Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tập đọc - Tiết 17: Thưa chuyện với mẹ (tiếp)

Bài tập 1:

GV gọi một HS đọc đề bài và hướng dẫn HS làm.

 GV gọi một HS lên bảng làm từng phần. Sau đó trình bày bài trước lớp.

 GV nhận xét. Chốt lời giải đúng

doc51 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tập đọc - Tiết 17: Thưa chuyện với mẹ (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yện tắc chơi: chúng ta chơi theo nhóm. Nhóm A, các bạn lần lượt làm động tác. Nhóm B phải gọi nhanh tên của hành động bạn trong nhóm A vừa làm. Sau đó, sẽ đổi vai. Nhóm nào đoán đúng nhanh,có hành động kịch đẹp, tự nhiên  sẽ thắng.
Cho HS làm mẫu (dựa theo tranh)
Cho HS thi giữa các nhóm.
GV nhận xét khen nhóm làm tốt.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-Lớp quan sát.
-HS thi.
-Lớp nhận xét.
Củng cố, dặn dò 2’
GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS ghi nhớ nội dung bài học, về nhà viết lại vào vở 10 động từ chỉ động tác.
-Hs nghe, cổ vũ.
-Hs nghe, nhớ.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
 Tuần 9 TẬP LÀM VĂN
Tiết 18: LT TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I/ MỤC TIÊU :
 	- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõnội dung của bài trao đổi để đạt mục đích.
	 - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
II/ CHUẨN BỊ :
 	- Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ 
HĐ 1
KTBC
4’
Kiểm tra 2 HS: HS đọc lại (hoặc kể miệng) bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu.
GV nhận xét + cho điểm.
-2 HS lần lượt lên bảng trình bày.
HĐ 2
Giới thiệu 
bài
(1’)
 Bài văn Thưa chuyện với mẹ đã cho các em biết anh Cương rất khéo léo thuyết phục mẹ đồng tình với nguyện vọng của mình. Trong tiết học này, các em sẽ luyện tập trao đổi ý kiến với người thân nhằm thuyết phục người thân ủng hộ mình để mình đạt mục đích trao đổi.
HĐ 3
Phân tích đề
3’
Cho HS đọc đề bài.
H: Theo em, ta cần chú ý những từ ngữ quan trọng nào trong đề bài?
GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Cụ thể gạch dưới những từ ngữ sau:
Đề: Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (họa, nhạc, võ thuật). Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
 Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.
-1 HS đọc to,lớp đọc thầm.
-HS phát biểu.
HĐ 4
Xác định mục đích trao đổi
7’
Cho HS đọc gợi ý.
H: Nội dung trao đổi là gì?
H: Đối tượng trao đổi là ai?
H: Mục đích trao đổi để làm gì?
H: Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
H: Em sẽ học thêm môn năng khiếu nào?
Cho HS đọc thầm lại gợi ý 2.
-3 HS đọc gợi ý.
-Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu.
-Anh hoặc chị của em.
-Làm cho anh (chị) hiểu rõ nguyện vọng của em: giải đáp những khó khăn thắc mắc anh (chị) đặt ra, để ủng hộ em.
-Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em.
-HS phát biểu.
-HS đọc thầm gợi ý 2 + hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh (chị) có thể đặt ra.
HĐ 5
Thực hành trao đổi 10’
Cho HS trao đổi theo cặp.
GV theo dõi, góp ý cho các cặp.
-Từng cặp trao đổi + ghi ra giấy nội dung chính của cuộc trao đổi + góp ý bổ sung cho nhau.
HĐ 6
Thi trình bày
8’
Cho HS thi.
GV nhận xét theo 3 tiêu chí:
Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
Lời lẽ, cử chỉ  có phù hợp với vai không?
Cuộc trao đổi có đạt mục đích không?
-Một số cặp thi trước lớp.
-Lớp nhận xét.
HĐ 7
Củng cố, dặn dò 2’
Cho HS nhắc lại những điều cần nhớ.
Yêu cầu HS về nhà viết lại cuộc trao đổi.
Nhắc HS chuẩn bị cho tiết TLV sau.
-1 HS nhắc lại.
