Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Bài 61 : Giới thiệu nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11

GVNhận xột và ghi điểm.

Bài 2 .

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu HS tính ra nháp để tìm ra kết quả đúng.

 

doc40 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Bài 61 : Giới thiệu nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t hòa tan có hại cho sức khỏe
Hoạt động 3 :
Trò chơi sắm vai.
GV đưa ra bản kịch cho lớp cùng suy nghĩ 
? Nếu em là Minh em sẽ nói gì với bạn?
- Nhận xột ,Tuyên dương HS hiểu biết, trình bày lưu loát.
- Nhận xột cho điểm.
3.Củng cố - dặn dò .
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện nốt phần còn lại 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
10’
2’
- Nghe bản kịch GV đưa ra .
- HS phát biểu ý kiến của mình.
Tiết 5: Luyện từ và cõu
Bài 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: í CHÍ - NGHỊ LỰC ( tiếp )
I / Yêu cầu .
- Củng cố và hệ thống hóa các từ ngữ đã học trong bài thuộc chủ điểm: Có chí thì nên.
- Hiểu ý nghĩa các từ ngữ thuộc chủ điểm: Có chí thì nên.
- Ôn luyện về động từ, tình từ.
- Luyện viết đoạn văn theo chủ đề: Có chí thì nên, câu văn đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, dùng từ hay.
II / Chuẩn bị .
Giấy khổ to và bút dạ
III / Hoạt động dạy học 
1.Bài cũ .
Yêu cầu HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của đặc điểm sau.
Xanh, thấp, sướng.
- Nhận xét ghi điểm .
2Bài mới .
*Giới thiệu bài .
Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Yêu cầu trao đổi nhóm 4 
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn .
- GV chốt lại: Các từ nói lên ý chí nghị lực của con người là:
- Quyết chí, quyêt tâm, bền gan, bền chí, bền lòng.
- Các từ nói lên thử thách là khó khăn, gian nan, gian khổ, gian truân.
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- Yêu cầu HS tự chọn trong số các từ thuộc nhóm a.
- Nhận xột HS làm bài .
Bài 3 : 
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì ?
? Bằng cách nào em biết được người đó ?
? Hãy đọc lại câu thành ngữ đã học hoặc viết nội dung có chí thì nên ?
- Nhận xột HS làm BT.
3. Củng cố - dặn dò. 
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
- Ba HS lên bảng tìm mức độ khác nhau của 3 từ xanh, thấp, sướng.
2 HS đọc yêu cầu của đề bài.
Thảo luận nhóm 4 tìm từ
- Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình.
- Nhóm khác nhận xét bổ xung.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- Người thành đạt là người rất bền chí trong sự nghiệp của mình .
- Mỗi lần vượt qua gian khó là mỗi lần con người được trưởng thành .
Hai HS đọc yêu cầu của bài .
- Viết về một người do có ý chí nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đã đạt được thành công .
- Nhờ bác hàng xóm nhà em...
- Nhờ ông nội em...
+ Có công mài sắt, có ngày nên kim.
+ Có chí thì nê .
+ Nhà có nền thì vữn .
+ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
 Ngày soạn: 13/11/2011 Ngày giảng thứ tư: 16/11/2011
Tiết 1: Kể chuyện
Bài 13 : KỂ TRUYỆN ĐÃ CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I / Yêu cầu .
1.Rèn kỹ năng nói :
- HS chọn được câu chuyênh mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiờn chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ.
2.Rèn kỹ năng nghe :
- Nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn .
II / Chuẩn bị .
Bảng lớp viết đề bài .
III / Hoạt động dạy học 
1.Bài cũ .
Gọi 2 HS kể lại câu chuyện em đã nghe và đã đọc về người có nghị lực .
- Nhận xét đặt câu hỏi .
2Bài mới .
*Giới thiệu bài .
Hướng dẫn kể chuyện
a. Tìm hiểu đề bài.
Gọi HS đọc đề bài.
Phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân các từ: Chứng kiến, tham gia, kiên trì, vượt khó.
- Gọi HS đọc phần gợi ý.
? Thế nào là người có tinh thần kiên trì vượt khó ?
? Em kể về ai câu chuyện đó ntn ?
Yêu cầu quan sát tranh minh họa trong SGK và mô tả những gì em biết qua bức tranh.
b. Kể trong nhóm.
