Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tập đọc: Trung thu độc lập (tiết 2)

1. Đọc thành tiếng :

 - Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do phương ngữ : vương quốc , trường sinh, tỏa ra

 -Đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với từng đoạn , vai .

 2. Đọc – hiểu :

 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài : sáng chế , thuốc trường sinh

 - Hiểu nội dung bài : Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc ,ở dó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo .

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tập đọc: Trung thu độc lập (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cơ bản 
Đội hình, đội ngũ : 
b) Trò chơi vận động : Ném bóng trúng đích
3. Phần kết thúc 
GV nhận xét tiêt học 
6-10’
18-22’
4-6’
GV phổ biến nội dung giờ học 
Khởi động : Đứng tại chỗ vỗ tay và hát .
GV hô cho HS quay sau , đi đều vòng phải, vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp .
GV cho từng tổ tập luyện 
* GV cho cả lớp tập dưới sự điều khiển của cán sự để củng cố .
GV nêu tên trò chơi , công bố luật chơi , cho HS thực hành chơi .
GV cho tập 1 số động tác thả lỏng , nhận xét giờ học .
Lớp tập hợp đội hình :
HS khởi động 
Lớp tập hợp đội hình :
+ + + + +
+ + + + +
+ + + + +
	Rút kinh nghiệm bổ sung :
Toán
Biểu thức có chứa hai chữ . ( Gi¶m bµi 4 )
I/ Mục tiêu :
	Giúp HS nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ .
	 Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ .
II/ Đồ dùng dạy học :
	SGK Toán 4 .Bảng phụ viết sẵn bài toán .
III/ Các hoạt động dạy – học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
GV gọi HS lên bảng làm bài tập 4 .
GV nhận xét - ghi điểm .
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
- Bài học hôm nay giúp chúng ta biết cách tính biểu thức có chứa hai chữ .
2.2 Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ 
- GV nêu ví dụ ( đã viết sẵn ở bảng phụ ) và giải thích cho HS biết mỗi chỗ  chỉ số cá do anh hoặc em câu được . Vấn đề yêu cầu ở đây là hãy viết số ( hoặc chữ) thích hợp vào mỗi chỗ chấm đó .
- GV cho HS tự nêu và điền vào chỗ chấm để dòng cuối của bảng có a + b con cá .
- GV hướng dẫn HS tự nêu : a + b là biểu thức có chứa hai chữ . Goiï vài HS nhắc lại 
2.3 Giơi thiệu giá trị của biểu thức có chứa hai chữ 
- GV nêu biểu thức có chứa hai chữ , chẳng hạn a + b rồi hướng dẫn cho HS nêu : “ nếu a =2 , b=3 thì a+ b = 2 + 3 = 5 ; 5 là 1 giá trị số của biểu thức a + b .
- GV hướng dẫn để học sinh tự nêu nhận xét : “ Môĩ lần thay chữ bằng số ta tính được 1 giá trị của biểu thức a + b”.
 GV cho HS nhắc lại .
2.4 Thực hành : 
- Bài tập 1,2,3 GV cho HS làm bài vào vở 
3. Củng cố, dặn dò :
- GV gọi HS nhắc lại nhận xét .
1 HS lên bảng làm bài 4
HS đọc đề bài rồi lên bảng điền vào bảng lần lượt :
3 + 2 con cá 
.. a + b con cá 
HS nêu : a + b là biểu thức có chứa hai chữ .
HS nêu : “ nếu a =2 , b=3 thì a+ b = 2 + 3 = 5 ; 5 là 1 giá trị số của biểu thức a + b .Các trường hợp khác HS nêu tương tự .
Học sinh tự nêu nhận xét : “ Môĩ lần thay chữ bằng số ta tính được 1 giá trị của biểu thức a + b”.
HS làm bài tập 1,2,3,4 vào vở 
1 HS nhắc lại nhận xét :
“ Môĩ lần thay chữ bằng số ta tính được 1 giá trị của biểu thức a + b”.
	Rút kinh nghiệm bổ sung :
Tiết 3 – Luyện từ và câu 
Cách viết tên người , tên địa lý Việt Nam
I/ Mục tiêu :
	Hiểu được quy tắc viết hoa tên người , tên địa lý Việt Nam .
	Viết đúng tên người, tên địa lý Việt Nam khi viết .
II/ Đồ dùng dạy học :
	Bản đồ hành chính của địa phương 
	Giấy khổ to và bút dạ .
	Phiếu kẻ sẵn 2 cột: tên người , tên địa phương .
III/ Các hoạt động dạy – học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
Yêu cầu Hs lên bảng . Mỗi HS đặt câu với 2 từ : tự tin , tự ti, tự trọng, tự hào .