-Hs nghe, cổ vũ.
-Hs nghe, nhớ.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần : 9	TOÁN
Tiết: 	41	 Bài: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
---AB¯BA---
I/ MỤC TIÊU :
Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. 
Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
II/ CHUẨN BỊ :
 GV: bảng phụ, eke.
HS: eke, bút chì.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
Theo dõi, nhận xét. 
Bài mới:
Hoạt đông 1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc.
Mục tiêu: Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh.
Tiến hành:
 GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng.
 YC HS nhận diện 4 góc A,B,C,D là 4 góc vuông.
 GV kéo dài hai cạnh BC và DC thành hai đường thẳng , tô màu hai đường thẳng đã kéo dài và cho HS biết: hai đường thẳng BC và DC là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
 GV gọi vài học sinh nhắùc lại.
 Hỏi: Hai đưởng thẳng BC và DC tạo thành mấy góc vuông? Những góc vuông ấy có chung đỉnh nào?
 GV yêu cầu HS kiểm tra lại bằng eke.
 GV vẽ hai đường thẳng vuông góc OM và ON và cho HS nêu lại hai đường thẳng thế nào là vuông góc, có chung đỉnh nào?
 GV Yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng vuông góc.
Kết luận: GV cho HS liên hệ thực tế hai đường thẳng vuông góc.
Quan sát 
Nhận diện và nêu.
Quan sát 
Nhắc lại 
Trả lời 
Nêu ý kiến 
Hoạt đông 2: Thực hành.
Mục tiêu: Biết dùng thước eke kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không.
Tiến hành: 
Bài tập 1: 
GV yêu cầu HS dùng eke để kiểm tra hai đường thẳng có trong hình vẽ có vuông góc với nhau hay không. Sau đó nêu miệng kết quả tìm được.
 GV nhận xét. Chốt lời giảng.
Kiểm tra và làm bài: H vuông góc K tại I.
Nghe .
Bài tập 2: 
GV gọi 1 HS đọc đề bài.
 Đề bài cho biết AB và BC là một cặp cạnh vuông góc với nhau . Sau đó yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau còn lại của hình chữ nhật ABCD.
 GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Đọc.
AB vuông góc AD và BC.
DC vuông góc AD và BC.
Nghe.
Bài tập 3: ( phần a ) 
yêu cầu HS dùng eke để xác định trong mỗi hình góc nào là góc vuông, rồi từ đó nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong mỗi hình.
 GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
Làm theo yêu cầu của GV.
AE vuông góc ED, DC vuông góc ED.
Nghe.
Bài tập 4: HSKG
( Nếu còn thời gian) GV hướng dẫn về nhà.
- Hs làm bài thêm ở nhà. 
Ketá luận : 
GV chốt ý chính về hai đường thẳng vuông góc.
Nghe.
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần : 9	TOÁN
Tiết: 	41	 Bài: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
---AB¯BA---
I/ MỤC TIÊU :
Có biêûu tượng về hai đường thẳng song song.
Nhận biết được 2 đường thẳng song song.
II/ CHUẨN BỊ :
 GV: Bảng phụ, thước thẳng, eke.
HS: Thước thẳng , bút chì.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
 Gọi HS lên bảng làm bài 4 của tiết trước.
Gv gọi HS dưới lớp Trả lời câu hỏi: hai đường thẳng vuông góc có gì đặc biệt?
GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS.
Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
Theo dõi, nhận xét. 
Bài mới:
Hoạt động 1: 
Giới thiệu hai đường thẳng song song.
Mục tiêu : 
 Có biểu tượng về hai đường thẳng song song ( là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau).
Tiến hành :
 GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. Kéo dài về hai phía hai cạnh đối diện nhau, tô màu hai đường kéo dài ấy và giới thiệu cho HS biết: Hai dường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau. Tương tự như vậy, em hãy lên bảng kéo dài hai cạnh AD và BC về hai phía để được hai đường thẳng song song .
 GV chỉ vào hai đường thẳng song song và hỏi: Hai đường thẳng song song này có bao giờ căùt nhau không?
 GV Nhận xét . chốt lời giải đúng.