Gọi HS đọc gợi ý 3 trên bảng phụ.
Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp.
c. Kể trước lớp .
Tổ chức cho HS thi kể.
GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
Gọi HS Nhận XẫT bạn kể chuyện 
Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì ?
Nhận XẫT HS kể, HS hỏi và cho điểm từng HS.
Về lờ kể, về HS trao đổi với nhau.
3Củng cố - dặn dò. 
- Tóm lại nội dung bài.
- Nhận XẫT giờ học.
- Về kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
- 2 HS kể chuyện trước lớp.
2 HS đọc thành tiếng .
2 HS tiếp nối đọc từng gợi ý.
Là người không quản ngại khó khăn, vất vả, luôn cố gắng để làm được công việc mình mong muốn 
- Em hãy kể về người bạn của em, dù gia đình bạn gặp khó khăn nhưng bạn vẫn cố gắng đi học.
- Em kể về lòng kiên trì luyện tập của bác hàng xóm khi bác bị tai nạn lao động.
- Em kể về lòng kiên nhẫn luyện viết chữ đẹp của bạn cùng khu tập thể.
1 HS đọc thành tiếng.
5 -> 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Nhận XẫT lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
Tiết 2: Lịch sử
Bài 13 : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG LẦN 2 ( 1075 – 1077 )
I / Yêu cầu .
Học xong bài này HS biết :
- Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý.
- Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến Sông Cầu.
- Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm, trí thông minh của quân dân. Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là anh hùng Lý Thường Kiệt.
II / Chuẩn bị .
- Phiếu học tập của HS.
- Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống.
III / Hoạt động dạy học .
1.Bài cũ .
Gọi 1 HS lên bảng trả lời 2 câu hỏi cuối bài 10. 
- Nhận xét việc học bài ở nhà của HS .
 2Bài mới .
Hoạt động 1: 
Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược tống .
Yêu cầu HS đọc SGK từ “Năm 1072 ....rồi rút về nước”
Giới thiệu sơ qua về nhân vật lịch sử Lý Thường Kiệt.
? Khi quân Tống đang xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ 2 . Lý Thường Kiệt có chủ trương gì ?
? Ông đã thực hiện chủ trương đó ntn?
? Theo em Lý Thường Kiệt chủ động đánh Tống có tác dụng gì ?
GV tóm lại.
Hoạt động 2:
Trận chiến trên sông Như Nguyệt .
GV treo lược đồ kháng chiến và trình bày diễn biến.
? Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc ?
? Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào ? 
? Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu ? Nêu vị trí của ta và của giặc trong trận đấu này ?
GV tóm lại hoạt động 2 .
Hoạt động 3 :
Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhan thắng lợi.
Yêu cầu HS đọc trong SGK.
? Em hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ 2 ?
? Theo em vì sao nhân dân ta có thể giành được chiến thắng vẻ vang ấy ?
3Củng cố - dặn dò. 
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
30’
 2’
HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
1 HS đọc trước lớp HS còn lại theo dõi bài .
HS lắng nghe.
Chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” 
Cuối năm 1075 Lý Thường Kiệt chia quân theo 2 cánh, bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ưng Châu,...
Chủ động tấn công không để xâm lược mà phá âm mưu xâm lược nước ta của Tống.
HS theo dõi và trả lời câu hỏi của GV.
Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt (nay là sông Cầu)
Vào cuối năm 1076.
Trận quyết chiến diễn ra trên phòng tuyến sông Như Nguyệt quân giặc ở phía bờ Bắc của sông, quân ta ở phía Nam.
1 HS đọc trước lớp, HS còn lại theo dõi trong SGK.
Vì nhân dân ta có một lòng nòng nàn yêu nước, tinh thần dũng cảm, ý chí quyết tâm đánh giặc.
Tiết 3: Toỏn
Bài 63 : NHÂN VỚI SỐ Cể BA CHỮ SỐ ( tiếp )
I / Yêu cầu.
- Giúp HS biết cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
II / Chuẩn bị.
III / Hoạt động dạy học .
1.Bài cũ .
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính .
- Nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới .
Giới thiệu bài .
Giới thiệu cách đặt tính rồi tính .
Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính 
x 203 = ?
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
 - GV Nhận xột nhấn mạnh lại.
