Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 8 - Tiết 15 - Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ

Hiểu ND của bài: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. (trả lời được các CH trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định (1 phút): Lớp hát

 2. Bài cũ (3 phút): HS đọc thuộc lòng bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ.

 

doc18 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1460 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 8 - Tiết 15 - Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
õng nghieọp? (Đoùc muùc 1 trong SGK).
* Bửụực 2:- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ.
- GV sửỷa chửừa, giuựp caực nhoựm hoaứn thieọn phaàn trỡnh baứy.
- GV giaỷi thớch theõm veà sửù hỡnh thaứnh ủaỏt ủoỷ ba dan: Xửa kia nụi naứy ủaừ tửứng coự nuựi lửỷa hoaùt ủoọng. ẹoự laứ hieọn tửụùng vaọt chaỏt noựng chaỷy, tửứ loứng ủaỏt phun traứo ra ngoaứi nguoọi daàn, ủoõng cửựng laùi thaứnh ủaự ba dan. Traỷi qua haứng trieọu naờm, dửụựi taực duùng cuỷa naộng mửa, lụựp ủaự ba dan treõn maởt vuùn bụỷ taùo thaứnh ủaỏt ủoỷ ba dan.
b) Hoaùt ủoọng2:
- HS quan saựt tranh, aỷnh vuứng troàng caõy caứ pheõ ụỷ Buoõn Ma Thuoọt vaứ nhaọn xeựt vuứng troàng caứ pheõ ụỷ Buoõn Ma Thuoọt. (Đeồ giuựp HS coự bieồu tửụỷng veà vuứng chuyeõn troàng caứ pheõ.)
- GV goùi HS leõn baỷng chổ vũ trớ cuỷa Buoõn Ma Thuoọt treõn baỷn ủoà ẹũa lớ tửù nhieõn Vieọt Nam.
- GV noựi: Khoõng chổ ụỷ Buoõn Ma Thuoọt maứ hieọn nay ụỷ Taõy Nguyeõn coự nhửừng vuứng chuyeõn troàng caõy caứ pheõ vaứ nhửừng caõy coõng nghieọp laõu naờm khaực nhử: cao su, cheứ, hoà tieõu
- GV hoỷi: Caực em bieỏt gỡ caứ pheõ Buoõn Ma Thuoọt?
- GV giụựi thieọu cho HS xem moọt soỏ tranh, aỷnh veà saỷn phaồm caứ pheõ cuỷa Buoõn Ma Thuoọt (caứ pheõ haùt, caứ pheõ boọt).
- Hieọn nay, khoự khaờn lụựn nhaỏt trong vieọc troàng caõy ụỷ Taõy Nguyeõn laứ gỡ? (Tỡnh traùng thieỏu nửụực vaứo muứa khoõ).
- Ngửụứi daõn ụỷ Taõy Nguyeõn ủaừ laứm gỡ ủeồ khaộc phuùc khoự khaờn naứy? (Duứng maựy bụm huựt nửụực ngaàm leõn ủeỷ tửụựi cho caõy).
B. Chaờn nuoõi treõn ủoàng coỷ:
Hoaùt ủoọng 3: Laứm vieọc caự nhaõn.
 Bửụực 1: HS dửùa vaứo hỡnh 1, baỷng soỏ lieọu muùc 2 trong SGK, traỷ lụứi caõu hoỷi:
+ Haừy keồ teõn nhửừng vaọt nuoõi chớnh ụỷ Taõy Nguyeõn. (Traõu, boứ, voi) 
+ Con vaọt naứo ủửụùc nuoõi nhieàu ụỷ Taõy Nguyeõn? (Boứ )
+ Taõy Nguyeõn coự nhửừng thuaọn lụùi naứo ủeồ phaựt trieồn chaờn nuoõi traõu boứ? (Coự nhửừng ủoàng coỷ xanh toỏt.)
+ ễÛ Taõy Nguyeõn voi ủửụùc nuoõi ủeồ laứm gỡ? (Voi ủửụùc duứng ủeồ chuyeõn chụỷ ngửụứi, haứng hoaự).
