Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiết 2: Tập đọc - Bài 15: Nếu chúng mình có phép lạ

KT,KN :

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng).

- Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

2/TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV

II. Chuẩn bị:

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiết 2: Tập đọc - Bài 15: Nếu chúng mình có phép lạ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hay kể về một ước mơ viễn vông, phi lý?
- Các em phải kể chuyện có đầu, có đuôi, đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. Kể xong, cần trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Truyện nào dài, các em chỉ cần kể 1, 2 đoạn là được.
3. Thực hành kể chuyện: (18-20’)
- GV nhận xét + khen những HS kể hay.
C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
- Xem trước bài kể chuyện ở tuần 9.
- HS1: Kể lại đoạn 1 +2 của câu chuyện Lời ước dưới trăng.
- HS2: Kể đoạn 3 + 4
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong sgk, lớp đọc thầm gợi ý 1.
- HS phát biểu.
- HS đọc thầm gợi ý 2 + 3.
- HS kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- Lớp nhận xét.
Tiết 3: Toán
Bài 17 : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS.
 1/KT,KN : - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. 
2/TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3-4’)
- YC 1, 2 em nêu tính chất kết hợp của phép cộng.
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2. Tìm hiẻu bài: (10-12’)
a. Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- GV nêu bài toán.
- Tóm tắt bài bằng sơ đồ: YC HS
 ?
70
Số lớn 
Số bé	 10
 ?
- Muốn tìm 2 lần số bé ta làm thế nào?
- Làm thế nào để tìm số bé?
- Số bé = 30. Tìm số lớn ta làm TN?
Ghi: Bài giải
Hai lần số bé là:
70 – 10 = 60
Số bé là:
60 : 2 = 30
Số lớn là:
30 = 10 = 40
Đáp số: Số lớn: 40
 Số bé: 30
- Muốn tìm số bé ta làm thế nào?
Ghi bảng: Số bé = ( Tổng - Hiệu ) : 2
* Tương tự như cách tìm số bé.
- H/ dẫn giải toán bằng cách tìm số lớn.
- YC hs:
- Muốn tìm 2 lần số lớn ta làm TN ?
- Vậy tìm số lớn ta làm thế nào?
- Số lớn = 40. Vậy tìm số bé bằng cách nào?
Ghi bảng bài giải.
- Muốn tìm số lớn ta làm thế nào?
G/bảng: Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2
GV nhắc HS:
Bài toán này có 2 cách giải. Khi giải bài toán có thể giải một trong hai cách.
HĐ3: Thực hành. (14-15’)
Bài 1: YC HS
- Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Hướng dẫn giải. (Giải 1 trong 2 cách)
+ Tuổi bố cộng tuổi con = ? tuổi ( Số tuổi đó gọi là gì? )
+ Bố hơn con bao nhiêu tuổi? ( Số tuổi đó gọi là gì?
- YC HS NX bài làm của bạn.
Bài 2: YC HS 
- Hướng dẫn HS giải tương tự bài 1
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Nội dung mở rộng :
YC HS khá giỏi làm thêm bài 4
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- Yêu cầu HS nhắc lại 2 quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Nhận xét tiết học, về nhà học thuộc những kiến thức cần ghi nhớ.
- 2 em lên bảng trình bày miệng.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
+ Tìm trên sơ đồ hai lần số bé.
- HS chỉ hai lần số bé trên sơ đồ.
- Lấy 70 - 10 = 60
- Tìm số bé lấy 60 : 2 = 30
- Số lớn: 30 + 10 = 40
- HS viết bài giải như ở bảng.
- Nêu nhận xét như SGK.
- Đọc đề bài toán 2.
- Chỉ 2 lần số lớn trên sơ đồ.
- Lấy 70 + 10 = 80
- 80 : 2 = 40
- 40 – 10 = 30
- 1 vài em nêu lại bài giải.
- HSTL
- Lớp ghi vở.
- Nêu nhận xét như SGK.
Bài 1: 
- 1 hs đọc yc của bài.
- HS trả lời câu hỏi -Tóm tắt bài toán. 
 ?tuổi
58 T
? tuổi
Tuổi bố	
Tuổi con	 38 tuổi 
- 1HS lên bảng giải, lớp làm ở vở.
 Giải	
 Tuổi con là: 
 (58 – 38) : 2 = 10(t)
 Tuổi bố là: 
 38 + 10 = 48 (t)
	Đáp số: Bố: 48 tuổi 
 Con: 10 tuổi
- Nêu nhận xét.
