Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 6 - Tập đọc - Tiết 11: Nỗi dằn vặt của An-Đrây-ca

Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề.

-HS làm miệng.

-Muốn tìm số liền trước ta thực hiện như thế nào?

-Muốn tìm số liền sau ta thực hiện như thế nào?

doc49 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 6 - Tập đọc - Tiết 11: Nỗi dằn vặt của An-Đrây-ca, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à đặt câu được với 1 từ terong nhóm (BT4). 
II/ CHUẨN BỊ :
 	- Ba bốn tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1,2,3.
	- Sổ tay từ ngữ hoặc từ điển (phô tô một vài trang) để HS làm BT2,3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ 
HĐ 1
KTBC
Kiểm tra 2 HS.
GV gọi 2 HS lên bảng một lúc,chia đôi bảng lớp.
HS 1: Viết 5 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng.
HS 2: Viết 5 danh từ riêng là tên riêng của người,sự vật xung quanh.
GV nhận xét + cho điểm.
-2 HS lên viết trên bảng lớp.
HĐ 2
Giới thiệu 
Bài 1p
Ở đầu tuần 5,các em đã được học mở rộng vốn từ về Trung thực – Tự trọng.Sang tuần 6 này,các em tiếp tục được mở rộng về Trung thực – Tự Trọng.Từ đó,các em biết cách sử dụng những từ đã học để đặt câu,viết đoạn
HĐ 3
Làm BT1
Hướng dẫn HS làm bài tập
Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
GV giao việc: BT cho một đoạn văn,trong đoạn văn còn trống một số chỗ.BT cũng cho một số từ: tự tin,tự ti,tự trọng,tự kiên,tự hào,tự ái.Nhiệm vụ của các em là chọn các từ đã cho để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sao cho đúng.
Cho HS làm bài.GV phát cho 3 HS 3 tờ giấy to đã chép sẵn bài tập 1.
Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
 Ai cũng khen bạn Minh,lớp trưởng lớp em,là con ngoan trò giỏi.Minh phụ giúp bố mẹ nhiều việc nhà,nhưng luôn luôn đi học đúng giờ,làm bài đầy đủ,chưa bao giờ để ai phiền trách điều gì.Cô chue nhiệm lớp em thường bào: “Minh là học sinh có lòng tự trong”.
 Là học sinh giỏi nhất trường nhưng Minh không tự kiêu Minh giúp đỡ các bạn học kém rất nhiệt tình và có kết quả,khiến những bạn hay mặc cảm,tự ti nhất cũng dần dần thấy tự tin hơn vì học hành tiến bộ.Khi phê bình,nhắc nhở những bạn mắc khuyết điểm,Minh có cách góp ý rất chân tình nên không làm bạn nào tự ái.Lớp 4A chúng em rất tự hào về bạn Minh.
-1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân vào giấy nháp.
-3 HS làm bài vào giấy cô giáo phát.
-3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp + trình bày bài làm của mình.
-Lớp nhận xét.
-HS chép những từ điền đúng vào trong BT.
HĐ 4
Làm BT2
Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + đọc nghĩa và từ đã cho.
GV giao việc: BT cho 2 cột,một bên là nghĩa,một bên là từ nhưng còn xếp lộn xộn nghĩa và từ không ứng với nhau.Nhiệm vụ của các em là dùng gạch nối sao cho nghĩa của từ nào phải ứng với từ đó.
Cho HS làm bài: GV phát giấy đã chép sẵn bài tập cho 3 HS làm (không trùng với 3 HS đã làm BT1).
Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân (có thể sử dụng Sổ tay từ ngữ hoặc Từ điển để tra nghĩa).Có thể dùng viết chì nối nghĩa với từ trong SGK.
-3 HS làm vào giấy cô phát
-3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp + trình bày kết quả trước lớp.
-Lớp nhận xét.
Nghĩa
Từ
Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng,tổ chức hay với người nào đó
Trung thành
Trước sau như một,không gì lay chuyển nổi.
