Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Chia một tổng cho một số

Bài 2.Giải bài toán.

HD Bài toán thuộc dạng toán nào?

Nêu các bước giải bài toán.

-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.

-Cho học sinh nhắclại các bước giải bài toán tìm số trung bình sộng.

 

doc19 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Chia một tổng cho một số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc.
-GV cho học sinh nhắc lại cách đọc của hai bài tập đọc.
-Bài tập đọc được chia làm mấy 
đoạn
-Giọng đọc cảu mõi đoạn như thế nào ?
-Nhấn giọng ở những từ ngữ nào ?
-Cho học sinh tiếp nối đọc theo đoạn.
-GV theo dõi giúp học sinh đọc đúng
-Nhận xét.
-Tìm hiểu bài.
 -Nêu nội dung bài van hay chữ tốt.
-Nêu nội dung bài chú đất nung.
3-Củng cố dặn dò: 
 -Học sinh về nhà học bài 
 -Chuản bị bài sau:chú đất nung T2- cánh diều tuổi thơ.
-Lớp hát tập thể.
-Đồ dùng học tập 
-Nghe.
-Nêu.
-Học sinh trả lời 
-Tiếp nối đọc theo đoạn.
-Tiếp nối và thi đọc diễn cảm
-Lớp nhận xét bổ sung
-HS phát biểu
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe.
Soạn 7 tháng 12 năm 2009 
 Giiảng thứ 4 ngày 9 tháng 12 năm 2009
Hướng dẫn toán
Chia cho số có một chữ số-luyện tập
A-Mục tiêu 
- Củng cố về các bước chia cho số có một chữ số, cách ước lượng thương sau mỗi lần chia.
-Vận dụng để giải toán có lời văn.
B- các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1-ổn định 
 2 -Kiểm tra.
 3-Luyện tập
Bài 1:Đặt tính rồi tính.
-Hướng dãn.
-Thực hiện 4 phép tính gồm mấy bước ?
-GV nhận xết chốt lại bài làm đúng.
Bài 2: Giải toán có lời văn.
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ?
-Lập trình tự giảI bài toán.
HD: tím số thóc lấy ra.
Tính số thóc còn lại.
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 3:Tìm x.
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
-Nêu cách tìm số bị chia và số chia trưa biết.
Bài 1(T2)Đặt tính rồi tính.
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống.
HD; Tìm số bé rồi lấy tổng trừ đi số bé thì ra số lớn.
GV nhận xét chốt lại ý đúng.
 3- củng cố dặn dò:
-HS về nhà học bài.
-Chuẩn bị bài sau: chia một số cho một tích chia một tích cho một số.
-Lớp hát tập thể.
-Đồ dùng học tập
-Lớp làm bài 
-2học lên bảng chữa bài.
-HS phát biểu, nêu cách vẽ
 -1 HS lên bảng làm bài.
-HS đọc nọi dung bài toán.
-Lớp làm bài.
-1 học sinh chữa bài.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS đọc bài làm bài.
-HS nêu kết quả.
-1 HS lên bảng chữa bài
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh làm bài 
-1 hó sinh chữa bài.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh làm bài.
-1 học sinh chữa bài.
-Lớp nhận xét xét bổ sung.
-Nghe.
Hd luyện từ và câu
Luyện tập về câu hỏi.
a- mục tiêu
 	-Củng cố về cách đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm trong câu.
 	-Đặt được câu hỏi với mỗi từ: ai, cái gì, thế nào
B-các hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
 1-ổn định tổ chức. 
 2-Kiểm tra
 3-HD luyện tập.
Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây: (VBT)
-GV hướng dãn.
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 2:Đặt câu hỏi cho mỗi từ đã cho (VBT)
-GV nhận xét chốt lại câu đúng.
Bài 3:Tìm các từ ghi vấn trong những câu hỏi dã cho trong vở bài tập.
-GV hướng dãn.
-Thế nào là từ nghi vấn ?
-GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
Bài 4:Đặt một câu hỏi với mỗi từ vừa tìm được ở bài tập 3.
-GV nhận xét chốt lại câu đúng.
Bài 5:Ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng. (VBT)
 GV nhận xét chốt bài làm đúng.
3-Củng cố dặn dò:
 -HS về nhà học bài .
