Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tập đọc - Tiết 13: Trung thu độc lập (tiếp)

- Nhớ- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ GàTrống và Cáo.

 - Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr / ch ( hoặc có vần

ươn / ương ) để điền vào chỗ trống ; hợp với nghĩa đã cho .

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài 2a

 

doc19 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tập đọc - Tiết 13: Trung thu độc lập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. 9 c. 8m 
*Bài 3 / 42 
- Kẻ bảng như SGK
- Hướng dẫn mẫu : a b = 12 3 = 36
 a : b = 12 : 3 = 4 
- Yêu cầu HS làm bài
- Chấm bài - Nhận xét
KQ:112 ; 7 360 ; 10 700 ; 7
*Bài 4/ 42 ( K- G)
- Hướng dẫn tương tự bài 3
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét chốt KQ
C.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học 
 - Về nhà học bài , làm bài tập .
- 1HS lên bảng
- Cả lớp làm nháp.
- HS theo dõi lên bảng.
- HS lên bảng điền vào bảng
- Lớp làm vào vở nháp.
- HS nêu lại
- HS tự làm vào vở nháp rồi đọc kết quả.
- 2 em đọc 
-2 em làm bảng lớp , HS khác làm nháp
- Nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc
- HS làm vở , 3 em chữa bài 
- Nhận xét 
 - 1 em
- Theo dõi
- HS làm bài vở
- 3 em chữa bài
- 4 HS làm bảng lớp 
- Nhận xét bổ sung.
- Nghe.
 Luyện từ và câu 
Tiết 13: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
 I. Mục tiêu:
 - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
 - Biết vận dụng quy tắc đó để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học
 - Phiếu bài tập ghi ND bài tập 
III. Các hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS làm bài 1( tiết trước)
- GV nhận xét, cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
2. Dạy bài mới
a) Phần nhận xét
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV nêu nhiệm vụ để học sinh nhận xét 
- Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng?
- Chữ cái đầu mỗi tiếng viết như thế nào?
 GV nêu kết luận
b) Phần ghi nhớ
 - GV nêu những lưu ý khi viết tên riêng người Tây Nguyên.
- Phát phiếu học tập cho HS
- Nhận xét sửa sai
3. Phần luyện tập
*Bài tập 1/ 68
 - Cho HS nêu yêu cầu
 - Yêu cầu HS tự làm bài
 - Kiểm tra học sinh viết
- Gọi HS nhận xét (Lưu ý học sinh danh từ chung không viết hoa) 
*Bài tập 2/ 68 
- Gọi Hs nêu yêu cầu
- GV cho HS làm bài
- Kiểm tra học sinh viết , nhận xét 
 Bài tập 3/ 68 ( K- G )
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu thảo luận nhóm . 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- Ví dụ các địa danh ở Hà Nội : quận Ba Đình , quận Cầu Giấy ...
- Hồ Gươm , Hồ Tây , hồ Bảy Mẫu ...
C. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Về nhà học thuộc ghi nhớ
- 1 em làm bài
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu 
- 2 em nêu
- Học sinh nghe, nhắc lại
- 3 em đọc - lớp đọc thầm.
- Nghe, thực hành viết: Kông- hoa,
- Làm nhóm. Đọc KQ
- 1 em
- Tự viết tên mình và địa chỉ nhà mình.
 - 2 em viết bảng lớp
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc
 - Tự viết tên xã , huyện mình
 - 2 em làm bảng lớp
- 1HS nêu 
- Thảo luận nhóm4 , làm bài vào 
phiếu
- Đại diện nhóm đọc kết quả
- Các nhóm khác bổ sung
- Nghe.
Khoa học
 Tiết 13: Phòng bệnh béo phì
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể:
- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng với đối với người bị béo phì.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Hình trang 28, 29 sách giáo khoa; Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra:
- Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
- Nhận xét 
B. Dạy bài mới:
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì.
B1: Làm việc theo nhóm đôi
 - GV phát phiếu học tập.