*Bài 2 1 em đọc đề toán.
- Suy nghĩ tự tóm tắt rồi giải.
- 1em trình bày bài giải.
- Lớp NX.
* HS khá giỏi tự làm vào vở
- 1 số em trình bày kết quả bài.
- Lớp nhận xét
- 2 em nhắc lại 
Tiết 4: Luyện từ và câu
Bài 15: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI,
TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI
I. Mục tiêu: 
1/KT,KN :
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài.
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
* HS khá giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc (BT3)
2/TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV
II. Chuẩn bị:
- Bút dạ + một vài tờ giấy khổ to.
- Khoảng 20 lá thăm để HS chơi trò du lịch. Một nửa số thăm ghi tên thủ đô, nửa kia ghi tên một nước.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: ( 3-4’) GV đọc cho HS viết.
- Muối Thái Bình ngược Hà Giang
Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh
- GV nhận xét + cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Phần nhận xét: (10 - 12’)
BT1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV nhận xét.
BT2: 
- GV giao việc: Nhận xét về cấu tạo và cách viết mỗi bộ phận trong tên riêng nước ngoài.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?
- Cách viết các tiếng trong cùng bộ phận như thế nào?
BT3: - Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV giao việc: Nhận xét xem cách viết các tên người, tên địa lý đó có gì đặc biệt.
- GV nhận xét + chốt lại: Cách viết giống như tên riêng Việt Nam, tất cả các tiếng đều viết hoa.
3. Phần ghi nhớ: (2-3’)
- YC HS đọc phần ghi nhớ của bài học.
- YC HS lấy ví dụ minh hoạ.
4. Phần luyện tập: ( 12-14’)
BT1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV giao việc: Viết lại những tên riêng đó cho đúng.
- GV phát giấy cho 3 HS.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Ác-boa, Lu-i Pa-xtơ, Ác-boa, Quy-dăng-xơ.
- Đoạn văn viết về ai?
- G: Lu-i Pa-xtơ (1822-1895) là nhà bác học nổi tiếng thế giới đã chế ra các loại vắc-xin trị bệnh, trong đó có bệnh than, bệnh dại.
BT2: 
- GV giao việc: Các em viết lại những tên riêng đó cho đúng quy tắc.
- GV phát giấy cho 3 HS.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
* BT3: - GV tổ chức cho HS làm bài dưới hình thức tiếp sức.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả điền đúng.
C. Củng cố, dặn dò: ( 2’)
- Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ!
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài tập và học thuộc phần ghi nhớ.
- 2 HS lên viết trên bảng lớp (cả tên tác giả)
- Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng
Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông
 Tố Hữu
-BT1: 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- Một số HS đọc tên người, tên địa lý đã ghi ở BT1.
- HS nhận xét. 
-BT2: 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài cá nhân.
- Một vài HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết hoa.
- Giữa các tiếng trong cùng bộ phận có gạch nối.
-BT3: 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS làm bài.
- Một số HS phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS lấy ví dụ minh hoạ nội dung 1, 2.
- BT1: 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- 3 HS làm bài vào giấy, làm xong lên dán trên bảng lớp + trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Viết về Lu-i Pa-xtơ.
-BT2: 
 1 HS đọc yêu cầu của BT2, lớp lắng nghe
- HS làm bài cá nhân. 3 HS làm bài vào giấy, làm xong lên dán kết quả trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
-* BT3: HS khá giỏi tham gia chơi.
1 HS nhắc lại.
*************************************
BUỔI CHIỀU
Tiết 5: Thể dục
(GV bộ môn)
Tiết 6: Âm nhạc
(GV bộ môn)
Tiết 7: §Þa lÝ
Bài 8: Ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña ng­êi d©n ë T©y Nguyªn
I) Môc tiªu: 
1. KiÕn thøc:- Tr×nh bµy mét sè ®Æc ®iÓm ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña ng­êi d©n ë T©y Nguyªn: Trång c©y c«ng nghiÖp l©u n¨m vµ ch¨n nu«i gia sóc lín.
- Dùa vµo l­îc ®å ( b¶n ®å), b¶ng sè liÖu, tranh ¶nh ®Ó t×m kiÕn thøc.
2. KÜ n¨ng :- X¸c lËp mèi quan hÖ ®Þa lÝ gi÷a c¸c thµnh phÇn tù nhiªn víi nhau vµ gi÷a thiªn nhiªn víi ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña con ng­êi.