Trung hậu
Một lòng một dạ vì việc nghĩa
Trung kiên
Ăn ở nhân hậu,thành thật,trước sau như một
Trung thực
Ngay thẳng,thật thà.
Trung nghĩa
HĐ 5
Làm BT3
Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
GV giao việc: BT3 cho 8 từ: trung mình,trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung thu, trung hậu, trung kiên, trung tâm. Nhiệm vụ của các em là xếp các từ đó thành 2 nhóm. Một nhóm trung có nghĩa là ở giữa. Một nhóm trung có nghĩa là một lòng một dạ
Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS (không trùng với 3 HS đã làm ở BT1 và BT2).
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-HS làm bài cá nhân.
-3 HS làm bài vào phiếu.
-HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp kết quả bài làm.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở (hoặc VBT).
Trung có nghĩa là “ở giữa”
Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”
- trung thu
- trung bình
- trung tâm
- trung thành
- trung nghĩa
- trung thực
- trung hậu
- trung kiên
HĐ 6
Làm BT4
Cho HS đọc yêu cầu BT4.
GV giao việc: Các em chọn 1 trong 8 từ đã cho và đặt câu với từ em chọn.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày câu đã đặt.
GV nhận xét và khẳng định những câu đã đặt đúng.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS đọc câu mình đặt với những từ đã chọn.
-Lớp nhận xét.
Củng cố, dặn dò 3p
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà viết lại 2, 3 câu văn các em vừa đặt ở BT4.
-Hs nghe, cổ vũ.
-Hs nghe, nhớ.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
 Tuần 6 TẬP LÀM VĂN
Tiết 11: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I/ MỤC TIÊU :
Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1).
Biết phát triển ý dưới 1, 2 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2).
II/ CHUẨN BỊ :
 	- 6 tranh minh họa trong SGK phóng to, có lời dưới mỗi tranh.
	- 1 tờ giấy to + bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ 
HĐ 1
KTBC
4’-5’
Kiểm tra 2 HS.
HS 1: Em hãy đọc lại nội dung ghi nhớ trong tiết TLV. Đoạn văn trong bài văn kể chuyện (Tuần 5)
HS 2: Viết thêm phần thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn 6 (phần luyện tập trong tiết TLV tuần 5).
GV nhận xét + cho điểm.
Phần ghi nhớ:
1-Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc. Mỗi sự việc được kể thành một đoạn văn.
2-Khi viết hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng.
HĐ 2
GT 
bài
(1’)
Các em đã được biết thế nào là đoạn văn kể chuyện qua tiết TLV ở tuần 5. Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ được luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện dựa trên các tranh và lời dẫn giải dưới tranh.
HĐ 3
Làm BT1
Khoảng
12’-13’
Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
GV treo 6 bức tranh lên bảng. Nếu không có tranh phóng to,GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK.
GV giao việc: Các em đã quan sát tranh và đọc lời dẫn giải dưới từng tranh. Nhiệm vụ của các em là dựa vào tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.
H: Truyện có mấy nhân vật? Đó là nhân vật nào?
H: Nội dung truyện nói về điều gì?
GV chốt lại: Câu chuyện nói về chàng trai tiều phu được ông tiên thử tính thật thà, trung thực.
Cho HS đọc lại lời dẫn giải dưới tranh.
Cho HS thi kể.
GV nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu BT1, lớp lắng nghe.
-HS quan sát tranh + đọc lời dẫn giải dưới tranh.
-Truyện có 2 nhân vật. Đó là tiều phu và cụ già (ông tiên biến thành).
-HS phát biểu tự do.
-6 em đọc nối tiếp.Mỗi em đọc 1 lời dẫn giải dưới mỗi tranh.
-2 HS lên thi kể lại cốt truyện.
-Lớp nhận xét.
HĐ 4
Làm BT2
Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + đọc gợi ý.
GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là phải dựa vào ý nêu dưới mỗi tranh để phát triển thành một đoạn văn kể chuyện. Muốn vậy các em phải quan sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình của nhân vật như thế nào, chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc.
Cho HS làm bài.
Cho HS làm mẫu ở tranh 1.