B2: Làm việc cả lớp.
 - Đại diện các nhóm trình bày.
 - GV nhận xét và kết luận.
Câu 1 : b Câu 2.1 .d ; Câu 2.2.d; Câu 2. 3. e. 
2.Hoạt động 2 : Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng chống bệnh béo phì.
B1:Làm việc theo nhóm
Giao việc: - Thảo luận câu hỏi:
 -Nguyên nhân nào gây nên béo phì là gì ?
 (Ăn quá nhiều, hoạt động ít...)
- Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo phì ?
 (Ăn uống hợp lý, năng vận động.)
 - Em cần làm gì khi có nguy cơ béo phì?
 (Ăn uống điều độ, luyện tập thể dục thể thao.)
B2: Gọi các nhóm trả lời. 
- Nhận xét và kết luận.
3.Hoạt động 3 : Đóng vai( HS K,G)
B1: Tổ chức và hướng dẫn.
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
B2: Làm việc theo nhóm:
 - Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống.
 - Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất.
B3: Trình diễn.
 - Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò: 
 - Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh béo phì?
- Nhận xét giờ học.
- 2 em trả lời.
 - Nhận xét và bổ sung.
- Học sinh phân nhóm.
- Nhận phiếu học tập và thảo luận.
 - Đại diện 2-3 nhóm trình bày.
 - Nhận xét và bổ sung.
- Học sinh thảo luận nhóm 4.
- Đại diện trả lời 
- Nhóm khác nhận xét , bổ sung
- HS chia nhóm và phân vai.
 - Nhận nhiệm vụ.
 - Các nhóm thực hiện đóng vai.
- HS lên trình diễn.
 - Nhận xét.
- Trả lời, NX.
Tập làm văn
Tiết 13 : Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
 - Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện).
- GD HS ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Tranh minh hoạ truyện : Ba lưỡi rìu, Vào nghề trong Sgk
 - Bảng phụ chép đoạn văn chưa hoàn chỉnh.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra:
- Gọi HS kể truyện : Ba lưỡi rìu .
- GV nhận xét , ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài tập 1/ 72. Đọc cốt truyện.
- YC HS đọc truyện “ Vào nghề ”.
- GV tóm tắt nội dung qua tranh minh hoạ SGK/ 73.
? Em hãy nêu các sự việc chính trong cốt truyện ?
- GV chốt lại - Treo bảng phụ ghi 4 sự việc :
+ SV1: Va- li- a mơ ước thành diễn viên xiếc.
+ SV2: Cô xin học nghề ở rạp xiếc,được giao quét chuồng ngựa.
 + SV3: Cô giữ chuồng ngựa thật sạch sẽ, làm quen với chú ngựa.
 + SV4: Va- li- a trở thành diễn viên xiếc giỏi với tiết mục: phi ngựa đánh đàn. 
- YC HS đọc lại các sự việc chính.
*Bài tập 2/ 73. Viết hoàn chỉnh một trong các đoạn của chuyện.
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
 - YC học sinh lần lượt đọc cốt truyện của đoạn định hoàn chỉnh.
 - YC HS làm bài vào vở.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn văn hoàn chỉnh của truyện.
- GV nhận xét, khen ngợi học sinh hoàn chỉnh đoạn văn hay nhất.
 - GV đọc mẫu các đoạn tham khảo trong SGV( 164).
C. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn học sinh: về nhà hoàn chỉnh đoạn văn đã viết trong vở.
- 2 HS kể.
- Nhận xét 
- 2 HS đọc.
- Nghe
- 2,3 HS nêu.
- 3 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- Làm vở
- 7,8 HS đọc.
- Nhận xét 
- Nghe
Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011
Tập đọc 
Tiết 14: ở vương quốc Tương Lai
 I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc trơn , trôi chảy , đúng với một văn bản kịch. Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.