 GV cho HS liên hệ thực tế: tìm những đoạn thẳng song song .
 GV cho HS thi vẽ hai đường thẳng song song .
Kết luận :hai đường thẳng song song có đặc điểm gì?
 GV Nhận xét. Chốt ý đúng.
Quan sát 
Vẽ
Trả lời 
Nghe
HS nêu những hiểu biết của mình.
Vẽ 
Trả lời 
Nghe 
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu :HS biết áp dụng những kiến thức vừa học vào làm Bài tập 
Tiến hành :
Bài tập 1:
 GV yêu cầu HS nêu miệng được những cặp cạnh song song có trong hình chữ nhật ABCD, hình vuông MNPQ.
 GV Nhận xét . chốt lời giải đúng.
Nêu.
AB//DC; AD//BC.
Nghe.
Bài tập 2: 
 GV gợi ý cho HS: Giả thiết đã cho các tứ giác ABEG, ACDG, BCDE là các hình chữ nhật, điều đó có nghĩa là các cặp cạnh đối diện của mỗi hình chữ nhật song song với nhau. Từ đó ta có: 
BE//AG//CD
 GV cho HS tiếp tục làm bài và trình bày bài .
 GV Nhận xét . chốt lời giải đúng.
Nghe
Làm bài.
Nghe .
Bài tập 3: ( phần a ) 
 GV yêu cầu HS nêu được các cặp cạnh song song với nhau, các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong mỗi hình.
 Yêu cầu HS trao đổi trong hai nhóm. Sau đó trình bày bài trước lớp.
 GV Nhận xét , chốt lời giải đúng.
Nêu 
Trao đổi và trình bày.
MN//QP; ID//GH.
Nghe. 
Kết luận : Em đã sử dụng kiến thức nào để giải bài tập?
 Hai đường thẳng song song có đặc điểm gì?
 Hai đường thẳng vuông góc có đặc điểm gì?
 GV Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Trả lời.
Nghe.
Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhàxem lại bài và học ghi nhớ những nội dung vừa học.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần : 9	TOÁN
Tiết: 	43 Bài: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC..
---AB¯BA---
 I/ MỤC TIÊU :
- Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- Vẽ được đường cao của một hình tam giác.
II/ CHUẨN BỊ :
GV: Bảng phụ, thước thẳng, eke.
HS: Thước thẳng , bút chì.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng làm Bài tập 2, 3 của tuần trước.
GV Nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS.
Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
Theo dõi, nhận xét. 
Bài mới:
Hoạt động 1:Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước.
Mục tiêu : vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước ( bằng thước thẳng và eke)
Tiến hành :
- Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB
 ( GV vẽ hình như SGK)
- Trường hợp điểm E nằm ngoài đường thẳng AB
 ( GV vẽ hình như SGK)
Lưu ý: cả hai trường hợp trên GV đều hướng dẫn và làm mẫu cách vẽ trên.
 GV gọi một HS lên bảng vẽ, cà lớp vẽ ra nháp.
Kết luận :
- Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB thì đỉnh góc vuông là điểm nào?
- Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB thì đỉnh góc vuông là điểm E. điểm E đó chính là giao điểm hai đường thẳng AB và CE. Điểm E nằm trên đường thẳng AB.
- Trường hợp điểm E nằm ngoài đường thẳng AB thì đỉnh góc vuông cũng là giao điểm của hai đường thẳng AB và CD nhưng đỉnh góc vuông không phải là điểm E. điểm E chỉ là điểm nằm trên đường thẳng CD vuông góc với AB.
Quan sát 
Quan sát
Vẽ
- Trả lời 
Nghe.
Hoạt động 2: Giới thiệu đường cao của hình tam giác.
Mục tiêu :Vẽ đường cao của hình tam giác.
Tiến hành :
 GV vẽ tam giác ABC lên bảng và nêu Bài toán như SGK ( cách vẽ như ở phần 1). Đường thẳng đó cắt cạnh BC tại H.
 GV tô màu đoạn thẳng CH và nói: Độ dài đoạn thẳng CH là chiều cao của hình tam giác ABC.
 GV cho HS thực hành vẽ đường cao của hình tam giác ra nháp.