 -Chuẩn bị bài sau :Dùng câu hỏi vào mục đích khâc-MRVT đò chơi-trò chơi.
-Lớphát tập thể.
-Đồ dùng học tập
-HS nêu yêu câu của bài
-Lớp làm bài .
-HS tiếp nối nêu những từ tìm được.
-HS đọc bài làm bài.
-HS đọc bài làm bài.
-1 HS lên bảng trình bày bài làm,
-HS tiếp nối nêu câu mình vừa đặt được.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh làm bài.
-Tiếp nối nêu kết quả.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh thảo luận nhóm.
-Tiép nối nêu câu mình vừa đặt được.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Lơp9s làm bài.
-Tiếp nối nêu kết quả.
-Lớp nhận xét bổ sung. 
-Nghe.
HD lịch sử-địa lý
Người dân ở đồng bằng bắc bộ
Nhà trần thành lập-HĐSX của người dân 
ở đồng bằng bắc bộ
A-mục tiêu Giúp HS
	-Củng cố nguyên nhân làm cho đoòng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
	-Nguyên nhân nhà Trần thành lập.
B- các hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
 1-ổn định 
 2-Kiểm tra
 3-Luyện tập
Bài 1: (ĐL) Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ mấy ở nước ta?
Hãy gạch dưới những từ em cho là đúng. (VBT)
-GV nhận xét chôt slại bài làm đúng.
Bài 2:Xắp xếp các hình dưới đây theo thứ tự công việc phải làm trong việc sản xuất lúa gạo rồi ghi vào ô trống (VBT)
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
-Cho học sinh nhắc lại thứ tự công việc phảI làm trong qúa trình sản xuất láu gạo.
Bài 1: (LS)Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời em cho là đúng nhất. (VBT) 
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 2:Em hãy nêu những việc làm chứng tỏ nhà Trần rất quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp và phòng thủ đất nước.
GV nhận xét chốt lại ý đúng.
 3-Củng cố dặn dò:
 -HS về nhà học bài
 -Chuẩn bị bài :Nhà Trần và việc đắp đe-HĐSXBắc Bộ.
-Lớp hát tập thể.
-Đồ dùng học tập
-Học sinh quan sát hình, đọc bài,làm bài
-3-4 học sinh nêu kết quả.
-Lớp nhận xét bổ sung
-HS nêu kết quả bài làm.
-HS tiếp nối trình bày bài làm của mình.
-HS nêu kết quả bài làm của mình.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nêu.
-Học sinh làm bài, nêu kết quả.,
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh làm bài.
-Tiếp nối nêu kết quả.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe.
rèn chữ
bài 14(T2) viết một câu thành ngữ
một ssoạn văn
A-mục tiêu
 	-HS viết đẹp đúng mẫu chữ nghiêng nét đều.
 	-Biết cách viết chữ đứng nét đều một câu thành ngữ, một đoạn văn.
 	-Trình bày đúng bài viết, ngồi đúng tư thế để viết.
B- Đồ dùng dạy học
 	+ Giáo viên: Bảng mẫu chữ
 	+Học sinh: đồ dùng học tập.
C- Các hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
 1-ổn định tổ chức 
 2- Kiểm tra
 3-Giảng bài.
 a-Hướng dẫn viết 
-GV đọc mẫu bài viết.
-GV treo bảng chữ cái
+Chữ C cao mấy ly
+Cách viết chữ C
+Cách trình bày bài 
 b- Thực hành
-GV nhắc lại cách viết hoa, cách trình bày bài viết.
-GV theo dõi giúp học sinh
-Chấm 7 – 9 bài 
-Nhận xét
 4-Củng cố dặn dò:
- Học sinh về nhà viết lại cho đẹp.
-Chuẩn bị bài 15 (T1)
-Lớp hát tập thể
-Đồ dùng học tập
-Nghe.
-Quan sát 
-Cao 2,5 ly
-Đưa liền bút 
- Trình bày một cau thành ngữ, một đoạn văn.
-Nghe.
-Học sinh viết bài.
-Thu bài.
-Nghe.
-Nghe.
Soạn 9 tháng 12 năm 2009
Giảng thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2009
Hướng dẫn toán
Chia một số cho một tích
Chia một tích cho một số
A-Mục tiêu
-Củng cố giúp HS nắm chắc hơn về chia một tích cho một số, chia một số cho một tích.