 - Đọc đúng các từ khó phát âm. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể , câu hỏi câu cảm. Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng , hồn nhiên , thể hiện tâm trạng háo hức , ngạc nhiên, thán phục của Tin - tin và Mi- tin ; thái độ tự tin , tự hào của những em bé ở Vương quốc Tương Lai. Biết hợp tác , phân vai đọc vở kịch.
- Hiểu ý nghĩa:Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống hạnh phúc.
II. Đồ dùng dạy- học: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học 
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài: Trung thu độc lập. 
- Nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV(160)
2. Luyện đọc và tìm hiểu màn 1.
- Cho HS quan sát tranh 
a) Gọi HS đọc màn kịch.
 - GV kết hợp giúp HS hiểu từ ngữ chú thích trong bài.
b) Cho học sinh luyện đọc 
- Gọi HS đọc nối tiếp
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả màn kịch
- GV đọc mẫu
3. Tìm hiểu nội dung màn kịch
 - Hai bạn nhỏ đi đến đâu và gặp ai ?
(Đến Vương quốc Tương Lai , trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời .) 
 - Vì sao gọi là vương quốc Tương lai?(Vì những người sống trong Vương quốc này hiện nay vẫn chưa ra đời..) 
- Các bạn nhỏ sáng chế ra những gì?(Vật làm cho con người hạnh phúc . Ba mươi vị thuốc trường sinh ...)
- Phát minh đó thể hiện mơ ước gì ? (...Được sống hạnh phúc sống lâu ...)
- Nêu ND của bài? (Mục I)
4. GV hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc theo vai
- Thi đọc 
- Nhận xét
5. Luyện đọc và tìm hiểu màn 2: tương tự màn1.
C. Củng cố, dặn dò:
 - Vở kịch nói lên điều gì?
 - GV nhận xét tiết học VN luyện đọc
- 2 Hoc sinh nối tiếp 
 - Nghe giới thiệu, mở sách QS tranh
- Quan sát tranh minh hoạ màn 1
- Nhận biết 2 nhân vật
- 1 em đọc 
 - 1 em đọc chú giải
 - HS nối tiếp nhau đọc đoạn(3 đoạn) 
 - HS đọc theo cặp
 - 1 em đọc cả màn kịch
 - Trả lời câu hỏi, NX.
- 1 em đọc
- Nối tiếp nhau đọc
 - HS luyện đọc theo cặp
 - 1 em đọc màn 1
 - Theo dõi
 - Vài em nêu ý nghĩa 
Toán
 Tiết 33: Tính chất giao hoán của phép cộng
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS:
 - Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
 - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính
II.Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng lớp kẻ như SGK( Chưa điền số).
 III . Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- GV nêu phép tính: 715 +378 = ?
 378 +715 = ?
- So sánh KQ của 2 phép tính trên?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng
- GV kẻ sẵn bảng:
- Cho : a =20, b =30 hãy so sánh hai tổng
 a+ b và b + a.
Làm tương tự với các giá trị của a, b.
- GV cho HS nêu nhận xét:
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. Đó chính là tính chất giao hoán của phép cộng.
3.Thực hành.
*Bài 1/ 43 
- Cho HS đọc yêu cầu 
- Cho HS làm miệng.
- Nhận xét , KL
*Bài 2/ 43 
- Cho HS đọc đề bài 
- Yêu cầu làm nháp
- GV nhận xét, KL 
 b. m+ n = n + m 
 84 + 0 = 0 + 84 
 a+ 0 = 0 + a = a 
*Bài 3/43 (K- G )
- Cho HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm thế nào để điền dấu nhanh nhất?
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV chấm chữa bài - nhận xét.
 a. 2975+ 4017 = 4017 + 2975
 2975 + 4017 < 4017 + 3000...
C. Củng cố, dặn dò:
 - Nêu tính chất giao hoán của phép cộng.
 - Về nhà ôn lại bài.
- 2 HS lên bảng- cả lớp làm vào vở nháp
- So sánh
- HS nêu.