 3.Luyện tập
HD HS làm BT.
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GVNhận xột và ghi điểm.
Bài 2 .
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tính ra nháp để tìm ra kết quả đúng.
Bài 3 
Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm .
+ Gợi ý trả lời .
? Một con gà mái đẻ ăn hết ? kg thức ăn / ngày ? 
? Vậy muốn biết số thức ăn trong 10 ngày cho 375 con gà là bao nhiêu ta làm ntn ? 
- Yêu cầu 1 HS giải bài trên bảng, cả lớp làm vào vở BT.
- GV kiểm tra vở BT của HS xem các em có làm đúng hay sai.
- Nhận xột cho điểm.
3.Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện nốt phần còn lại 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
Hai HS thực hiện trên bảng 
164
 x
123
492
 + 328
 164
 20172
- Một HS Nhận xột 
1 HS thực hiện.
 258
 x
 203
 774
 000 
 516
 52374
- 1 HS Nhận xột bài của bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 3 HS lên bảng làm BT . 
523 308 1309
x x x
305 563 202
2615 924 2618
15690 1848 26180
159515 1540
 173404 264418
- 3 HS Nhận xột 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Kết quả đúng là :
456 x 203 = 92586
- 104g thức ăn.
- Thực hiện phép tính nhân.
 - HS giải trên bảng .
Bài giải :
Số thức ăn cần trong một ngày là .
x 375 = 39000 (g)
39000 = 39 kg
Số thức ăn cần trong 10 ngày là .
39 x 10 = 390 kg .
Đáp số : 390 kg .
- 1 HS Nhận xột bài của bạn.
Tiết 4: Kĩ thuật
THấU MểC XÍCH (T1)
I. Mục tiờu.
- HS biết cỏch thờu lướt vặn và ứng dụng của thờu múc xớch
- Thờu được cỏc mũi thờu múc xớch.
- HS hứng thỳ học thờu.
II. Đồ dựng dạy học.
- Tranh quy trỡnh thờu múc xớch.
- Mẫu thờu múc xớch được thờu bằng len (hoặc sợi) trờn bỡa, vải khỏc màu cú kớch thước đủ lớn và một sản phẩm được thờu trang trớ bằng mũi thờu múc xớch.
- Vật liệu và dụng cần thiết:
+ Một mảnh vải sợi bụng trắng hoặc màu, kớch thước 20cm x 30cm.
+ Len, chỉ thờu khỏc màu vải.
+ Kim khõu len và kim thờu.
+ Phấn vạch, thước, kộo.
III. Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng của HS.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sỏt và Nhận xột mẫu.
- GV giới thiệu mẫu
- Nhận xột và nờu túm tắt đặc điểm của đường thờu múc xớch
-Nờu khỏi niệm của đường thờu múc xớch ?
- Giới thiệu một số sản phẩm thờu múc xớch
- Nờu ứng dụng của thờu múc xớch ?
3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật.
- Treo tranh quy trỡnh thờu múc xớch, hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh 2(SGK)
+ Nờu cỏch vạch dấu của thờu múc xớch
- Nhận xột , bổ sung
- GV vạch dấu trờn mảnh vải ghim trờn bảng. Chấm cỏc điểm trờn đường dấu cỏch đều 2cm.
- HD HS thao tỏc bắt đầu thờu, thờu mũi thứ nhất, thờu mũi thứ hai theo SGK.
- HD HS cỏc thao tỏc cỏch kết thỳc đường thờu múc xớch theo SGK.
- HD nhanh lần hai cỏc thao tỏc thờu và kết thỳc đường thờu múc xớch.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
C. Củng cố, dặn dũ.
- Nhận xột tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
1’
32’
2’
+ Mặt phải của đường thờu 
+ Mặt trỏi đường thờu là những mũi chỉ .
+ thờu múc xớch..
HS quan sỏt hỡnh trong SGK và nờu
- HS kết hợp đọc nội dung 2 với quan sỏt hỡnh 3a, 3b, 3c (SGK) trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK.
- HS dựa vào thao tỏc thờu mũi thờu thứ nhất, mũi thứ hai của GV và quan sỏt hỡnh 3b, 3c, 3d để trả lời cõu hỏi và thực hiện thao tỏc mũi thờu thứ ba, thứ tư, thứ năm, 
- 2 HS đọc phần ghi nhớ
Tiết 5: Mỹ Thuật
BÀI 13: Vẽ trang trớ
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. Mục tiờu.
