Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tiết 17 - Thưa chuyện với mẹ (tiếp)

Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

- Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài

- GV hướng dẫn HS ngắt đoạn :

+ Đoạn 1 : Từ đầu thế nữa.

+ Đoạn 2: Tiếp được sống.

+ Đoạn 3 : Phần còn lại.

* Đọc nối tiếp lần 1

 

doc21 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tiết 17 - Thưa chuyện với mẹ (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- GV đọc cho HS viết vào bảng con cacù tư ø: trăm nghề, quay một trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch .
- GV nhận xét.
* Viết chính tả:
- Hướng dẫn cách trình bày bài thơ.
- Nhắc tư thế ngồi viết.
- GV đọc cho HS viết.
* Thu, chấm bài, nhận xét:
- GV thu 10 bài chấm và nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài 2a
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu vầu HS làm trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai)
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Năm gian lều cỏ thấp le te
Ngõ tối thêm sâu đóm lập loè
Lưng giậu phất phơ chòm khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
- Gọi HS đọc lại bài thơ.
- Hỏi: +Đây là cảnh vật ở đâu? Vào thời gian nào?
- Bài thơ Thu ấm nằm trong chùm thơ thu rất nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Ông được mệnh danh là nhà thơ của làng quê Việt Nam. Các em tìm đọc để thấy được nét đẹp của miền nông thôn.
4. Củng cố
- Tiết chính tả hôm nay ta học bài gì?
5. Dặn dò: 
- Nhận xét chữ viết của HS .
- Về nhà học thuộc bài thơ thu ấm của Nguyễn Khuyến hoặc các câu ca dao và ôn luyện để chuẩn ôn tập giữa học kì I
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp lắng nghe, thực hiện.
- 1 HS viết ở bảng lớp, HS còn lại viết vào bảng con.
- Nhận xét bạn viết ở bảng.
- Cương mơ ước làm nghề thợ rèn.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc phần chú giải.
- HS nêu.
+ Nghề thợ rèn vui như diễn kịch, già trẻ như nhau, nụ cười không bao giờ tắt.
+ Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn vất vả nhưng có nhiều niềm vui trong lao động.
- HS nêu.
- HS viết vào bảng con, 1 HS lên bảng viết.
- Nhận xét bạn viết ở bảng.
- HS lắng nghe.
- HS viết bài.
- 10 HS đem lên chấm, HS ở dưới lớp đổi chéo vở kiềm tra bài cho nhau.
-1 HS đọc thành tiếng.
- Nhận đồ dùng và hoạt động trong nhóm.
- Dán phiếu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Đây là cảnh vật ở nông thôn vào những đêm trăng.
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu.
- Lắng nghe ghi nhớ, về nhà thực hiện.
TUẦN 9 
Tiết 17 MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ
I/ MỤC TIÊU.
Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được VD minh hoạ về một loại ước mơ (BT4); hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5 a, c).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 - Từ điển TV.
 - Phiếu khổ to.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định:
- Nhắc nhỡ HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ:
 Hỏi : Dấu ngoặc kép có tác dụng gì ?
- Gọi HS lên bảng đặt câu.
- GV nhận xét ghi điểm.
C/ Bài mới.
1. Giới thiệu bài. 
- Mở rộng vốn từ : ước mơ
- Ghi tựa bài lên bảng.
2. Luyện tập.
* Bài 1: Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài: 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nêu các từ tìm được.
- Hỏi : Mơ ước có nghĩa là gì ?
- Yêu cầu HS đặt câu với từ :mong ước
- Mơ tưởng có nghĩa là gì ?
* GV chốt lại lời giải đúng.
* Bài 2: Hoạt động nhóm đôi.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS trao đổi thảo luận nhóm và ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
* GV chốt
* Bài 3: Hoạt động nhóm bàn
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- HS các nhóm thảo luận làm bài trên phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
* GV chốt lại lời giải đúng.
* Bài 4: Hoạt động nhóm đôi.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 4.
- Từng cặp HS trao đổi. Mỗi em nêu một ví dụ về một ước mơ.
* GVchốt.
D/ Củng cố - dặn dò.
- Tìm một số từ thuộc chủ điểm ước mơ? 
- Về nhà làm BT 5 ở nhà.
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài : Động từ.
- HS cả lớp lắng nghe thực hiện.
- 1 HS nêu.
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp đặt câu vào vở nháp.
- Nhận xét bài bạn.
- HS nghe.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS ghi các từ tìm được ra giấy nháp. 1 HS lên bảng viết.
- Nhận xét bài bạn.
- HS thực hiện.
- HS nêu.
- HS đặt câu.
- HS trả lời.
 - HS nghe.
- 1 HS đọc