- HS thực hiện vào vở nháp và nhận xét.
- 1 em đọc 
- HS nêu miệng -Lớp nhận xét
- 1 em đọc 
- Cả lớp làm bài 
- 2HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét 
- 1 em đọc 
- Trả lời
- HS làm vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- 2 em nêu
Chính tả : Nhớ - viết	
Tiết 7: Gà Trống và Cáo
I. Mục tiêu:
 - Nhớ- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ GàTrống và Cáo.
 - Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr / ch ( hoặc có vần 
ươn / ương ) để điền vào chỗ trống ; hợp với nghĩa đã cho .
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài 2a 
III. Các hoạt động dạy -học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng viết 2 từ láy có tiếng chứa âm đầu s/x.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC giờ học
2. Hướng dẫn học sinh nhớ viết
 GV yêu cầu HS đọc thuộc đoạn thơ 
- Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể hiện điều gì?
- Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
(Hãy cảnh giác đuừng tin vào lời nói ngọt ngào.)
- Yêu cầu tìm từ khó luyện viết
- GV yêu cầu học sinh nêu cách trình bày 
( thể thơ lục bát)
- Trong bài thơ có tên riêng nào?
 (Gà Trống, Cáo)
- Lời nói trực tiếp được viết như thế nào?
- Sau dấu 2 chấm, mở ngoặc kép
- Cho HS viết bài vào vở 
 - Chấm 10 bài, nhận xét
3. HD làm bài tập chính tả
*Bài tập 2/67 (chọn 2a) 
 - GV nêu yêu cầu bài tập 
 - Treo bảng phụ cho HS đọc đoạn văn 
 - Gọi HS lên bảng điền 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: trí , chất ,
trong , chế , chinh , trụ , chủ 
*Bài tập 3/67( HS K,G)
 - Cho HS đọc yêu cầu 
 - Cho HS trả lời miệng 
 Đ/ án : vươn lên , tưởng tượng .
C. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học. 
 -Về nhà xem lại bài 2.
 - 2 em viết bảng 
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - 1 em đọc thuộc đoạn thơ cần viết
 - HS nêu 
 - HS tự viết nháp 
 - HS nêu cách trình bày
 - Nối tiếp trả lời
- Nhớ bài , tự viết vào vở, đổi vở soát lỗi
 - Nghe nhận xét, tự chữa lỗi
 - Nghe 
 - 2 em đọc 
 - 1 em làm bảng phụ 
 - Lớp chữa bài theo lời giải đúng
- 1 em đọc yêu cầu bài 3
- HS nối tiếp trả lời 
 - Nghe.
 Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
 Toán 
 Tiết 34: Biểu thức có chứa ba chữ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
 - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng lớp viết ví dụ và kẻ một bảng theo mẫu của SGK( chưa ghi số).
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Tính giá trị của biểu thức a + b với a =62; b = 10
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ.
- GV kẻ bảng và hướng dẫn HS 
- GV nêu mẫu (vừa viết vừa nói): An câu được 2 con cá. Bình câu được 3 con cá; Cường câu được 4 con cá; cả ba người câu được 2 + 3 + 4 con cá.
-Tương tự cho HS tự nêu và viết vào các dòng tiếp theo để cuối cùng có: Cả ba người câu được a + b + c con cá.
- GV giới thiệu: a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ.
*Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ .
- GV nêu: a + b + c rồi HS tự nêu như SGK:
Nếu a =2, b =3, c = 4 thì a + b + c = 2 +3 + 4 = 5 + 4 = 9.
9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
*Tương tự cho HS tự nêu: Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c.
3.Thực hành:
*Bài 1/44 
- Yêu cầu HS làm nháp 
- Nhận xét , kết luận 
 a . 22 b. 36 
*Bài 2/44 
- HD học sinh làm bài 
- Cho HS làm bài 
 - Nhận xét , KL: a. 90 b. 0 
*Bài 3/44(K- G)
- Cho HS đọc yêu cầu , tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét 
*Bài 4/ 44 ( K- G)
- Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào ? 