- GV nhận xét câu HS vừa đặt cho điểm .
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững và vận dụng quy tắc viết hoa khi viết .
2.2 Tìm hiểu ví dụ :
- Gv viết sẵn trên bảng lớp , yêu cầu Hs quan sát và nhận xét cách viết .
+ tên người : Nguyễn Huệ , Hoàng Văn Thụ , Nguyễn Thị Minh Khai 
+ Tên địa lý : Trường Sơn , Sóc Trăng, Vàm Cỏ Đông .
- GV nêu câu hỏi :
+ Tên riêng gồm mấy tiếng ? mỗi tiếng cần viết như thế nào ?
+ Khi viết tên người , tên địa lý Việt Nam ta cần phải viết như thế nào ?
2.3 Ghi nhớ :
GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ .
2.4 Luyện tập :
- GV phát phiếu kẻ sẵn cột dọc cho từng nhóm . Yêu cầu HS viết 5 tên người , 5 tên địa lý vào bảng sau :
Tên người
Tên địa lý 
Yêu cầu các nhóm điền xong dán phiếu lên bảng ., các nhóm khác nhận xét .
Bài tập 1, 2, 3 GV cho HS làm vào vở .
3. Củng cố, dặn dò :
GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ 
Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ 
3 HS lên bảng đặt câu với các từ đã cho.
HS quan sát và nhận xét cách viết .
+ Gồm 2,3,4 tiếng , viết hoa những chữ cái đầu của tiếng .
Cần phải viết hoa chữ cái đầu của tiếng .
2 HS đọc phần Ghi nhớ 
-HS viết 5 tên người , 5 tên địa lý vào bảng 
-Sau đó dán phiếu lên bảng , các nhóm nhận xét .
-2 HS đọc phần Ghi nhớ
	Rút kinh nghiệm bổ sung :
Lịch sử 
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
I/ Mục tiêu :
	Học xong bài này HS biết : Vì sao có trận Bạch Đằng .
	Kể lại được diễn biến chính của trận Bạch Đằng .
	Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử nước ta .
II/ Đồ dùng dạy học :
	Hình trong SGK phóng to 
	Phiếu học tập của học sinh 
III/ Các hoạt động dạy – học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
GV gọi HS nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng .
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
GV nêu mục tiêu bài học .
2.2 Hoạt động1 : Làm việc cá nhân .
- GV phát phiếu cho HS điền dấu x vào ô trống những thông tin đúng về Ngô Quyền 
+ Ngô Quyền là người làng đường Lâm 
+ Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ 
+ Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán 
+ Trước trận Bạch Đằng , Ngô Quyền lên ngôi vua .
2.3 Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân 
- GV yêu cầu HS đọc SGK , đoạn : “ Sang đánh nước ta hoàn toàn thất bại”, để trả lời các câu hỏi sau :
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào ?
+ Quân Ngô Quyền đã dựa vào thủy triều để làm gì ?
+ Trận đánh diễn ra như thế nào ?
+ Kết quả trận đánh ra sao ?
2.4 Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp .
- GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận : Sau khi đánh tan quân Nam Hán , Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào ?
3. Tổng kết :
GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết .
HS nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng .
HS điền vào phiếu học tập những thông tin đúng .
HS đọc SGK , đoạn : “ Sang đánh nước ta hoàn toàn thất bại”, để trả lời các câu hỏi. 
HS đọc mục Bạn cần biết .
	Rút kinh nghiệm bổ sung :
Kể chuyện
Lời ước dưới trăng 
I/ Mục tiêu :
	 - Dựa vào lời kể của GV và các tranh minh họa kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo lời kể của mình .
	 - Biết nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu .
	 - Hiểu nội dung và ý nghĩa truyện : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui , hạnh phúc cho mọi người .
 II/ Đồ dùng dạy học :
	 - Tranh minh họa từng đoạn câu chuyện trang 69 SGK
	 - Giấy khổ lớn và bút dạ .
 III/ Các hoạt động dạy – học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS lên bảng kể câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe , được đọc 
- GV nhận xét cho điểm .
2. Mở bài :
2.1 Giới thiệu bài :