- HS thảo luận theo cặp và ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Dán phiếu, trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
 - HS nghe.
- 1 HS đọc .
- Thảo luận nhóm bàn và ghi kết quả vào phiếu.
- Dán phiếu trình bày, nhóm khác nhận xét.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc.
- Thảo luận cặp đôi. 
- Lần lượt các nhóm nêu.
- HS nghe.
- HS nêu ý kiến. 
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
- HS ghi nhớ.
TUẦN 9
Tiết 9 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu: 
 - Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân.
 - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
 - Bảng phụ viết vắn tắt :
* 3 hướng xây dựng cốt chuyện.
+ Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp.
+ Những cố gắng để đạt ước mơ.
+ Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được.
 * Dàn ý của bài kể chuyện
Tên câu truyện.
+Mở đầu : Giới thiệu ước mơ của em hoặc của bạn bè, người thân. Vì sao em lại kể ước mơ đó.
+ Diễn biến.
+ Kết thúc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định.
- Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng kể câu chuyện đã nghe (đã dọc) về những ước mơ.
- Hỏi HS dưới lớp ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
- Nhận xét và cho điểm từng HS .
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra việc HS chuẩn bị bài.
- Nhận xét, tuyện dương những em chuẩn bị bài tốt.
- GV ghi tựa lên bảng.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a.Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gách chân dưới các từ: ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân.
- Hỏi : + Yêu cầu của đề bài về ước mơ là gì? Nhân vật chính trong truyện là ai?
- Gọi HS đọc gợi ý 2.
- Treo bảng phụ.
- Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
* Kể trong nhóm:
- Chia nhóm 4 HS , yêu cầu các em kể câu chuyện của mình trong nhóm. Cùng trao đổi, thảo luận với các bạn về nội dung, ý nghĩa và cách đặt tên cho chuyện.
- GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. Chú các em phải mở đầu câu chuyện bằng ngôi thứ nhất, dùng đại từ em hoặc tôi.
* Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
- Mỗi HS kể GV ghi nhanh lên bảng tên HS , tên truyện, ước mơ trong truyện.
- Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dưới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa, cách thức thực hiện ước mơ đó để tạo không khí sôi nổi, hào hứng ở lớp học.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu ở các tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm từng HS .
D. Củng cố - dặn dò:
- Trong tiết học này các em đã được nghe những câu chuyện nào ?
- Nêu ý nghĩa câu chuyện em được nghe
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà viết lại một câu chuyện các bạn vừa kể mà em cho là hay nhất và chuẩn bị bài : Oân tập.
- Cả lớp thực hiện.
- 1 HS lên bảng kể.
- Tổ chức báo cáo việc chuẩn bị bài của các bạn.
- 2 HS đọc thành tiếng đề bài.
- HS theo dõi
+ Đề bài yêu cầu đây là ước mơ phải có thật.
Nhân vật chính trong chuyện là em hoặc bạn bè, người thân.
- 3 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc nội dung trên bảng phụ.
- HS lần lượt nêu : Em kể về nội dung em trờ thành cô giáo vì quê em ở miền núi rất ít giáo viên và nhiều bạn nhỏ đến tuổi mà chưa biết chư õ
- 4 HS ngồi 2 bàn kể chuyện, trao đổi nội dung truyện , nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Nhiều HS tham gia kể. Các HS khác cùng theo dõi để trao đổi về các nội dung.
-Hỏi và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
TIẾT 18	 ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt).
- Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK /90.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ổn định 
- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn.
- Cương xin học nghề rèn để làm gì?
- Nêu ý nghĩa của bài ?
- GV nhận xét. 
C/. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài:
- GV treo tranh và hỏi nội dung tranh để giới thiệu.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- GV hướng dẫn HS ngắt đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu  thế nữa.
+ Đoạn 2: Tiếp  được sống.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
* Đọc nối tiếp lần 1
- GV sửa lỗi đọc sai và hướng dẫn HS phát âm từ khó: Mi - đát , Đi-ô-ni-dốt, póc- tôn
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích các từ đã chú giải
* Đọc nối tiếp lần 3.
- GV đọc mẫu: thể hiện giọng đọc như yêu cầu SGV /200.
b) Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1 : Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc đoạn 1