- Cho HS làm vở 	
- Chấm bài , nhận xét 
 p = 12 (cm) ; p = 25(cm); p = 18(cm)
C. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà ôn lại bài .
- 1HS lên bảng
- Cả lớp làm nháp
- HS quan sát
- HS nêu
- HS nghe nhắc lại
- HS tự nêu
- HS tự nêu như mẫu trong SGK
- HS nhắc lại
- 1 em đọc yêu cầu
- HS làm bài, 2 HS làm bảng lớp 
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS làm bảng , HS khác làm nháp . 
- HS làm vở 
- Đổi vở , chữa bài 
- HS nêu 
- 2 Hs nêu
- Cả lớp làm bài 
- 1 em chữa bài 
- Nghe.
Lịch sử 
Tiết 7: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
( Năm 938 )
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
 - Vì sao có trận Bạch Đằng
 - Kể được diễn biến chính của trận Bạch Đằng
 - Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử của dân tộc
II. Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu học tập , SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra: 
 - Nêu nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
 - Nhận xét cho điểm 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2.Hoạt động 1: Tiểu sử Ngô Quyền
- GV phát phiếu học tập và Hdẫn điền:
 (Ngô Quyền là người làng Đường Lâm
 Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ
 Ngô Quyền chỉ huy ND ta đánh quân Nam Hán
 Trước trận Bạch Đằng , Ngô Quyền lên ngôi vua)
 - Gọi HS dựa vào phiếu nêu 1 số nét về tiểu sử Ngô Quyền
- Nhận xét bổ sung
2.Hoạt động 2: Diễn biến trận BĐằng
- Yêu cầu HS đọc SGK và TLCH:
 * Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào?
 (Sông Bạch Đằng nằm ở Quảng Ninh)
* Quân Ngô Quyền đã dựa vào thủy triều để làm gì?( Cắm cọc gỗ đầu nhọn để diệt thuyền giặc)
* Trận đánh diễn ra ntn?
* Kết quả trận đánh ra sao?
 (Quân Nam Hán chết quá nửa...)
 - Gọi HS thuật lại diễn biến trận BĐằng
3. Hoạt động3: ý nghĩa
- Sau khi đánh quân N/Hán, Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa gì ?
 (Mùa xuân năm 939 NQuyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước ta độc lập sau hơn 1 nghìn năm..)
- GV nhận xét và đi đến KL
Kết luận :( SGK)
C. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ.
 - Về nhà học bài 
 - Hai em trả lời
 - Nhận xét 
 - HS thực hành điền vào phiếu
- Vài em kể về tiểu sử Ngô Quyền
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS đọc sách và trả lời
 - HS nêu
- 2-3 HS nêu
- Vài em nêu
- 2 em thuật lại.
- HS trả lời
- Nghe
- HS đọc KL/ SGK-23
Đạo đức
Tiết 7: Tiết kiệm tiền của (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của
- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi...trong sinh hoạt hàng ngày
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi việc làm lãng phí tiền của.
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK đạo đức 4
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Sau khi học xong bài “ Biết bày tỏ ý kiến” , khi bày tỏ ý kiến em cần lưu ý điều gì ?
B. Dạy bài mới:
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu : HS biết tiết kiệm là một thói quen tốt là biểu hiện của con người thông minh
* Cách tiến hành 
 - Cho các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK
 - Gọi đại diện các nhóm trả lời
 - GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh
2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ
* Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ của mình trước các sự việc 
* Cách tiến hành (Bài tập 1)
 - GV nêu lần lượt từng ý kiến
 - Cho HS đánh giá theo ý kiến của mình.
 - Yêu cầu HS giải thích lý do chọn
 - GV kết luận: c, d là đúng; a, b là sai
3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm(Bài tập 2)
* Mục tiêu : HS thảo luận để biết những việc nên làm ,những việc không nên làm .