-Kiến thức: Học sinh cảm Nhận được vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống.
-Kỉ năng: Học sinh biết cỏch vẽ và vẽ trang trớ được đường diềm theo ý thớch; biết sử dụng đường diềm vào cỏc bài trang trớ ứng dụng.
-Thỏi độ: Học sinh cú ý thức làm đẹp trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị.
Giỏo viờn.
- Một số đường diềm (cỡ to) và đồ vật cú trang trớ đường diềm.
- Một số bài trang trớ đường diềm của học sinh cỏc năm học trước.
- Một số họa tiết để sắp xếp vào đường diềm.
- Kộo, giấy màu, hồ dỏn (để cắt dỏn).
Học sinh.
- Vở thực hành.
- Bỳt chỡ, thước kẻ, tẩy, compa, hồ dỏn, màu vẽ.
III. Cỏc hoạt động.
HĐ của GV
TG
HĐ của HS
 I.Giới thiệu bài.
 II.Bài Mới.
- Dựng cỏc đồ vật cú trang trớ đường diềm, tỡm cỏch giới thiệu thớch hợp để lụi cuốn học sinh vào bài.
Hoạt động 1: Quan sỏt, Nhận xột .
- Cho học sinh quan sỏt một số hỡnh ảnh mẫu cú trang trớ đường diềm và gợi ý bằng cỏc cõu hỏi:
+ Em thấy đường diềm thường được trang trớ ở những đồ vật nào?
+ Ngoài những đồ vật ở mẫu em cũn biết những đồ vật nào thường được trang trớ bằng đường diềm?
+ Những họa tiết nào thường được sử dụng để trang trớ đường diềm?
+ Cỏch sắp xếp họa tiết ở đường diềm như thế nào?
+ Em cú Nhận xột gỡ về màu sắc của cỏc đường diềm ở mẫu? 
- Túm tắt và bổ sung Nhận xột của học sinh:
+ Đường diềm thường dựng để trang trớ khăn, ỏo, đĩa, quạt, ấm chộn,... sẽ làm cho đồ vật đẹp hơn.
+ Cú nhiều cỏch sắp xếp họa tiết thành đường diềm: sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, xoay chiều,...
+ Tỡm chiều dài, chiều rộng của đường diềm cho vừa với tờ giấy và kẻ hai đường thẳng cỏch đều, sau đú chia cỏc khoảng cỏch đều nhau rồi kẻ cỏc đường trục.
+ Vẽ cỏc hỡnh mảng trang trớ khỏc nhau sao cho cõn đối, hài hoà.
+ Tỡm và vẽ họa tiết. Cú thể vẽ một hoạ tiết theo cỏch: nhắc lại hoặc hai họa tiết xen kẽ nhau.
+ Vẽ màu theo ý thớch, cú đậm, cú nhạt. Nờn sử dụng từ 3 đến 4 màu.
- Vẽ lờn bảng cỏch sắp xếp họa tiết và vẽ màu khỏc nhau để gợi ý cho học sinh.
Hoạt động 2: Cỏch trang trớ đường diềm.
- Giới thiệu hỡnh gợi ý cỏch vẽ:
+ Tỡm chiều dài, chiều rộng của đường diềm cho vừa với tờ giấy và kẻ hai đường thẳng cỏch đều, sau đú chia cỏc khoảng cỏch đều nhau rồi kẻ cỏc đường trục.
+ Vẽ cỏc hỡnh mảng trang trớ khỏc nhau sao cho cõn đối, hài hoà.
+ Tỡm và vẽ họa tiết. Cú thể vẽ một hoạ tiết theo cỏch: nhắc lại hoặc hai họa tiết xen kẽ nhau.
+ Vẽ màu theo ý thớch, cú đậm, cú nhạt. Nờn sử dụng từ 3 đến 4 màu.
- Vẽ lờn bảng cỏch sắp xếp họa tiết và vẽ màu khỏc nhau để gợi ý cho học sinh.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Bài này tổ chức cho học sinh thực hành như sau:
+ Cho học sinh tự vẽ đường diềm.
+ Cắt sẵn một số họa tiết để cỏc nhúm học sinh lựa chọn và dỏn thành dường diềm theo khung kẻ sẵn.