-Vận dụng để giải toán có lời văn.
B- các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1-ổn định tổ chức 
 2-Kiểm tra.
 3-Luyện tập
Bài 1: Tính bằng hai cách.
HD Vận dụng kiến thức vừa học để tính
-GV nhận xét chốt lịa bài làm đúng.
-Cho học sinh nhắt lại tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân.
Bài 2: Tính theo mẫu.
-GV hướng dãn.
Phân tích thừa số thứ hai thành tích của hai số.
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 3: Giải bài toán.
HD cách 2 vân dụng t/c một số chia cho một tích để tính.
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
-Cho học sinh nhắc lại t/c một số chia cho một tích.
Bài 1(T2) Tính bằng 3 cách.
-GV hướng dãn.
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
-Cho học sinh nhắc lại tính chất giao hoán, kết hợp của phéo nhân, t/c một số chia cho một tích.
Bài 3: Giải bài toán.
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ?
GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
4- củng cố dặn dò:
-HS về nhà học bài.
-Chuẩn bị bài sau : chia hai số có tận cùng là chữ số 0.
-Lớp hát tập thể
-Đồ dùng học tập
-Lớp làm bài
-1 HS nêu kết quả. 
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nêu.
-Học sinh đọc yêu cầu đề toán.
-Nghe.
-Lớp làm bài, chữa bài.
-Nhận xét bổ sung.
-Nghe.
-2học sinh chữa bài.
-HS phát biểu
-2 học sinh chữa bài
-HS nêu các bước giải.
-Học sinh đọc yêu cầu đề toán.
-1 học sinh chữa bài.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nêu nội dung bài toán.
-Nghe.
-Lơp9s làm bài.
-1 học sinh chữa bài.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe.
Hd tập làm văn
Thế nào là miêu tả-cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
a- mục tiêu
	-Củng cố để học sinh nắm chắc hơn thế nào là miêu tả.
	-Củng có vè cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
b-các hoạt động dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò
 1-ổn định tổ chức 
 2-Kiểm tra
 3-Luyện tập
Bài 1: Tìm những câu văn miêu tả trong chuyện chú Đất Nung.
-GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
-Thế nào là mieieu tả ?
Bài 2:Đọc trích đoạn bài Mưa (SGKTV 4 tập 1, trang 141). Em thích những hình ảnh nào trong đoạn trích, hãy viết 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh đó.
-GV hướng dãn.
-Nhận xét cốôt lại ý kiến đúng.
Bài 1(T2) Đọc thân bài của bài văn tả cái trống trường (STV4 tập 1, trang 145) thực hiện các yêu cầu VBT.
-GV hướng dãn.
-GV nhận xét khen HS có câu chuyện hay.
-Thế nào là miểu tả ?
 4-Củng cố dặn dò
-HS về nhà học bài.
-Chuẩn bị bài: luyện tập miêu tả đồ vật-quan sát đồ vật.
-Lớp hát tập thể
-Đồ dùng học tập
-1 học sinh đọc đề bài.
-Lớp đọc thầm, làm bài.
-Tiếp nối trình bày trước lớp.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS đọc bài, làm bài
-Phát biểu.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Học sinh làm bài , tiếp nỗi trình bày bài trước lớp
-Lớp nhận xét bổ xung.
-Nghe
khoa học
Một số cách làm sạch nước
Bảo vệ nguồn nước
a- mục tiêu
	-Củng cố về một số cách làm sạch nước đơn giản, các giai đoạn của dây truyền sản xuất nước sạch.
	-Biết các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước..
b-các hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên
HĐcủa học sinh
 1-ổn địh tổ chức 
 2-Kiểm tra
 3-luyện tập
Bài 1: Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp.
-GV hướng dãn.
-Nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 2:Viết tác dụng của quy trình sản xuát nước sạch của nhà máy nước vào bảng sau.
-GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
Bài 3:Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng.
-GV hướng dãn.
-GV nhận xét chot slịa ý kiến đúng.
Bài 1: (T2)Quan sát các hình trang 58, 59 SGK, tìm xem việc nào nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước và hoàn thành bảng sau.
-GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
Bài 2: Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất.
GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
 4-Củng cố dặn dò:
-HS về nhà học bài
-Chuẩn bị bài sau:Làm thế nào để biết có không khí- tiết kiệm nước.