3. GD:HiÓu biÕt mäi vïng miÒn trªn ®Êt n­íc ViÖt Nam 
II) §å dïng: 
B¶n ®å ®Þa lÝ TNVN. H×nh vÏ, l­îc ®å SGK, phiÕu HT.
III) C¸c H§ d¹y - häc:
1. KiÓm tra bµi cò:5’
? KÓ tªn sè DT ®· sèng l©u ®êi ë TN?
2. Bµi míi:28’
a/ GT bµi: ghi ®Çu bµi
H§1: Lµm viÖc theo nhãm:
*,Trång c©y c«ng nghiÖp trªn ®Êt ba dan.
? KÓ tªn nh÷ng c©y trång chÝnh ë TN? ? Chóng thuéc lo¹i c©y nµo?
? C©y CN l©u n¨m nµo ®­îc trång nhiÒu nhÊt ë ®©y?
? T¹i sao TN l¹i thÝch hîp cho viÖc trång c©y CN?
*HD 2: H§ c¶ líp.
? H2(T88) vÏ g×?
- Theo b¶n ®å:
? T×m vÞ trÝ cña Bu«n Ma Thuét trªn b¶n ®å ®Þa lÝ ViÖt Nam?
? Em biÕt g× vÒ cµ phª ë Bu«n Ma Thuét.
? Khã kh¨n nhÊt trong viÖc trång c©y c«ng nghiÖp ë TN lµ g×?
? Ng­êi d©n TN ®· lµm g× ®Ó kh¾c phôc khã kh¨n nµy?
*. Ch¨n nu«i trªn ®ång cá:
H§ 3: Lµm viÖc CN
? KÓ tªn nh÷ng con vËt nu«i chÝnh ë T©y Nguyªn?
? Con vËt nµo ®­îc nu«i nhiÒu h¬n ë T©y Nguyªn?
? ë T©y Nguyªn voi ®­îc nu«i ®Ó lµm g×?
3. Cñng cè dÆn dß:2’
- 4 häc sinh ®äc bµi häc
- NX giê häc: - Häc thuéc bµi.
HS kể
- Dùa vµo kªnh ch÷ kªnh h×nh ë môc 1 th¶o luËn nhãm 4. 
- Cao su, cµ phª, chÌ, hå tiªu
- C©y CN l©u n¨m
- cµ phª
- C¸c CN ë TN ®­îc phñ ®Êt ba dan ®Êt t¬i xèp, ph× nhiªu thuËn lîi cho viÖc trång c©y c«ng nghiÖp l©u n¨m.
- §¹i diÖn nhãm b¸o c¸o.
- NhËn xÐt, bæ sung
- Q/s b¶ng sè liÖu
- Quan s¸t tranh ¶nh vïng trång c©y cµ phª ë Bu«n Ma Thuét.
-C©y cµ phª ®­îc trång ë Bu«n Ma Thuét
3 häc sinh lªn chØ vÞ trÝ cña Bu«n Ma Thuét.
Th¬m ngon næi tiÕng trong vµ ngoµi n­íc.
- Mïa kh« thiÕu n­íc t­íi
- Dùa vµo H1, b¶ng sè liÖu tr¶ lêi c©u hái.
- Tr©u, bß, voi
- Bß
- Chuyªn chë ng­êi, hµng ho¸
- NX, bæ sung
*****************************************************
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Kỹ thuật
(GV bộ môn)
Tiết 2: Tập đọc
Bài 15: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I. Mục tiêu: 
1/KT,KN :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng).
- Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
2/TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (4-5’)
- Đọc thuộc lòng bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ : Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? Việc lặp lại ấy nói lên điều gì?
- Đọc thuộc lòng bài thơ: Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HD HS luyện đọc: ( 8-9’)
- Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: sát, khuy, run run, ngọ nguậy ...
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Tìm hiểu bài: (8-10’)
Đoạn 1:
- Nhân vật “tôi” trong truyện là ai?
- Ngày bé, chị phụ trách đội từng mơ ước điều gì?
- Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta.
- Mơ ước của chị phụ trách đội ngày ấy có đạt được không?
Đoạn 2:
- Chị phụ trách đội được giao việc gì?
- Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì?
- Vì sao chị biết điều đó?
- Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp?
- Tại sao chị lại chọn cách làm đó?
- Chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?
4. HD đọc diễn cảm: (6-7’)
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV nhận xét + khen HS đọc hay.
C. Củng cố, dặn dò: ( 3-4’)
- Em hãy nêu nội dung câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài.
- Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại nhiều lần.
- Việc lặp lại nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết.
- HS trả lời.
- HS đọc nối tiếp. Mỗi em đọc 1 đoạn (2 lượt).
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- HS có thể giải nghĩa từ đã có trong phần chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc thành tiếng.
- Là một chị phụ trách đội Thiếu niên Tiền phong.
- Chị mơ ước có một đôi giày ba ta màu xanh như của anh họ chị.
- Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng ....., một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang.
- Mơ ước của chị ngày ấy không đạt được. Chị chỉ tưởng tượng mang đôi giày thì bước đi sẽ nhẹ và nhanh hơn, các bạn sẽ nhìn thèm muốn.
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2.
- Vận động Lái, một cậu bé nghèo vốn lang trên đường phố, đi học.
- Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh của ....
- Vì chị đi theo Lái trên khắp các đường phố.
- Chị quyết định sẽ thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu Lái đến lớp.
- HS có thể trả lời:
. Vì ngày nhỏ chị đã từng mơ ước một đôi giày ba ta màu xanh.
. Vì chị muốn mang lại niềm vui cho Lái.
. Chị muốn Lái hiểu chị thương Lái muốn Lái đi học.
- Tay Lái run run, môi ....., đeo vào cổ, nhảy tưng tưng.
- HS lắng nghe và luyện đọc.
- 2 - 3 HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
- Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.
Tiết 3 : Toán
Bài 18 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS :
1/KT,KN :
Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
2/TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3-4’)
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. GTBP: (1’)
2. Luyện tập: (26-28’)
Bài 1(a,b): Cho HS nêu YC của bài.
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: 
- Yêu cầu HS hãy xác định tổng và hiệu trong bài.
- Nhận xét, chữa bài- Nêu kết quả đúng.
 + Tuổi chị: 22 tuổi
 + Tuổi em: 14 tuổi
Bài 3: (HS khá giỏi làm)
Bài 4: Yc hs:
- Cách giải tương tự như bài 2.
- GV nhận xét bài ở bảng, nêu kết quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà ghi nhớ những kiến thức đã học và xem trước bài mới.
- 1 em nêu lại 2 cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó và viết công thức.
- 1 em làm bài 2
- Lắng nghe.
- Bài 1(a,b): 1 em đọc kĩ yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở.
- 2 em trình bày kết quả.
a) Số bé = ( 24 – 6 ) : 2 = 9
 Số lớn = 24 – 9 = 15
b) Số bé = ( 60- 12 ) : 2 = 24
 Số lớn = 60 – 24 = 36
c) Số bé = ( 325 – 99 ) : 2 = 113
 Số lớn = 325 – 113 = 212
- Lớp nhận xét.
Bài 2: 
- Đọc đề, xác định tổng và hiệu.
36 tuổi
? tuổi
? tuổi
- Tự tóm tắt: 
Tuổi chị	 
Tuổi em 	 8t 
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm ở vở.
- Nhận xét bài của bạn.
- Chữa bài.
Bài 3: 
- HS khá giỏi tự làm bài 3 và nêu KQ
- Bài 4:Đọc kĩ yêu cầu của bài.
- Suy nghĩ tóm tắt, tự làm vào vở.
- 1 vài em trình bày bài giải.
Hai lần số sản phẩm do phân xưởng thứ nhất làm ra là:
 120 - 120 = 1080 (SP)
Số SP do phân xưởng thứ nhất làm ra:
 1080 : 2 = 540 (SP)
Số SP do phân xưởng thứ hai làm ra:
 540 + 120 = 660 (SP)
	 Đáp số: 660 SP
 540 SP
 - Nhận xét bài của bạn.
Tiết4: Tập làm văn
Bài 15: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
Mục tiêu: 
1/KT,KN :- HS kể lại được câu chuyện đã đọc có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3).
2/TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV
* KNS: - Tư duy sáng tạo: phân tích phán đoán.
 - Thể hiện sự tự tin.
 - Xác định giá trị
II. Chuẩn bị:
4 tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (4-5’) 
- Kiểm tra 3 HS: Mỗi em đọc bài làm trong tiết TLV trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HD làm bài tập: (28-30’)
BT3: 
GV giao việc: Trong các tiết TĐ, KC, TLV các em đã được học một số truyện được sắp xếp theo trình tự thời gian. Em hãy kể lại một trong những câu chuyện đó. Khi kể các em cần chú ý làm nổi rõ trình tự tiếp nối nhau của các sự việc.