Hoạt động 4: Nhận xột , đỏnh giỏ.
- Cựng học sinh chọn một số bài trang trớ đường diềm đẹp treo lờn bảng để học sinh Nhận xột và xếploại 
- Động viờn, đỏnh giỏ những học sinh hoàn thành bài vẽ.
- Giỏo dục: Đường diềm ứng dụng nhiều vào cuộc sống trang trớ đồ vật , quần ỏo . 
Dặn dũ.
Chuẩn bị cỏc vật mẫu cho bài học sau.
 3’
 28’
6’
Học sinh theo dừi. 
Quan sỏt, Nhận xột và trả lời cỏc cõu hỏi của giỏo viờn theo cảm Nhận của mỡnh.
+ Họa tiết để trang trớ đường diềm rất phong phỳ: hoa, lỏ, chim, bướm, hỡnh trũn, hỡnh vuụng, hỡnh tam giỏc,...
+ Cỏc họa tiết giống nhau thường được vẽ bằng nhau và vẽ cựng một màu.
Học sinh theo dừi.
Học sinh theo dừi. 
+ Học sinh tự vẽ đường diềm.
+ Nhúm học sinh lựa chọn cỏc họa tiết và dỏn thành dường diềm theo khung kẻ sẵn.
- Chọn bài vẽ mà mỡnh ưa thớch.
- Quan sỏt và liờn hệ với bài vẽ của mỡnh.
- Đỏnh giỏ, Nhận xột bài tập.
 Ngày soạn: 14/11/2011 Ngày giảng: Thứ năm 17/11/2011
Tiết 1: Tập đọc
Bài 26 : VĂN HAY CHỮ TỐT
I - Mục tiêu.
1.Đọc thành tiếng .
- Đọc chôi chảy lưu loát toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát.
2.Đọc hiểu .
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Hiểu nghĩa bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát .Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại.Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt.
II - Chuẩn bị .
- Tranh ảnh minh họa cho bài đọc .
- Một số vở sạch chữ đẹp của HS.
III - Hoạt động dạy học 
1.Bài cũ .
Kiểm tra 2 HS.
- Nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới .
Giới thiệu bài.
 Luyện đọc và tìm hiểu bà .
a.Luyện đọc.
Chia làm 3 đoạn 
Đoạn 1 từ đầu - > xin sẵn lòng.
Đoạn 2 tiếp - > sao cho đẹp.
Đoạn 3 - > hết .
Kết hợp ghi từ khó 
Khẩn khoản, huyện đường, ân hận.
Đọc nối tiếp 2 lần 
GV HD HS nghỉ hơi đúng và kết hợp hỏi chú giải trong SGK.
Yêu cầu đọc trong nhóm.
GV đọc mẫu cả bài.
b. Tìm hiểu bài .
- Yêu cầu 1 HS đọc to , cả lớp đọc thầm 
? Vì sao Cao Bá Quát lại thường bị điểm kém ?
? Thái độ của Cao Bá Quát ntn khi nhận lời giúp của bà cụ hàng xóm ?
? Sự việc gì sảy ra làm Cao Bá Quát phải ân hận ?Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì?
? Cao Bá Quát quyết định luyện chữ ntn ?
? Hãy đặt tên khác cho câu chuyện ? 
Yêu cầu HS đọc lướt để trả lời câu hỏi 4 trong SGK.
c. Đọc diễn cảm 
Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
Yêu cầu luyện đọc và đọc thi một đoạn theo cách phân vai.
GV tóm lại nội dung bài.
Nhận XẫT - bình điểm.
3. Củng cố - dặn dò .
? Câu chuyện khuyên em điều gì ?
- Tóm lại nội dung bài .
- Về đọc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau học .
5’
35’
5’
- Hai em đọc nối tiếp bài “Người tìm đường lên các vì sao ”.
- Nghe GV giới thiệu.
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn 1 lần.
- Vài HS phát âm từ khó.
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2.
- Trả lời chú giải trong SGK.
-HS đọc nhóm 3.
-Một HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc to , cả lớp đọc thầm 
- Dù bài văn viết rất hay nhưng chữ viết nên hay bị điểm kém 
- Cao Bá Quát vui vẻ nói “tưởng việc gì chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng ”
- Lá đơn Cao Bá Quát viết vì chữ xấu quỏ không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về khiến cụ không giải được nỗi oan .