* Cách tiến hành :
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- GV kết luận về những việc không nên làm và nên làm để tiết kiệm 
 - Gọi HS tự liên hệ
 - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
C.Củng cố, dặn dò:
- Tự liên hệ về việc tiết kiệm tiền của của bản thân ( bài tập 7)
- Hai HS trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
- Lớp chia nhóm 6.
- HS đọc các thông tin ở SGK, thảo luận 
- Đại diện HS trả lời
- HS nhắc lại
 - HS bày tỏ ý kiến 
- HS giải thích ý kiến
 - Cả lớp trao đổi thảo luận
- HS thảo luận theo N4 để liệt kê các việc nên làm và không nên làm
 - Các nhóm thảo luận
 - Đại diện nhóm trình bày
 - Vài em tự liên hệ 
 - Hai em đọc ghi nhớ
- Thực hiện.
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
 Toán 
 Tiết 35: Tính chất kết hợp của phép cộng.
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
 - Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng lớp kẻ sẵn như SGK (chưa ghi các số).
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra :
 - Tính giá trị và so sánh giá trị của hai biểu thức: (a + b) + c và a +( b + c)
 với a = 6, b = 3, c = 9.
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Từ bài kiểm tra GV cho HS làm tiếp vào bảng lớp kể sẵn trên bảng với các giá trị của a, b, c.
- GV viết (a + b) + c = a + ( b + c) rồi diễn đạt bằng lời: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- GV lưu ý:
a + b + c = (a + b) +c = a +( b +c).
3.Thực hành
*Bài 1/ 45( K,G làm thêm dòng 3) 
- HS đọc yêu cầu đề bài 
HD: 3254 + 146 + 1698 
 = ( 3254 + 146 ) +1698 
 = 3400 + 1698 = 5098
- Cho HS làm vở các phép tính còn lại 
*Bài 2/ 45 
- HD làm bài. Cho HS tự làm vào vở.
- GV chấm một số bài - Nhận xét.
 Đáp số : 176 950 000 đồng 
*Bài 3/ 45 ( K - G)
- Cho HS tự làm vào vở.
 - Nhận xét, KL 
a. a + 0 = 0 + a = a 
b. 5 + a = a + 5 
c. ( a + 28 ) + 2 = a + ( 28 + 2 ) = a + 30 
C. Củng cố, dặn dò :
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng ?
- Ôn lại bài. 
- 1 HS lên bảng 
- Cả lớp làm vào vở nháp
- 2 HS lên bảng điền tiếp vào các cột
- Cả lớp làm vào nháp.
- HS nhắc lại tính chất
- HS nhìn vào biểu thức để phát biểu thành lời.
- 1 em đọc 
- Theo dõi
- HS làm vào vở
- Đổi vở kiểm tra.
- 2 HS lên bảng chữa bài
- HS đọc đề -Tóm tắt đề 
- Giải bài vào vở 
- 1 em chữa bài 
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở 
-1HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét 
- HS nêu.
 Luyện từ và câu
Tiết 14: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
 I. Mục tiêu :
 - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng tên riêng Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy- học
 - GV: Bản đồ địa lí Việt Nam 
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ ( quy tắc viết tên người, tên địa lý VN )
- Nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập
*Bài tập 1/74 
 - Cho HS nêu yêu cầu của bài
 - Yêu cầu trao đổi cặp
 - Gọi HS nêu KQ
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Hàng Bồ , Hàng Bạc , Hàng Gai , Hàng Thiếc ...
Đây là tên riêng các phố ở Hà Nội khi viết phải viết hoa cả 2 chữ cái đầu
* Bài tập 2/ 74 
 - Gọi HS đọc yêu cầu
 - GV treo bản đồ Việt Nam
 - Giải thích yêu cầu của bài
 - HS tìm nhanh trên bản đồ , viết lại cho đúng chính tả tên các tỉnh , thành phố , các danh lam

File đính kèm:

  • doccac mon tuan 7 lop4giam tai.doc