- GV nhận xét ,khen những HS kể hay, biết chọn đúng câu chuyện được kể theo trình tự thời gian.
C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ghi nhớ: Có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, nghĩa là việc nào xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau.
- 3 HS lần lượt đọc bài làm về đề bài: Trong giấc mơ, em được bà tiên cho 3 điều ước 
1 HS đọc yêu cầu của BT3, lớp lắng nghe.
- HS kể theo nhóm 4.
- 1số nhóm thi kể trước lớp
- Một số HS thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét.
*************************************
BUỔI CHIỀU
Tiết 5: Tin học
(GV bộ môn)
Tiết 6: Khoa học
(GV bộ môn)
Tiết 7: Anh văn
(GV bộ môn)
**********************************************************
Thứ năm ngày 18 tháng năm 2012
Tiết 1: To¸n 
Bài 39: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về :
Kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ số tự nhiên
Kĩ năng tính giá trị của biểu thức số 
Sử dụng tính chất giao hoán và kết hớp của phép cộng để giải các bài toán về tính nhanh
Giải bài toán về 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó 
HS làm được các bài tập 1, 2, 3, 4. HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng y/c HS làm các bài tập ở tiết 38
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
1.2 Luyện tập
Bài 1:
- GV y/c HS nêu cách thử lại của phép cộng và phép trừ:
+ Muốn biết 1 phép cộng làm đúng hay sai ta làm thế nào ?
+ Muốn biết phép trừ làm đúng hay sai ta làm thế nào?
- GV y/c làm bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Y/c HS làm bài 
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 3:
- GV viết lên bảng biểu thức: 
- GV y/c HS tính giá trị của biẻu thức trên
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Hỏi: Dựa vào tính chất nào mà chúng ta thực hiện được việc tính giá trị của các biểu thức trên theo cách thuận tiện?
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp 
- Bài toán thuộc dạng gì?
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
2. Củng cố dặn dò: 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe 
- HS suy nghĩ và trả lời 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Tính giá trị của biểu thức 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- 1 HS lên bảng làm bài 
- Dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
- 2 HS phát biểu ý kiến 
- 1 HS đọc
- Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện theo 1 cách, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2 : Anh văn
(GV bộ môn)
Tiết 3 : Mĩ thuật
(GV bộ môn)
Tiết 4: Luyện từ và câu
Bài 16: DẤU NGOẶC KÉP
I. Mục tiêu:
1/KT,KN : -Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong cách viết.
2/TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV
II. Chuẩn bị:
- Giấy khổ to để viết nội dung BT1 (phần nhận xét).
- 4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT1,3 (phần luyện tập).
- Tranh, ảnh con tắc kè (nếu có).
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. TBC: (4-5’)
- Em hãy nêu cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài.
- GV đọc 5 tên người, tên địa lý nước ngoài cho HS viết trên bảng lớp.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Phần nhận xét: (12-14’)
BT1:- Cho HS đọc YC của BT1 + đọc đoạn văn.
- GV nhận xét + chốt lại:
. Những từ ngữ và câu đặt trong ngoặc kép không phải lời nói của Bác Hồ.
. Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Đó có thể là:
 + Một từ hay cụm từ “người lính ...”, “đầy tớ trung thành của nhân dân”.
 + Một câu trọn vẹn hay đoạn văn: “Tôi chỉ có một ham muốn ...”
BT2: - Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
- Khi nào dấu ngoặc kép được phối hợp với dấu hai chấm?
BT3: - Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
+ Gọi các tổ nhỏ của tắc kè bằng từ lầu để đề cao giá trị của cái tổ đó.
+ Đánh dấu từ lầu là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
3. Phần ghi nhớ: 3-4’)
4. Phần luyện tập: (10-12’)
BT1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 .
- GV dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to đã chép sẵn đoạn văn.
- GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng:
Lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn là: “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?” và “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ ... mùi soa.”
BT2: - Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong đoạn văn ở BT1 xuống dòng, sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
BT3: Cách làm: Tiến hành các bước như ở BT2. Lời giải đúng:
a/ Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ “vôi vữa”
b/ “trường thọ”, “đoản thọ”
C. Củng cố, dặn dò: (1- 2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ.
- HS nhắc lại.
- 2 HS viết trên bảng lớp 5 tên người, tên địa lý nước ngoài.
- BT1:1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài.
- HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
-BT2: 1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
- Dấu ngoặc kép được dùn

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 8 Toan Dak Nong.doc