-Lớp hát tập thể
-Đồ dùng học tập
-Học sinh đọc bài
-Lớp làm bài
-Tiếp nối phát bểu
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh làm bài.
-HS nêu.
-Lớp nhận xé bổ sung.
-Học sinh đọc bài.
-Làm bài.
-Tiếp nối nêu kết quả.
-Lơp9s nhận xét bổ sung.
-Học sinh đọc bài.
-Neu kết quả..
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh nêu.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe.
Tuần 15
Soạn 12 tháng 12 năm 2009 
Giảng thứ 2ngày 14 tháng 12 năm2009
 toán
Chia hai số có tận cùng là chữ số 0
A-Mục tiêu
 -Củng cố về cách chia hai số có tận cùng là chữ số 0.
 -Vận dụng để giải toán có lời văn.
B- các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1-ổn định 
 2-Kiểm tra.
 3--Luyện tập
Bài 1:Tính theo mẫu.
-GV hướng dẫn mẫu.
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 2:Giải bài toán;
-HD: đây là dạng toán gì?
-Nêu các bước giải.
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 3:Tính giá trị biểu thức.
-Hướng dãn : thực hiện phép chia rồi thực hiện từ trái qua phải. 
-GV nhận xét chôt lại ý đúng.
-Cho học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức.
 3- củng cố dặn dò:
 -HS về nhà học bài.
 -Chuẩn bị bài sau: Chia cho số có hai chữ số (T1+2)
-Lớp hát tập thể.
-Đồ dùng học tập
-Lớp làm bài 
-2học sinh tiếp nối nêu kết quả.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh đọc nội dung bài toán.
-Nêu.
-1 học sinh lên bảng giải bài toán.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS đọc bài 
-Lớp làm bài HS 
-2 HS chữa bài.
-1 HS chữa bài
 -Lớp nhận xét bổ sung.
-Nêu.
-Nghe.
rèn chữ
Bài 15 (T1) tháng ba
 A-mục tiêu
 -HS viết đẹp đúng mẫu chữ đứng nét thanh đều.
 -Biết cách viết chữ đứng nét đều một cau thành ngữ, một đoạn thơ.
 -Trình bày đúng bài viết, ngồi đúng tư thế để viết.
 B- Đồ dùng dạy học
 + Giáo viên: Bảng mẫu chữ
 +Học sinh: đồ dùng học tập.
 C- Các hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
 1-ổn định 
 2-Kiểm tra
 3-Giảng bài.
 a-Hướng dẫn viết.
-GV đọc mẫu bìa viết một lần.
-GV treo bảng chữ cái
+Chữ T, Đ, G cao mấy ly
+Cách viết T, Đ, G
+Cách trình bày bài 
 b-Thực hành
-GV nhắc lại cách viết hoa, cách trình bày bài viết.
GV theo dõi giúp học sinh
Chấm 7 – 9 bài 
Nhận xét
4-Củng cố dặn dò:
- Học sinh về nhà viết lại cho đẹp.
- Chuẩn bị bài 15 (T2)
-Lớp hát tập thể.
-Đồ dùng học tập
-Nghe.
-Quan sát 
-Cao 2,5 ly
-Đưa liền bút 
-Trình bày một cau thành ngữ, một đoạn văn.
-Nghe.
-Học sinh viết bài.
-Thu bài.
-Ngheư.
-Nghe.
 tập đọc
Chú đất nung-cánh diều tuổi thơ
A- mục tiêu
 	-Học sinh đọc lưu loát trôi chảy hai bài tập đọc.
 	-Biết đọc diễn cảm đoạn văn trong hai bài tập đọc: “ Chú Đất Nung (T2)-Cánh diều tuổi thơ”
B- Các hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên
H của học sinh
1-ổn đinh tổ chức.
2-Kiểm tra
3-Hướng dẫn luyện tập
-GV đọc hai bài tập đọc
-GV cho học sinh nhắc lại cách đọc của hai bài tập đọc.
-Bài tập đọc được chia làm mấy 
đoạn
-Đoạn 2 nhấn giọng ở những từ ngữ nào ?
-GV theo dõi giúp học sinh đọc đúng
Nhận xét.
*Tìm hiểu bài.
-Nêu nội dung của bài “Chú đất nung.”