- Trong giờ học hôm nay các em sẽ được nghe kể câu chuyện Lời ước dưới trăng . Nhân vật trong truyện là ai ? Ngươì đó đã ước điều gì ? các em cùng theo dõi .
2.2 GV kể chuyện :
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa , đọc lời dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện kể về ai . Nội dung truyện kể là gì ?
- GV kể toàn bộ câu chuyện 
2.3 Hướng dẫn kể chuyện .
a) Kể trong nhóm :
- GV chia nhóm 4 HS , mỗi nhóm kể về nội dung một bức tranh , sau đó kể toàn truyện .
Kể trước lớp :
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp .
- Gọi HS nhận xét bạn kể .
- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện .
c) Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện .
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- GV phát giấy và bút dạ . Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm để trả lời câu hỏi .
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày .
3. Củng cố, dặn dò :
- GV Hỏi : + Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
- Nhận xét tiết học 
3 HS lên bảng kể câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe , được đọc 
mỗi nhóm HS kể về nội dung một bức tranh
HS thi kể trước lớp
HS nhận xét bạn kể .
3 HS thi kể toàn truyện
HS đọc yêu cầu và nội dung.
HS thảo luận trong nhóm để trả lời câu hỏi .
HS trả lời theo suy nghĩ của mỗi em .
	 Rút kinh nghiệm bổ sung :
Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2005 
Tập đọc 
Ở vương quốc tương lai
I/ Mục tiêu :
Đọc thành tiếng :
	 - Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do phương ngữ : vương quốc , trường sinh, tỏa ra 
	-Đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với từng đoạn , vai .
	2. Đọc – hiểu :
	- Hiểu các từ ngữ khó trong bài : sáng chế , thuốc trường sinh 
	- Hiểu nội dung bài : Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc ,ở dó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo .
II/ Đồ dùng dạy – học :
	- Tranh minh họa bài tập đọc ( phóng to)
	- Bảng phụ chép sẵn câu, đoạn cần luyện đọc .
III/ Các hoạt động dạy – học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài Trung thu độc lập và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
- GV nhận xét , cho điểm .
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
- GV nêu mục tiêu bài học .
2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Màn 1 : Trong công xưởng xanh 
a) Luyện đọc :
- GV đọc mẫu 
 - Gọi HS tiếp nối nhau đọc toàn bài , GV sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp cho từng HS .
- Gọi HS đọc phần chú giải 
- Gọi HS đọc toàn bài màn 1 
b) Tìm hiểu màn 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa và giới thiệu từng nhân vật có mặt trong màn 1 . Yêu cầu HS ngồi cùng bàn trao đổi,thảo luận 
c) Đọc diễn cảm :
Tổ chức cho HS thi đọc phân vai .
* Màn 2 : Trong khu vườn kì diệu .
- GV tổ chức đọc và tìm hiểu như màn 1 .
- GV yêu cầu HS thảo luận nêu ý chính của bài : Nói lên những mong muốn tốt đẹp của các bạn nhỏ ở Vương quốc tương lai .
3. Củng cố, dặn dò 
- GV cho HS thi đóng vai đọc toàn bài 
 - Nhận xét tiết học .
3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài Trung thu độc lập và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
HS đọc phần chú giải
HS đọc toàn bài màn 1
HS quan sát hình minh họa và giới thiệu từng nhân vật có mặt trong màn 1. HS ngồi cùng bàn trao đổi,thảo luận
HS thi đọc phân vai .
HS thảo luận nêu ý chính của bài :
Nói lên những mong muốn tốt đẹp của các bạn nhỏ ở Vương quốc tương lai .
HS thi đóng vai đọc toàn bài
	Rút kinh nghiệm bổ sung :
Tiết 2 – Kỹ thuật 
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột 
( tiết 2,3)
I/ Mục tiêu :
	HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau .
	Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình , đúng kĩ thuật.