- Sáng sáng ông cầm que vạch lên cột nhà cứng cáp, tối viết xong 10 trang vở mới đi ngủ, mượn sổ viết chữ đẹp về làm mẫu, luyện viết mấy năm liên tục.
- HS trả lời
- 3 em đọc 3 đoạn.
- Đọc theo cách phân vai: Người dẫn chuyện, bà cụ, Cao Bá Quát.
- Ca ngợi tính kiên trì, quyêta tâm sửa chữa viết chữ xấu của Cao Bá Quát sau này trở thành nổi danh văn hay chữ tốt.
- Vài em nhắc lại .
Tiết 2: Toỏn
Bài 64 : LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu .
- Giúp HS ôn tập cách nhân với số có 2 chữ số và số có 3 chữ số.
- Ôn lại các tính chất: Nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu, tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân.
- Tính giá trị của biểu thức số và giải toán trong đó có phép nhân với số có 2 hoặc 3 chữ số .
II - Chuẩn bị .
- Vở bài tập, SGV, SGK.
III - Hoạt động dạy học
1.Bài cũ .
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính .
- Nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới .
Giới thiệu bài .
Bài 1: Tính .
Gọi 3 HS lên bảng.
- Nhận xét chữa bài cho HS.
Bài 2 : 
HDHS tính :
95 + 11 x 206 
95 + 2266 = 2361
- Nhận xột chữa bài cho HS .
Bài 3 .
Tính bằng cách thuận tiện nhất.
 -Yêu cầu làm vào vở BT.
GV đi kiểm tra HS làm bài.
Bài 4 
Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài .Cả lớp đọc thầm .
+ Gợi ý cho HS làm .
? 1 phòng 8 bóng ; 32 phòng ? bóng .
1 bóng : 3500 đ thì hết ? tiền ? 
 GV kiểm tra vở BT của HS xem các em có làm đúng hay sai.
Nhận xột cho điểm.
Bài 5 :
 Gợi ý hướng dẫn cho HS làm BT.
Yêu cầu 1 em lên bảng giải HS còn lại làm vào vở BT
Nhận XẫT chữa bài 
3.Củng cố - dặn dò .
- Tóm lại nội dung bài .
- Về hoàn thiện nốt phần còn lại 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
30’
2’
Hai HS thực hiện trên bảng .
 252 195
 x x
 218 121
- HS Nhận xột 
3 HS lên bảng làm BT . 
 345 237 346
 x x x 
 200 24 403 
 000 948 1038 
 000 474 000
790 5688 1384 . 
79000 139438 
- 3 HS Nhận xột 
2 em thực hiện trên bảng, lớp vào bảng con.
95 + 11 x 206 95 x 11 x 206
= 95 + 2266 = 1045 x 206
= 2361 = 215170 
 95 x 11 + 206
= 1045 + 206
= 1251
- 2 HS nhận xột
- 1 HS đọc yêu cầu của bài .
 142 x12 + 142 x 18
= 142 x (12 + 18 )
= 142 x 30 = 4260
1 HS giải trên bảng.
Bài giải :
Số bóng điện để lắp cho 2 phòng là .
8 x 32 = 256 (bóng)
Số tiền nhà trường phải trả là .
3.500 đ x 256 = 896.000 (đồng )
Đáp số : 896.000 đồng .
1 HS Nhận XẫT bài của bạn. 
1 HS giải trên bảng .
Bài giải:
a, Nếu a = 12 , b = 5 
thì S = 12 x 5 = 60 cm2 
Nếu a = 15 , b = 10 
thì S = 15 x 10 = 150 cm 2
b, Nếu chiều dài gấp lên 2 lần thì diện tích hình chữ nhật là: 
2 x a x b = 2 x S.
Vậy diện tích cũng gấp lên 2 lần.
- 1 HS Nhận xột .
Tiết 3: Khoa học
Bài 26 : NGUYấN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ ễ NHIỄM .
I - Mục tiêu.
-Giúp HS biết được nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
- Biết những nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.
- Nêu được tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe của con người.
- Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.
II - Đồ dùng dạy học.
Các

File đính kèm:

  • docGA Tuan 13.doc
Giáo án liên quan