chéo bài lẫn nhau.
Gọi HS nêu kết quả đúng.
HS làm bài vào vở.
4 HS lên bảng làm bài
( mỗi HS làm 1 bài)
Cả lớp nhận xét.
KĨ CHUYƯN:TIẾT 7
 KIĨM TRA(®äc hiĨu , luyƯn tõ vµ c©u)
I. MỤC TIÊU :
Đọc hiểu về nội dung bài Về thăm bà.
Biết làm bài tập lựa chọn câu trả lời đúng. Tìm được các động từ, tính từ có trong câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ ghi các bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Giới thiệu bài:Để bài kiểm tra cuối kì I đạt kết quả tốt, hôm nay các em sẽ đọc bài văn Về thăm bà. Dựa vào

File đính kèm:

  • docGA4THT18.doc