Hỏi :+ Vua Mi- đát xin thần Đi- ô- ni- dốt điều gì?
+ Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào?
* Đoạn 2 : Hoạt đông nhóm đôi
- Gọi HS đọc đoạn 2.
- Yêu cầu : Nhóm đôi thảo luận
Hỏi :+ Tại sao Vua Mi- đát xin thần lấy lại điều ứơc?
* Đoạn 3 :Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc đoạn 3
Hỏi :+ Vua Mi- đát đã hiểu ra được điều gì?
- GV nhận xét chung.
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Gọi HS đọc phân vai.
Hỏi :Nêu cách đọc đúng giọng của bài văn ?
* Luyện đọc đoạn văn diễn cảm
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn : Mi- đát ... tham lam
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đó 
Hỏi : nêu cách đọc đoạn văn
- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng.
* Đọc diễn cảm đoạn văn : Họat động nhóm đôi
- Gọi HS đọc theo nhóm
- Thi đua đọc diễn cảm
+ Gọi HS đọc nối tiếp
 Hỏi : Bạn nào đọc hay ?
- GV treo tranh và hỏi nội dung bài.
- GV nhận xét chung.
D/. Củng cố
- Qua bài học nàycác em hiểu ra được điều gì ?
- HS đặt tên cho chuyện có từ “Ước” đứng đầu.
E. Dặn dò:
- Về nhà luyên đọc và chuẩn bị bài: Ôn tập.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cả lớp thực hiện.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi 
- Cả lớp quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS nghe.
- 1 HS đọc bài.
- HS dùng bút chì tách đoạn.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- 3 HS phát âm nối tiếp nhau.
- 3 HS đọc và giải nghĩa từ.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm đoạn 1.
- HS lần lượt nêu, bạn nhận xét.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm đoạn 2.
- HS thảo luận nhóm 2.
- HS nêu, bạn bổ sung, nhận xet.
- HS đọc , cả lớp đọc thầm đoạn 3.
- HS nêu.
- 3 HS đọc.
- HS nêu, bạn bổ sung.
- Cả lớp quan sát.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc diễn cảm
- HS nêu
- Nhóm đôi đọc.
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nhận xét.
- HS đọc toàn bài 
- 2 HS nêu ý nghĩa của bài.
- HS lần lượt nêu.
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện.
TUẦN 9
Tiết 17 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
 Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại được câu chuyện theo trình tự không gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Tranh minh hoạ trong SGK và tranh minh hoạ Yùết Kiêu đang lặn dưới sông, đang đụ thủng thuyền giặc (nếu có).
 - Ý chính 3 đoạn viết sẵn trên bãng lớp.
 - Giấy khổ to và bút dạ.
III. CÁCHOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định :
- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS kể lại chuyện ở vương quốc tương lai theo trình tự không gian và thời gian.
- Gọi HS nêu sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện theo trình tự không gian và thời gian.
- Nhận xét cách kể, câu trả lời và cho điểm.
C. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và nêu những hiểu biết của em về câu chuyện Yết Kiêu.
- Câu chuyện kể về tài trí và lòng dũng cảm của Yết kiêu  Trong tiết học hôm nay, các em sẽ phát triển câu chuyện từ một trích đoạn theo trình tự không gian.
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: Hoạt động cả lớp
- Gọi HS đọc từng đoạn trích phân vai,GV là người dẫn chuyện.
- Nhắc HS : Giọng Yết Kiêu khải khái, rắn rỏi, giọng người cha hiền từ, động viên, giọng nhà vua dõng dạc, khoan thai.
- Hỏi: + Cảnh 1 có những nhân vật nào?
+ Cảnh 2 có những nhân vật nào?
+ Yết Kiêu xin cha điều gì?
+ Yết Kiêu là người như thế nào?
+ Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý?
+ Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào?
- GV nhận xét, chốt ý : Những sự việc trong hai của truỵên được diễn ra theo trình tự thời gian  
* Bài 2: Hoạt động nhóm đôi.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
Treo bảng phụ đã viết tiêu đề 3 đoạn, nêu câu hỏi : Câu chuyện Yết kiêu kể như gợi ý trong SGK là kể theo trình tự nào?
- Khi kể chuyện theo trình tự không gian chúng tá có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn.
+ Muốn giữ lại những lời đối thoại quan trọng ta làm thế nào?
+Theo em nên giữ lại lời đối thoại nào khi kể chuyện này?
- Gọi HS giỏi chuyển mẫu văn bản kịch sang lời kể chuyện.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
+ Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài trong nhóm.GV đi giúp đỡ các nhóm.
- GV nhận xét, dán tớ phiếu ghi một mẫu chuyền thể ở bảng.
- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
- 2 HS kể chuyện.
- 2 HS nêu nhận xét.