Quan sát 
Quan sát
Vẽ
Hoạt động 3: Thực hành
Mục tiêu: HS biết vận dụng những kiến thức đã học để giải Bài tập .
Tiến hành
Bài tập 1: 
GV gọi một HS đọc đề bài và hướng dẫn HS làm.
 GV gọi một HS lên bảng làm từng phần. Sau đó trình bày bài trước lớp.
 GV nhận xét. Chốt lời giải đúng .
Đọc và nghe hướng dẫn
Làm bài và trình bày.
Nghe. 
Bài tập 2: 
 GV yêu cầu HS tự làm bài và trình bày bài.
 GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
Làm bài và trình bày.
Nghe.
Bài tập 3: HSKG
 GV yêu cầu HS vẽ theo các cách đã học sau đó nêu tên các hình chữ nhật ABCD, AEGD, EBCG.
- Hs làm bài thêm ở nhà. 
Kết luận: GV chốt ý bài học.
Nghe .
Củng cố dặn dò:
GV Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà xem lại bài và ghi nhớ những nội dung vừa học
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần : 9	TOÁN
Tiết: 	44	Bài: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
---AB¯BA---
I/ MỤC TIÊU :
- Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước bằng thức kẻ và eke.
II/ CHUẨN BỊ :
 GV: Bảng phụ, phấn màu, eke.
HS: Thước thẳng, eke, bút chì.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng làm Bài tập 2 của tiết trước.
GV Nhận xét bài cũ,ghi điểm cho HS.
Bài mới:
Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước.
Mục tiêu : 
 Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước bằng thức và eke.
Tiến hành :
 GV nêu bài toán.
 GV hướng dẫn HS phân tích bài toán.
 GV cho HS liên hệ hình ảnh hai đường thẳng song song ( AB và CD) cung vuông góc với đường thẳng thứ ba BC ở hình chữ nhật trong bài.
 GV vừa hướng dẫn vừa thực hiện vẽ mẫu ( theo từng bước như SGK)
 GV vẽ MN đi qua E và vuông góc với AB.
 Vẽ CD qua E và vuông góc với MN ta được đường thẳng AB//CD.
Kết luận : 
GV cho HS nêu lại cách vẽ hai đường thẳng song song .
Nghe .
Theo dõi.
Liên hệ.
Quan sát 
Nghe.
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu :HS biết vận dụng những kiến thức đã học để giải Bài tập .
Tiến hành :
Bài tập 1:
 GV gọi 1 HS đọc đề.
 GV hướng dẫn HS làm bài.
 GV yêu cầu HS tự làm và trình bày bài ( yêu cầu HS chỉ ra đường thẳng nào song song với đường thẳng nào, đường thẳng nào vuông góc với đường thẳng nào).
 GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
Đọc đề.
Nghe.
Làm bài và trình bày.
Nghe.
Bài tập 2: HSKG
GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng AX qua A và song song với BC, CY qua C và song song với AB.
( GV cho một HS lên bảng vẽ).
GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
Nghe.
Vẽ
Bài tập 3: 
a) GV cho HS tự làm bài, sau đó nêu cách làm.
GV nhận xét. Chốt lời giải đúng
b) GV yêu cầu HS dùng eke kiểm tra góc đỉnh E là góc vuông.
 Tứ giác ABED có mấy góc vuông ?
 Vậy ABED là hình gì ?
Nghe . Nhận xét 
Làm bài.
Nghe.
Kiểm tra bằng eke.
Kết luận :
 GV cho HS tự kiểm tra những kién thức đã học được trong bài này.
GV chốt lại ý chính trong bài học.
Nêu .
Nghe.
Củng cố dặn dò:
GV Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhàxem lại bài và học ghi nhớ những nội dung vừa học.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần : 9	TOÁN
Tiết: 	45 Bài: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG.
---AB¯BA---
I/ MỤC TIÊU :
- Biết sử dụng thước kẻ và eke để vẽ được một hình chữ nhật, hình vuông.
II/ CHUẨN BỊ :
 GV: Bảng phụ, phấn màu, eke.
HS: Thước thẳng, eke, bút chì.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS lên bảng làm Bài tập 3 của tiết trước.