GV : Các em hãy quan sát kĩ tranh 1 + đọc lời gợi ý dưới tranh, trả lời các câu hỏi gợi ý a, b.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại.
 * Nhân vật đang làm gì? Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông.
 * Nhân vật nói gì? Chàng tiều phu buồn bã nói: “Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây!”
 * Ngoại hình nhân vật: Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu.
 * Lưỡi ríu sắt 
Cho cả lớp tiến hành làm ở các tranh còn lại.
Cho HS trình bày các tranh 2, 3, 4, 5, 6.
Cho HS thi kể từng đoạn, cả câu chuyện.
GV nhận xét + chốt lại những đoạn đúng, hay + khen những HS kể hay.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-HS quan sát tranh 1 + đọc gợi ý.
-HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS phát triển ý ở mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
-Mỗi em trình bày đoạn văn đã phát triển theo gợi ý ở mỗi tranh.
-HS thi kể.
-Lớp nhận xét.
Củng cố, dặn dò (2’)
GV nhận xét tiết học.
Khuyến khích HS về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp.
-Hs nghe, cổ vũ.
-Hs nghe, nhớ.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần : 6	TOÁN
Tiết: 	26	 Bài: LUYỆN TẬP.
---AB¯BA---
I/ MỤC TIÊU :
 Giúp HS:
Rèn kỹ năng đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ có vẽ sẳn biểu đồ của bài tập 3 (không cần vẽ ô ly, chỉ vẽ lưới ô vuông)
HS : vở nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
Gv gọi Hs làm bài của tiết trước.
Gv nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS .
Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
Theo dõi, nhận xét. 
Bài mới:
Hoạt động 1 : HS làm bài tập 1 và 2.
Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên hai loại biểu đồ.
Tiến hành :
Bài1:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài toán.
-Yêu cầu HS làm miệng.
-GV thêm một số câu hỏi nhằm phát huy trí lực của HS.
HS đọc yêu cầu của bài toán.
-HS làm miệng.
- Trả lời .
Bài 2:
-Cho HS tìm hiểu yêu cầu của bài toán.
-Thông qua bài tập này giúp các em ôn lại cách tính trung bình cộng của các số.
-Yêu cầu HS làm vào vở.
-GV chấm, sửa bài.
-HS đọc đề, nêu yêu cầu.
-Nêu cách tính số trung bình cộng của nhiều số.
-HS làm bài vào vở.
Hoạt động 2: (10’) HS làm bài tập 3.
Mục tiêu: Thực hành lập biểu đồ.
Tiến hành :
Bài 3: HSKG
-GV treo bảng phụ, HS tìm hiểu yêu cầu của bài toán trong SGK.
-Gọi 1 HS lên làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
-GV chấm, sửa bài
HS đọc thầm, tìm hiểu yêu cầu của bài.
-1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần : 6	TOÁN
Tiết: 	27	 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG.
---AB¯BA---
I/ MỤC TIÊU :
 Giúp HS ôn tập, củng cố về:
Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên. Nêu được giá trị của chữ số trong một số.
Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
II/ CHUẨN BỊ :
 GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra một số vở bài tập.
-Gọi 2 HS làm miệng bài tập 1 và 2 trang 33 và 34
GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS .
Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
Theo dõi, nhận xét. 
Bài mới:
Hoạt động 1: HS làm bài tập 1 và 2 SGK.
Mục tiêu: Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên.
Ôn tập về đơn vị đo khối lượng.
Tiến hành :
Bài 1:
-Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề.
-HS làm miệng.
-Muốn tìm số liền trước ta thực hiện như thế nào?
-Muốn tìm số liền sau ta thực hiện như thế nào?
-HS đọc đề, nêu yêu cầu.
a) 2835917- 2835918
-Lấy số đã cho trừ đi 1.
b) 2835916- 2835917
-Lấy số đã cho cộng thêm 1.
c) 2 triệu, 2 trăm ngàn, 2 trăm.
Bài 2: ( phần a, c ) 
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự nhận xét để điền số một cách dễ dàng.
-Ở bài c GV yêu cầu HS đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé sau đó so sánh.