 -Nêu ý nghĩa bài “Cánh diều tuổi thơ.”
3-Củng cố dặn dò: 
 -Học sinh về nhà học bài 
-Chuẩn bị bài sau : Tuỏi ngựa-kéo co
-Lớp hát tập thể.
-Đồ dùng học tập 
-Nghe.
-Học sinh trả lời 
-Nêu.
-Tiếp nối đọc theo đoạn.
-Tiếp nối và thi đọc diễn cảm
-Lớp nhận xét bổ sung
-HS phát biểu
-Nghe.
Soạn 14 tháng 12 năm 2009 
 Giiảng thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2009
Hướng dẫn toán
Chia cho số có hai chữ số
A-Mục tiêu 
- Củng cố về các bước chia cho số có hai chữ số, cách ước lượng thương sau mỗi lần chia.
-Vận dụng để giải toán có lời văn.
B- các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1-ổn định 
 2 -Kiểm tra.
 3-Luyện tập
Bài 1Đặt tính rồi tính.
Cho HS nêu lại cách nhẩm thương của mỗi lần chia.
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
-Sau khi thực hiện mỗi lần chia thì số dư so với số chia ta thấy thế nào ?
Bài 2.Giải bài toán.
HD Bài toán thuộc dạng toán nào?
Nêu các bước giải bài toán.
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
-Cho học sinh nhắclại các bước giải bài toán tìm số trung bình sộng.
Bài 1 (T2)Đặt tính rồi tính.
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 2:Giải bài toán;
HD thức hiện phép chia trước rồi mới kết luận.
GV nhận xét chốt lại ý đúng.
 3- củng cố dặn dò:
-HS về nhà học bài.
-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập –chia cho số có hai chữ só (T2).
-Lớp hát tập thể.
-Đồ dùng học tập
-Lớp làm bài 
-2học lên bảng chữa bài.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nêu
-Học sinh đọc đè toán.
-HS phát biểu, nêu các bước giải.
-1 HS lên bảng làm bài.
-Nêu.
-Học sinh làm bài, nêu kết quả.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS đọc bài làm bài.
-HS nêu kết quả.
-1 HS lên bảng chữa bài
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe.
Hd luyện từ và câu
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
MRVT đồ chơi-trò chơi
a- mục tiêu
 	-Củng cố về cách đặt câu hỏi vào mục đích khác.
 	-Biết tên một số đồ chơi trò chơi trong các hình vẽ, nêu được các từ ngữ miêu tả tình cảm của con người khi tham gia các trò chơi.
B-các hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
 1-ổn định tổ chức. 
 2-Kiểm tra
 3-HD luyện tập.
Bài 1: Các câu hỏi (VBT) dùng để làm gì?
-GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
Bài 2:Đặt câu phù hợp với các tình huống sau đây?(VBT)
-GV nhận xét chốt lại câu trả lời dúng.
Bài 3:Hãy viết một vài tình huống có thể dùng câu để hỏi VBT
-GV nhận xét chốt lại cau viết đúng.
Bài 1:(T2)Viết tên các đồ chơi trò chơi được tả trong các bức tranh (VBT)
-GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
Bài 4:Tìm các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
 GV nhận xét chốt bài làm đúng.
3-Củng cố dặn dò:
 -HS về nhà học bài .
 -Chuẩn bị bài sau :Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi-MRVchơi(T2)
-Lớp hát tập thể.
-Đồ dùng học tập
-HS nêu yêu câu của bài
-Lớp làm bài .
-HS tiếp nối nêu những từ tìm được.
-HS đọc bài làm bài.
-HS đọc bài làm bài.
-1 HS lên bảng trình bày bài làm,
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS tiếp nối nêu câu mình vừa đặt được.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh làm bài.
-Tiếp nối nêu kết quả.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Làm bài, tiếp nối nêu kết quả.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe.
HD lịch sử-địa lý
Nhà trần và việc đắp đê
HĐSX của người dân ở đồng bằng bắc bộ
a-mục tiêu 
-Củng cố về các hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng bắc Bộ.
-Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lũ lụt.
b- các hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
 1-ổn định 
 2-Kiểm tra
 3-Luyện tập
Bài 1(ĐL) Hãy nối các địa danh ở cột A với các sản phẩm ở cột B sao cho đúng.
-GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
Bài 2:Sắp xếp các hình dưới đây theo thứ tự các công việc của quá trình tạo ra sản phẩm gốm rồi ghi vào ô trống (VBT)
-GV nhận xét chốt laị ý kiến đúng.
-Cho học sinh nêu lại các bước sản xuất gốm.
Bài 1(LS ) Đánh dấu x vào ô trống trước ý em cho là đúng.
-GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
Bài 2:Dựa vào nội dung SGK, em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về việc quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt của nhà Trần.
GV nhận xét chốt lại ý đúng.
 3-Củng cố dặn dò:
 -HS về nhà học bài
 -Chuẩn bị bài :Cuộc kháng Mông-Thủ đô Hà Nội.
-Lớp hát tập thể.
-Đồ dùng học tập
-Học sinh quan sát hình, đọc bài,làm bài
-3-4 học sinh nêu kết quả.
-Lớp nhận xét bổ sung
-HS nêu kết quả bài làm.
-Học sinh quan sát hình (SGK)
-Làm bài.
-HS tiếp nối trình bày bài làm của mình.
-Lơp9s nhận xét bổ sung.
-Nêu.
-HS nêu kết quả bài làm của mình.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh làm bài.
-Tiếp nối trình bày bài làm của mình.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe.
rèn chữ
bài 15(T2)chép một đoạn văn
 A-mục tiêu
 -HS viết đẹp đúng mẫu chữ nghiêng nét đều.
 -Biết cách viết chữ nghêng nét đều một câu thành ngữ, một đoạn văn.
 -Trình bày đúng bài viết, ngồi đúng tư thế để viết.
 B- Đồ dùng dạy học
 + Giáo viên: Bảng mẫu chữ
 +Học sinh: đồ dùng học tập.
 C- Các hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
- 1-ổn định tổ chức 
 2- Kiểm tra
 3-Giảng bài.
 a-Hướng dẫn viết 
-GV đọc mâu bài viết.
-GV treo bảng chữ cái
+Chữ M, Đ, C cao mấy ly
+Cách viết chữ M, Đ, C
+Cách trình bày bài 
 b- Thực hành
-GV nhắc lại cách viết chữ hoa, cách trình bày bài viết.
-GV theo dõi giúp học sinh
-Chấm 7 – 9 bài 
-Nhận xét
4-Củng cố dặn dò:
- Học sinh về nhà viết lại cho đẹp
-Chuẩn bị bài 16 (T1)
-Lớp hát tập thể.
-Đồ dùng học tập
-Nghe.
-Quan sát 
-Cao 2,5 ly
-Đưa liền bút 
- Trình bày một câu thành ngữ, một đoạn văn.
-Nghe.
-Học sinh viết bài.
-Thu bài.
-Nghe.
-Nghe.
 Soạn16 tháng 12 năm 2009
Giảng thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2009
Hướng dẫn toán
Luyện tập-chia cho số có hai chữ số(T2)
A-Mục tiêu
-Củng cố giúp HS nắm chắc hơn về các bước thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
-Vận dung để giải toán có lời văn.
B- các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1-ổn định tổ chức 
 2-Kiểm tra.
 3-Luyện tập
Bài 1 :Đặt tính rồi tính.
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 2:Tính bằng hai cách.
HD: dùng tính chất chia một số cho một tích để tính cách hai.
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
-Cho học sinh nêu lại t/c chia một số cho một tích.
Bài 3:Giải bài toán.
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ?
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 1: (T2) Đặt tính rồi tính.
HD cách nhẩm thương của mỗi lần chia.
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 2:Tính giá trị biểu thức.
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
-Cho hộc sinh nêu thữ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức.
Bài 3:Viết số thích hợp vào ô trống.
GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
 4- củng cố dặn dò:
-HS về nhà học bài.
-Chuẩn bị bài sau : luyện tập.
-Lớp hát tập thể
-Đồ dùng học tập
-Nghe.
-Lớp làm bài
-1 HS nêu kết quả. 
-Nêu.
-Nêu yêu cầu bài toán.
-Nêu.
-2học sinh chữa bài.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS phát biểu
-2 học sinh chữa bài
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS nêu các bước thực hiện.
-Lơp9s làm bài, chữa bài, nhận xét

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 chieu tuan 1415 2 cot.doc