Bửụực 2: - HS traỷ lụứi caõu hoỷi.
- GV sửỷa chửừa vaứ giuựp HS hoaứn thieọn caõu traỷ lụứi.
- Goùi HS ủoùc baứi hoùc SGK.
1). Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan:
- Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,
2). Chăn nuôi gia súc lớn trên đồng cỏ.
- Bò, trâu, voi,
- Dùng để chở và phục vụ du lịch.
4. Cuỷng coỏ - Daởn doứ (2-3 phút): Khái quát nội dung bài học.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Chuẩn bị tiết sau.
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
CHíNH Tả (T.8)
Nghe – viết: TRUNG THU ĐộC LậP
I. MụC Tiêu: 
- Nghe – viết đúng trình bày bài chính tả sạch sẽ.
- Làm đúng BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
	- Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.
II. Đồ DùNG DạY- HọC:
- Giáo viên: ND,
- Học sinh: SGK, vở,
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC
1. ổn định (1 phút): Lớp hát
2. Bài cũ (3 phút): 
 - GV đọc HS viết các từ ngữ sau: khai trường, sương gió, thịnh vượng.
 - GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung và phương pháp
a) Viết chính tả
- GV đọc một lượt toàn bài chính tả.
- Hướng dẫn HS viết vào bảng con các từ trọng yếu
- GV đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.
- GV hướng dẫn HS chấm chữa lỗi.
- GV nhận xét bài viết của HS.
b) Luyện tập:
Bài 2: Cho HS đọc bài 
- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ và làm bài vào VBT điền những tiếng đúng vào chỗ trống.
- HS lên bảng làm.- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lai lời giải đúng.
- GV hỏi HS nội dung đoạn văn: Tiếng đàn của chú dế sau lò sưởi khiến cậu bé Mô- da ao ước trở thành nhạc sĩ. Về sau Mô- da trở thành nhạc sĩ chinh phục được cả thành viên. 
Giáo dục HS nên yêu thiên nhiên vì thiên nhiên đã mang đến cho cuộc sống nhiều điều ích lợi. Từ đó giúp HS thêm yêu thiên nhiên đất nước mình.
Bài 3. HS đọc yêu cầu BT3. 
- GV chọn bài cho HS
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: thi tìm từ nhanh. (GV nêu cách chơi).
3a/ Các từ có tiếng mở đầu bằng r / d / gi: rẻ, danh nhân, giường.
GV và HS nhận xét khen ngợi.
Luyện viết: trăng, khiến, xuống, sẽ soi sáng
Luyện tập
Bài 2:
 2a) rắt, rơi, dấu, rơi, gì, dấu, rơi, dấu.
 2b) Chú dế sau lò sưởi: yên tĩnh, bỗng nhiên, ngạc nhiên, biểu diễn, buột miệng, tiếng đàn.
Bài 3a: Rẻ, danh nhân, giường.
4. Củng cố – Dặn dò (2-3 phút): - Khái quát nội dung bài học. Nhận xét tiết học.
.
.
TOáN (T.37)
TìM HAI Số KHI BIếT TổNG Và HIệU CủA HAI Số Đó
I. MụC TIêU: Giúp học sinh:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Đồ DùNG DạY – HọC
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, nội dung,
2. Học sinh: SGK, vở, VBT,
III. CáC HOạT Động DạY – HọC CHủ YếU
1. ổn định (1 phút): Lớp hát
2. Bài cũ (3 phút)
3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung và phương pháp
a/ Giới thiệu bài toán:
- Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho ta biết gì? (Tổng của 2 số la 70, hiệu của 2 số là 10) 
- Bài toán hỏi gì? (Tìm hai số đó)
b/ Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán:
- GV hướng dẫn HS giải bài toán như cách 1 SGK.
- Từ đó GV đưa ra công thức muốn tìm số bé ta làm thế nào? (Lấy tổng trừ hiệu rồi tất cả chia cho2).
- GV ghi công thức lên bảng: 
*Hướng dẫn giải bài toán cách 2 (Tương tự SGK).
- Từ bài giải GV đưa ra công thức muốn tìm số lớn ta làm thế nào? (Lấy tổng cộng hiệu rồi tất cả chia cho 2).