GV Nhận xét bài cũ,ghi điểm cho HS.
Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
Theo dõi, nhận xét. 
Bài mới:
Hoạt động 1: Vẽ hình chữ nhật có chièu dài 4cm, chiều rộng 2 cm.
Tiến hành :
 GV vẽ lên bảng hình chữ nhật có kích thước như trên( nhưng đã được phóng to).
 GV vừa vẽ vừa nêu tỉ mỉ cách vẽ theo thứ tự sau:
+ Vẽ đoạn thẳng DC = 4cm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D. lấy đoạn thẳng AD = 2cm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C. lấy đoạn thẳng CB = 2cm.
+ Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD .
 GV cho thực hành vẽ hình chữ nhật ABEG có kích thước chiều dài 4 cm, chiều rộng 2cm.
Kết luận :
GV nhận xét. Chốt cách vẽ đúng. 
Nghe .
Quan sát 
Vẽ.
Nghe.
Hoạt động 2: Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm.
Mục tiêu : : Biết sử dụng thước kẻ và êke để vẽ được một hình vuông biết độ dài hai cạnh cho trước.
Tiến hành :
 GV gọi HS đọc bài toán.
 GV nói: Ta có thể coi hình vuông như một hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài là 3cm, chiều rộng cũng bằng chiều dài là 3cm. từ đó có cách vẽ hình vuông tương tự cách vẽ hình chữ nhật như bài trước đã học.
 GV gọi một HS lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh là 3cm.
 GV gọi HS trình bày cách vẽ.
 GV Nhận xét và nêu lại cách vẽ.
 Vẽ đoạn thẳng CD = 3cm.
 Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tại D và lấy DA =3cm.
 Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C và lấy CB = 3cm.
 Nối A với B ta được hình vuông ABCD.
 GV gọi vài HS nêu lại cách vẽ.
Kết luận :GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. 
Đọc 
Nghe.
Vẽ trên bảng.
Trình bày.
Nghe.
Hoạt động 3: Thực hành.
Mục tiêu :HS biết vận dụng những kiến thức đã học để giải Bài tập .
Tiến hành :
Bài tập 1: ( phần a trang 54, 55 ) 
GV gọi 1 HS đọc đề.
a) trang 54
 GV yêu cầu HS thực hành vẽ theo đúng quy trình mà GV đã hướng dẫn ( Gọi một HS lên bảng) HS dưới lớp vẽ vào vở.
 GV nhận xét. Chốt lời giải đúng 
a) Trang 55
 GV yêu cầu HS tự làm bài rồi trình bày bài,
 GV yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật .
GV nhận xét. Chốt lời giải đúng
Đọc đề.
Thực hiện yêu cầu của GV 
Làm bài và trình bày.
Nghe.
Làm bài
Nêu
Bài tập 2: ( phần a trang 54, 55 ) 
a) trang 54
GV yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm, BC = 3cm.
 GV cho HS biết AC, BD là hai đường chéo hình chữ nhật , sau đó yêu cầu HS đo độ dài hai đường chéo đó rồi nêu Nhận xét ( AC = BD).
 GV : hai đường chéo hình chữ nhật bằng nhau.
a) Trang 55
 GV gọi một HS đọc đề bài.
 GV hướng dẫn HS vẽ hình mẫu như SGK.
 GV phát giấy cho HS có kẻ ô li và yêu cầu HS vẽ.
 GV nhận xét. Chốt lời giải đúng . cho HS thực hành cách vẽ.
Vẽ theo kích thước đã quy định.
Nghe . Nhận xét 
Nghe.
Vẽ theo kích thước đã quy định.
Nghe . Nhận xét 
Nghe.
Củng cố dặn dò:
GV Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhàxem lại bài và học ghi nhớ những nội dung vừa học.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần 9 Khoa học
§ 17 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
 I/ MỤC TIÊU :
 	Nêu được 1 số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước:
+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
+ Chấp hành các qui định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.
+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
Thực hiện được các qui tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
II/ CHUẨN BỊ :
Hình vẽ trong SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG

File đính kèm:

  • docTuaàn 9 GA Linh.doc