II/ Đồ dùng dạy học :
 	Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột 
	Một mảnh vải trắng hoặc màu , len ,kim khâu, kéo cắt vải , bút chì , thước .
III/ Các hoạt động dạy – học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 3 : HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải 
- GV gọi HS nhắc lại phần Ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải .
- GV nhận xét , củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước
 + B1 : Gấp mép vải .
 + B2 : Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột .
- GV nhắc lại và hướng dẫn thêm 1 số điểm khi thực hành gấp mép vải .
2. Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập của HS 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành 
- GV treo bảng tiêu chuẩn đánh giá cho HS tự đánh giá .
3. Tổng kết :
- GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của học sinh .
HS nhắc lại phần Ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải .
HS thực hành gấp mép vải và khâu viền .
HS trưng bày sản phẩm.
HS dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá GV treo để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn
	Rút kinh nghiệm bổ sung :
Toán 
Tính chất giao hoán của phép cộng 
I/ Mục tiêu :
	Giúp HS : Chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng .
	Bước đầu sử dụng tính chất giáo hoán của phép cộng trong một số trường hợp đơn giản .
II/ Đồ dùng dạy học :
	SGK Toán 4 .
	Bảng phụ kẻ sẵn như SGK 
III/ Các hoạt động dạy –học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
GV cho bài tập : a = 5 và b = 8 ,a = 12 và b = 18 . Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức : a + b và b + a rồi so sánh .
2. Bài mới :
2.1 Giới thiêu bài :
Bài học hôm nay giúp chúng ta biết được phép cộng có tính chất giao hoán .
2.2 Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng :
GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn , GV thay số và yêu cầu HS tính giá trị số qua mỗi lần thay của a và b rồi so sánh 2 tổng này .
GV yêu cầu HS trao đổi thảo luận và nêu : Tathấy a + b = 50 và b + a = 50 nên a +b = b + a .
GV cho HSnhận xét giá trị của a + b và b + a và của b + a luôn luôn bằng nhau .
GV viết bảng : a + b = b + a 
Cho HS dựa vào biểu thức phát biểu bằng lời : Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng không thay đổi .
GVgiới thiệu câu HS vừa nêu là tính chất giao hoán của phép cộng.
2.3 Thực hành :
GV cho HS vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thực hành làm các bài tập 1 , 2, 3 rồi chữa bài .
3. Củng cố, dặn dò :
GV gọi Hs nhắc lại tính chất trên 
HS tính giá trị biểu thức : a + b và b + a với a = 5 và b = 8 ,a = 12 và b . = 18 .rồi so sánh .
HS tính giá trị số qua mỗi lần thay của a và b rồi so sánh 2 tổng 
HS trao đổi thảo luận và nêu : a + b = 50 và b + a = 50 nên a +b = b + a .
HS dựa vào biểu thức phát biểu bằng lời : Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng không thay đổi .
HS vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thực hành làm các bài tập 1 , 2, 3 rồi chữa bài .
	Rút kinh nghiện bổ sung :
Tập làm văn 
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuiyện 
I/Mục tiêu :
	- Dựa trên những thông tin về nội dung của đoạn văn , xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện .
	- Sử dụng tiếng Việt hay, lời văn sáng tạo , sinh động .
	- Biết nhận xét , đánh giá bài văn của mình .
II/ Đồ dùng dạy –học :
	- Tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu của tiết trước 
	- Tranh minh họa truyện Vào nghề Trang 73 SGK.
	- Phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn , có phần để HS viết 
III/ Các hoạt động dạy –học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
Gọi 3 HS lên bảng mỗi HS kể 2 bức tranh truyện Ba lưỡi rìu .
GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
Hôm nay các em dựa vào cốt truyện để viết những đoạn văn kể chuyện .
2.2 Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 :
- Gọi HS đọc cốt truyện 
- Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự việc chính của từng đoạn . GV ghi nhanh lên bảng . Gọi HS đọc lại các ý chính 
Bài 2 : 
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện .
- Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm . Yêu cầu HS trao đổi và hoàn chỉnh đoạn văn .
3. Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà viết lại 4 đoạn văn theo cốt truyện vào nghề .
3 HS lên bảng mỗi HS kể 2 bức tranh truyện Ba lưỡi rìu .
HS đọc cốt truyện
HS đọc thầm và nêu sự việc chính của từng đoạn.
HS đọc lại các ý chính 
4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện .Các nhóm trao đổi và điền vào hoàn chỉnh đoạn văn .
	Rút kinh nghiệm bổ sung :
Tiết 5 – Khoa học 
Phòng bệnh béo phì 
I./ Mục tiêu: 
	- Sau bài học HS có thể :
	- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì .
	-Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì 
	- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì . Xây dựng thái độ đúng đối với người béo phì .
II./ Đồ dùng dạy học : 
	- Hình trang 28, 29 SGK
	- Phiếu học tập 
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS kể tên một số bệnh do thiếu dinh dưỡng ? 
- GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học 
2.2 Tìm hiểu về bệnh béo phì .
GV chia nhóm và phát phiếu học tập .
* GV KL: Một em bé có thể xem là béo phì khi :
-Có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20%.
- Có những lớp mỡ quanh đùi , cánh tay trên .
* Tác hại của bệnh béo phì :
Thường có nguy cơ bị bệnh tim mạch , huyết áp cao, bệnh tiểu đường , sỏi mật 
2.3 Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì .
GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận :
+ Nguyên nhân gây nên béo phì là gì ?
+ làm thế nào để phòng tránh béo phì ?
- GV tổng kết ý kiến thảo luận của HS .
2.4 Hoạt động 3 : Đóng vai 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : Mỗi nhóm thảo luận và tự đưa ra 1 tình huống dựa trên gợi ý của GV .
3. Tổng kết :
- GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK
HS trả lời 
HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm. 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
-HS thảo luận nguyên nhân gây bệnh béo phì : Do thói quen không tốt về mặt ăn uống , do ăn quá nhiều , không vận động 
HS lên đóng vai , các HS khác theo dõi 
	Rút kinh nghiệm bổ sung :
 Thứ 5 ngày 13 tháng 10 năm 2005
Tiết 1 – Thể dục 
Bài 14 
I/ Mục tiêu :
	Củng cố , nâng cao kĩ thuật : Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái đổi chân khi đi đều sai nhịp .Yêu cầu quay sau đúng hướng , không lệch hàng , đi đều đến chỗ vòng và chuyển hướng không xô lệch hàng , biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp .
II/ Địa điểm – phương tiện :
	Sân trường chuẩn bị 1 còi , 4 –6 quả bóng 
III/ Các hoạt động dạy học :
Phần
Nội dung
ĐLVĐ
Yêu cầu chỉ dẫn kỹ thuật
Biện pháp thực hiện
TG
SL
1. Phần mở đầu
GV nêu nhiệm vụ yêu cầu giờ học 
2. Phần cơ bản 
a) Đội hình đội ngũ .
b) Trò chơi vận động :
Ném bóng trúng đích .
3. Phần kết thúc 
GV nhận xét tiết học 
6-10’
18-22’
4-6’
GV phổ biến nội dung bài học . 
Cho HS khởi động các khớp cổ tay , cổ chân , đầu gối .
Ôn quay sau , đi đều vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp .
GV chia tổ , giao cho tổ trưởng điều khiển .
GV cho tập hợp cả lớp : cho từng tổ thi đua trình diễn .
GV quan sát nhận xét .
GV nêu tên trò chơi , sau đó cho HS thực hành chơi .
GV cùng HS hệ thống lại bài .
Nhận xét thái độ tập luyện của HS
Lớp t

File đính kèm:

  • docTuan 7.doc
Giáo án liên quan