- GV ghi công thức lên bảng: 
* Luyện tập
 Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc đề toán.
- Bài toán cho chúng ta biết gì? - Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng gì? Vì sao em biết điều đó?
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng tóm tắt và giải.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc đề toán.
- Tương tự ( Trình tự như bài tập 1) .
- GV nhận xét cho điểm
* Bài toán( SGK)
 Số bé = (Tổng – hiệu) : 2 
 Số lớn = (Tổng + cộng) : 2 
* Luyện tập.
 Bài 1: 
Hai lần tuổi con là:58 – 35 = 20 (Tuổi)
Tuổi con là: 20 : 2 = 10 (Tuổi)
Tuổi bố là: 58 – 10 = 48 (Tuổi)
 Đáp số: 48 tuổi, 10 tuổi
 Bài 2:
Hai lần số học sinh trai là:
28 + 4 = 32 (HS)
Số HS trai là:
32 : 2 = 16 (HS)
Số HS gái là:
16 – 4 = 12 (HS)
 Đáp số: 16 HS, 12 HS.
4. Củng cố – Dặn dò (1-2 phút): Khái quát nội dung bài học. 
 Nhận xét giờ học.
.
.
LUYệN Từ Và CâU (T.15)
CáCH VIếT hoa TêN NGườI, TêN ĐịA Lí NướC NGOàI
I. MụC tiêu
- Nắm được qui tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND Ghi nhớ).
 - Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong BT 1; 2 (mục III).
	- HS khá, giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc (BT3).
II. Đồ DùNG DạY- HọC
- Giáo viên: ND, 
- Học sinh: SGK, vở,
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC
1. ổn định (1 phút): Lớp hát.
2. Bài cũ (3 phút): GV đọc, HS viết một số danh từ riêng. 
3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung và phương pháp
I. Nhận xét: 
+ Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT1.
- Cho HS đọc tên người, tên địa lí.
- GV nhận xét.
+ Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT2.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- HS trình bày dựa vào gợi ý. 
- GV nhận xét + chốt ý.
+ Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT3.
- HS làm bài . HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại cách viết giống như tên riêng Việt Nam, tất cả các tiếng đều viết hoa.
- HS đọc phần ghi nhớ của bài học.
II. Ghi nhớ
III. Luyện tập:
 Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT1. 
- HS làm bài vào VBT. 
- Cho HS lên trình bày bài làm.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
 Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT2. ( HS làm tương như bài tập 1).
 Bài tập 3(HS khá, giỏi): HS đọc yêu cầu BT3.
 - Cho HS thi. GV nhận xét, chốt lại kết quả.
I/ Nhận xét: 
+ Tên người: Lép Tôn – xtôi gồm 2 bộ phận. Lép và Tôn – xtôi.
 Bộ phận 1 gồm 1 tiếng Lép
 Bộ phận 2 gồm 2 tiếng Tôn – xtôi.
(Tương tự các tên khác cũng nhận xét về cấu tạo như vậy)
 + Tên địa lí:
 Hi–ma-lay-a: 1 bộ phận 4 tiếng.
 Đa-nuýp: 1 bộ phận 2 tiếng.
 Lốt ăng–giơ–lét: 2 bộ phận. 
II/ Ghi nhớ (SGK)
III/ Luyện tập:
 Bài 1: Viết lại tên riêng.
(Lu-I Pa–xtơ, ác-boa, Quy-đăng-xơ.)
Bài 2:
- Tên người: An-be Anh-xtanh, Crít-xti-an An-đéc-xen, I-u-ri Ga-ga-rin.
- Tên địa lí: Xanh Pê-téc-bua, Tô-ki-ô, A-ma-dôn, Ni-a-ga-ra.
Bài 3:
Tên nước
Tên thủ đô
 ấn Độ
Nga
Nhật Bản
Mĩ
Niu Đê-li
Mát-xcơ-va
Tô-ki-ô
Oa-sinh-tơn
4. Củng cố – Dặn dò (2-3 phút): Khái quát nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học
 - Hướng dẫn về chuẩn bị bài.
Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011
Kể CHUYệN (T.8)
Kể CHUYệN Đã NGHE, Đã ĐọC
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) mình đã nghe, đã đọc về những ước mơ đẹp hoặc viễn vông phi lí.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số sách, báo, truyện viết về ước mơ. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định (1 phút): Lớp hát
2. Bài cũ (3 phút): HS Kể lại đoạn 1, 2 chuyện Lời ước dưới trăng.
3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài 
Hướng dẫn HS Kể chuỵện
- HS đọc yêu cầu: Đọc đề bài và đọc gợi ý trong SGK.
- GV gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài. Cụ thể gạch chân những từ ngữ sau: được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, viễn vông, phi lý.
- Cho HS đọc lại gợi ý.
+ Cho HS đọc gợi ý 1.
Em sẽ kể về ước mơ cao đẹp hay kể về một ước mơ viễn vông, phi lý?
+ Cho HS đọc gợi ý 2 + 3.
- GV: Các em sẽ kể chuyện có đầu, có đuôi đủ 3 phần mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Kể xong cần trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS kể theo cặp.
- Cho HS thi kể.
- GV nhận xét khen những em kể hay.
a) Tìm hiểu đề bài
* Đề bài:
Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông , phi lý.
* VD:
- Cô bé bán diêm
- Vua –Mi - đát thích vàng
- Hai cánh bướm
4. Củng cố - Dặn dò (2-3 phút): - GV nhận xét tiết học.
 - HS về kể chuyện cho người thân nghe.
 - Xem trước bài kể chuyện tuần 9.
.
.
TậP ĐọC (T.16)
ĐôI GIàY BA TA MàU XANH
I . Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng).
- Hiểu ND của bài: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. (trả lời được các CH trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
 	1. ổn định (1 phút): Lớp hát
 	2. Bài cũ (3 phút): HS đọc thuộc lòng bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ.
 	3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài
A. Luyện đọc:
- HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: 
- Luyện đọc câu cảm, câu dài: 
- Cho HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
B. HS đọc thầm chú giải và giải nghĩa từ:
- 1 HS đọc chú giải, giải nghĩa từ: Ba ta, vận động, cột, 
 C. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
+ Nhân vật tôi trong truyện là ai? (Là chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong)
+ Ngày bé, chị phụ trách Đội từng mơ ước gì? (Có một đôi giày ba ta màu xanh như của anh họ chị)
+ Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta? (Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời. Phần thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang.)
+ Mơ ước của chị phụ trách đội ngày ấy có đạt được không? (Không đạt được. Chị chỉ tưởng tượng mang đôi giày thì bước đi sẽ nhẹ và nhanh hơn, các bạn sẽ nhìn thèm muốn.)
- HS đọc đoạn 2.
+ Chị phụ trách đội được giao việc gì? (Vận động Lái, 1 cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố đi học.)
+ Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? (Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh của một cậu bé đang dạo chơi.)
+ Vì sao chị biết điều đó? (Vì chị đi theo Lái trên khắp các đường phố)
+ Chị đã làm gì động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp? (Chị quyết định sẽ thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh)
+ Tại sao chị chọn cách làm đó? (Mang lại niềm vui cho cậu, chị muốn Lái hiểu chị thương Lái, muốn Lái đi học.)
+ Chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? (Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống bàn chân. Lái cột 2 chiếc giày vào nhau đeo vào cổ nhảy tưng tưng)
Nội dung chính của bài:
- HS đọc lại toàn bài. - GV hướng dẫn HS rút ra nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
D. Luyện đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV đọc diễn cảm. - Cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét khen HS đọc hay.
 Luyện đọc: 
- Giày, sát, khuy, run run, ngọ nguậy...
- Chao ôi! Đôi giày mới đẹp làm sao!
- Tôi tưởng tượng/ nếu mang nó vào/ chắc bước đi sẽ nhẹ và nhanh hơn, tôi sẽ chạy trên những con đường đất mịn trong làng/ trước cái nhìn thèm muốn của các bạn tôi...