- Truyện kể về Yết Kiêu, một chàng trai khoẻ mạnh, yêu nước, quyết tâm giết giặc cứu nước.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc theo vai.
- HS lần lượt nêu.
- Những sự việc trong hai của truỵên được diễn ra theo trình tự thời gian.
 - HS lắng nghe. 
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS nêu. 
- Đặt lời đối thoại sau dấu 2 chấm, trong dấu ngoặc kép.
- Giữ lại lời đối thoại.
+ Con đi giết giặc đây, cha ạ!
+ Cha ơi, nước mất thì nhà tan
+ Để thần dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giời dưới nước.
+ Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy.
- 1 HS làm mẫu
- HS thực hành kể chuyện theo cặp
Ghi các nội dung chính vào phiếu 
- Dán kết quả trình bày.
-HS lắng nghe.
Văn bản kịch
Chuyển thành lời kể
- Nhà vua: Trẫm cho ngươi nhận lấy một loại binh khí.
- Cách 1 (có lời dẫn gián tiếp): Thấy Yết Kiêu xin đi đánh giặc, nhà vua rất mừng, bảo chàng nhận một loại binh khí mà chàng ưa thích.
- Cách 2 (có lời dẫn trức tiếp): Nhà vua rất hài lòng trước quyết tâm diệt giặc của Yết Kiêu, bèn bảo: “Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí”.
* GV lưu ý thêm về cách kể :
+ Để chuyển thể trích đoạn kịch trên thành câu chuyện hấp dẫn, cần hình dung thêm động tác, cử chỉ, nét mặt, thái độ của nhân vật.
+ Không quên hai câu mở đầu giới thiệu hai cảnh của vở kịch.
+ Từ đoạn văn trước đến đoạn văn sau cần có câu chuyển tiếp để liên kết đoạn.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
+ Gọi HS kể từng đoanï truyện.
+ Nhận xét và cho điểm HS .
+ Gọi HS kể toàn chuyện.
+ Nhận xét, bình chọn HS kể đúng nội dung hay nhất và cho điểm HS .
D. Củng cố- dặn dò:
- Giáo dục HS yêu thích việc phát triển câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS vềà nhà kể lại câu chuyện đã chuyển thể vào VBT (nếu có) và chuẩn bị bài : Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
- Mỗi HS kể từng đoạn chuyện.
- 3 HS kể toàn truyện.
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện.
Tiết 18 ĐỘNG TỪ
I / MỤC TIÊU.
 - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng).
- Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ ghi BT 1 phần nhận xét.
- Một số tờ giấy khổ to ghi nội dung bài tập 1,2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định:
- Nhắc nhỡ HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên sửa BT 5.
- GV thu 5 vở chấm
- GV nhận xét phần bài cũ.
C.Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 
- Động từ
- GV ghi tựa lên bảng.
2. Tìm hiểu phần nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc BT 1 , 2.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi các yêu cầu ở BT2.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
* GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: SGV/ 205.
- GV kết luận và giới thiệu với HS: Các từ nêu trên chỉ hoạt động trạng thái, của người, của vật. Đó là động từ.
- GV hỏi : Thế nào là động từ ?
3. Phần ghi nhớ
* GV chốt : Đó chính là nội dung của phần ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về động từ.
4. Luyện tập.
* Bài 1 Hoạt động nhóm 6
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng.
- Chữa bài, nhận xét
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng SGV / 205.
* Bài 2: Hoạt động nhóm đôi. 
- HS nối tiếp nhau đọc bài 2a và 2b
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và ghi vào vở nháp..
- Yêu cầu HS nêu kết quả.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng SGV / 205, 206.
* Bài 3: Tổ chức trò chơi: Xem kịch câm.
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV treo tranh minh hoạ phóng to.
- Chỉ tranh giải thích.
- Gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi.
- Các nhóm thảo luận về cuộc chơi.
- Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm.
- Tổ chức cho từng lượt HS thi; 2 nhóm thi mỗi nhóm 5 em.
- Nhận xét tuyên dương nhóm làm được nhiều động tác khó.
D. Củng cố.
+ Thế nào là động từ?
+ Động từ dùng nhiều ở đâu ?
E. Dặn dò:
- Về nhà tìm một số động từ.
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị ôn tập để kiểm tra giữa học kỳ I
- GV nhận xét tiết học.
- HS cả lớp lắng nghe thực hiện.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
- 5 HS nộp vở
- Nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- 2 HS đọc nối tiếp.
- HĐ nhóm đôi và viết các từ vào vở nháp.
- Các nhóm lần lượt nêu.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- 3 HS đọc và nêu ví dụ.
- 1 HS đọc. 
- Thảo luận nhóm 6.
- HS dán phiếu.
- Nhóm khác 

File đính kèm:

  • doctieng viet 4 tuan 9.doc