 Tìm hiểu bài:
* Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh và mơ ước tuổi thơ của chị phụ trách Đội:
- Cổ giày ôm sát chân
- Thân giày làm bằng vải
* Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng giày.
- Khi nhận giày tay run run, môi mấp máy, chân ngọ nguậy.
- Ra khỏi lớp đeo giày vào cổ, nảy tưng tưng.
* Nội dung: Niền vui sướng và sự xúc động của cậu bé Lái khi nhận được đôi giày mà chị tổng phụ trách đội cho trong buổi đến lóp đầu tiên.
* Đọc diễn cảm đoạn “Hôm nhận giày tưng bừng”
4. Củng cố – Dặn dò (2-3 phút): HS nêu nội dung câu chuyện. GV NX tiết học. 
.
.
TOáN (T.38)
LUYệN TậP
I. Mục tiêu:
 	- Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: ND, 
- Học sinh: SGK, vở,
III. các hoạt động dạy học:
1. ổn định (1 phút): Lớp hát
2. Bài cũ (3 phút): GV cho HS giải bài toán: Một lớp học có chu vi 27m, chiều dài hơn chiều rộng 9m. Tính chiều dài, chiều rộng của lớp học đó. 
3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài
Bài tập1(ý a, b): HS đọc yêu cầu của đề bài, sau đó tự làm bài.
GV nhận xét cho điểm
* Bài 1: Rèn kỹ năng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 a/ Số lớn là:
 ( 24 + 6): 2 = 15
 Số bé là:
 15 – 6 = 9
 b/ Số lớn là:
 ( 60 + 12) :2= 36
 Số bé là:
 36 – 12 = 24
Bài tập 2: HS nêu bài toán, sau đó yêu cầu HS nêu dạng bài toán và tự làm bài.
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài tập 4: GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. GV đi kiểm tra vở của1 số HS.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 2: Củng cố kỹ năng tìm hai số khi biết tổng và hiệu và hiệu của hai số.
 Bài giải 
Tuổi của chị là:
 (36 + 8 ): 2 = 22 (tuổi)
Tuổi của em là:
 22 – 8 = 14 (tuổi)
 Đáp số: Chị: 22 tuổi.
 Em: 14 tuổi. 
Bài 4: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn.
Đáp số:
Phân xưởng 1: 540 sản phẩm.
Phân xưởng 2: 660 sản phẩm
4. Củng cố – Dặn dò (2-3 phút): - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. 
.
.
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
TậP LàM VăN (T.15)
LUYệN TậP PHáT TRIểN CâU CHUYệN
I. Mục tiêu:
 	- Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 (ở tiết TLV tuần 7)-(BT1); nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2). Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3).
- HS khá, giỏi thực hiện đầy đủ yêu cầu của BT1 trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề (SGK trang 7)
- 4 tờ giấy khổ to. 
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định (1 phút): Lớp hát
2. Bài cũ (3 phút): HS đọc bài làm trong tiết TLV trước. GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Cho HS làm bài. GV phát 4 tờ giấy khổ to cho 4 HS làm.
- HS trình bày. GV nhận xét 
Bài tập 2
-HS đọc yêu cầu BT2.
- Yêu cầu các em đọc lại các đoạn văn vừa hoàn chỉnh và cho biết:
a) Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào?
b) Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy?
- HS làm bài. HS trình bày.
-GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu BT3.
- Cho HS làm bài.
- HS trình bày trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét, khen những HS kể hay, biết chọn đúng câu chuyện được kể theo trình tự thời gian.
Bài 1: 
+ Đoạn 1:
- Mở đầu: Tết nô en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi được bố cho đi xem xiếc. Tết ấy, Va-li-a tròn 11 tuổi, bố mẹ cho em đi xem xiếc.
- Diễn biến: Chương trình xiếc hôm ấy thật hay, nhưng Va-li-a thích hơn cả là tiết mục cô gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn,
- Kết thúc: Từ đó, lúc nào Va-li-a cùng mơ ước một ngày nào đó sẽ trở thành một diễn viên xiếc vừa phi ngựa vừa đánh đàn.
+ Đoạn 2, 3, 4 làm tương tự.
 Bài 2:
a) Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự thời gian (Việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau).
b) Các câu mở đầu đoạn có vai trò: thể hiện sự tiếp nối về thời gian để nối đoạn văn đó với đoạn văn trước đó.
Bài 3. Rèn kĩ năng làm văn kể chuyện theo trình tự thời gian.
4. Củng cố – Dặn dò (2-3 phút): GV nhận xét tiết học.Chuẩn bị tiết sau.
.
.
Toán (t.39)
Luyện tập chung
i. Mục tiêu:
	- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.
	- Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
ii. Đồ dùng dạy-học:
	1. Giáo viên: Nội dung, SGK,...
	2. Học sinh: SGK, vở...
iii. Các hoạt động dạy-học:
1. ổn định (1 phút): Lớp hát
2. Bài cũ (3 phút): GV cho HS giải bài toán: Một lớp học có 29 em, học sinh nam ít hơn học sinh gái 8 em. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh trai, bao nhiêu học sinh gái? 
3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung và phương pháp
Bài 1(a). GV cho HS nêu yêu cầu.
- HS xác định y/c: Tính rồi thử lại
- HS làm bài, chữa bài, nhận xét.
- GV nhận xét, chốt.
Bài 2 (dòng 1).
- HS nêu yêu cầu của BT
- GV yêu cầu HS làm dòng 1
- HS làm bài, chữa bài
- HS nêu cách làm.
Bài 3. HS nêu y/c của BT
- GV hướng dẫn HS thực hiện cách tính bằng cách thuận tiện nhất (áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng)
Ví dụ: 98 + 3 + 97 + 2
 = (98 + 2) + (3 + 97)
 = 100 + 100
 = 200 
- HS làm vào vở, nhận xét, chữa bài
Bài 4. HS đọc nd bài toán?
- GV hướng dẫn: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? Thuộc dạng bài toán nào?
- HS xác định dạng toán, tóm tắt rồi lên bảng giải.
- HS nhận xét, chữa.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 1(a): Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ và thử lại
 35269 + 27485 = 62754
Thử lại 62754 – 27485 = 35269
 80326 – 45719 = 34607
Thử lại 34607 + 45719 = 80326
Bài 2. Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức
a) 570 – 225 - 167 + 67
 = 345 – 167 + 67
 = 178 + 67
 = 245
b) 468 : 6 + 61 x 2
 = 78 + 122
 = 200
Bài 3. Rèn kĩ năng tính bằng cách thuận lợi nhất.
Bài 4: Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”
 Bài giải
Số lít nước chứa trong thùng to là:
 (600 + 120) : 2 = 360 (l)
Số lít nước chứa trong thùng bé là:
 600 – 360 = 240 (l)
 Đáp số: 360l ; 240l
4. Củng cố – Dặn dò (2-3 phút): Nhận xét tiết học. HS chuẩn bị êke để học bài sau.
.
.
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Luyện từ và câu (T.16)
DấU NGOặC KéP
I. Mục tiêu:
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III)
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: SGK, ND,
- Học sinh: Sgk, vở, 
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định (1 phút): Lớp hát
2. Bài cũ (3 phút): Em hãy nêu cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài. Hãy viết 5 tên người, tên địa lý nước ngoài.
3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài
Nhận xét Bài 1: HS đọc yêu cầu, đọc đoạn văn.
- Cho HS làm bài.
- HS trình bày kết quả. GV nhận xét, chốt lại.
+ Những từ ngữ và câu trong ngoặc kép là lời nói của Bác. 
+ Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Đó có thể là:
. Một từ hay cụm từ: “người lính”; “đầy tớ trung thành của nhân dân”.
. Một câu trọn vẹn hay đoạn văn: “ Tôi chỉ có một ham muốn”.
Bài 2: HS đọc yêu cầu BT2.
- HS suy nghĩ chuẩn bị câu trả lời.
+ Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
+ Khi nào dấu ngoặc kép được phối hợp với dấu hai chấm? - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: 
Bài 3: HS đọc yêu cầu BT3.
- Cho HS làm bài đ HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Ghi nhớ: GV cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.
Luyện tập:
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT + đ

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 8.doc