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài.
a) 9; 
c) 0.
Hoạt động 2: HS làm bài tập 3.
Mục tiêu: Củng cố một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng.
Tiến hành :
Bài 3: ( phần a, b, c ) 
-Yêu cầu HS dựa vào biểu đồ để viết tiếp vào chỗ chấm.
-Yêu cầu HS làm miệng.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Làm bài
a) 3 lớp ( 3A; 3B; 3C ); b) 18hs; 27hs; 21hs; c) 3B; 3A. d) 33hs. 
- HS làm miệng.- Nghe.
Hoạt động 3: HS làm bài tập 4 và 5.
Mục tiêu: Củng cố về đơn vị đo thời gian.
Ôn tập về số tự nhiên.
Tiến hành :
Bài 4: ( phần a, b ) 
-Yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài.
-Thông qua bài này giúp HS ôn tập về chữ số La Mã.
-HS làm bài.
-HS làm nhanh vào vở.
Bài 5: HSKG
-Yêu cầu HS tự làm. GV tổ chức cho HS sửa bài.
-Chơi trò chơi để củng cố bài.
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần : 6	TOÁN
Tiết: 	28	 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG.
---AB¯BA--- 
I/ MỤC TIÊU :
Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.
Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
Tìm được số trung bình cộng.
II/ CHUẨN BỊ :
 GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra vở bài tập về nhà của HS.
-Gọi 1 HS làm miệng bài tập 4.
-Gọi 1 HS làm bảng bài tập 5.
-GV nhận xét, ghi điểm.
Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
Theo dõi, nhận xét. 
Bài mới:
Hoạt động 1: HS làm bài tập 1.
Mục tiêu: HS ôn tập, củng cố viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số, xác định số lớn nhất (hoặc bé nhất) trong một nhóm các số.
Tiến hành :
Bài 1:
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
-GV yêu cầu làm việc theo nhóm đôi.
-Gọi đại diện trình bày.
-GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-HS làm việc theo nhóm đôi.
-Đại diện nhóm trình bày.
a) D; b) B; c) C; d) C; e)C
Hoạt động 2: HS làm bài tập 2.
Mục tiêu: Thu thập và sử lý một số thông tin trên biểu đồ.
Tiến hành :
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc đề.
-Yêu cầu HS làm miệng.
-GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc đề.
-HS làm miệng.
a) 33; b) 40; c) 15; d) Trung; e) Hòa; g) Trung; h) 30.
Hoạt động 3: HS làm bài tập 3.
Mục tiêu: Giải bài toán về số trung bình cộng của nhiều số.
Tiến hành :
Bài 3: HSKG
-Gọi 1 HS đọc đề.
-Yêu cầu HS tự làm vào vở.
-Gọi 1 HS trình bày trên bảng.
-GV chấm, sửa bài.
-1 HS đọc đề.
-HS tự làm bài vào vở.
-1 HS làm bài trên bảng.
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần : 6	TOÁN
Tiết: 	29	 Bài: PHÉP CỘNG.
---AB¯BA---
I/ MỤC TIÊU :
- Biết đặt tính và thực hiện phép tính cộng các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
II/ CHUẨN BỊ :
 GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét bài kiểm tra.
Bài mới:
Hoạt động 1:(10’) 
Hướng dẫn HS cộng.
Mục tiêu : Củng cố về cách thực hiện phép cộng
Tiến hành :
-GV nêu phép cộng ở trên bảng, chẳng hạn:
 48 325 + 21 026.
-GV gọi HS đọc phép cộng và nêu cách thực hiện phép cộng.
-Gọi 1 HG lên bảng thực hiện phép cộng: đặt tính, cộng từ phải sang trái, vừa viết vừa nói như SGK.
+GV hướng dẫn HS thực hiện phép cộng:
 367 859 + 541 728.
Tương tự như trên.
-Muốn thực hiện phép cộng ta làm như thế nào?
-GV goị HS trả lời.
-GV nhận xét, đưa ra kết luận.
-Gọi vài HS nêu lại kết luận.
-HS nhắc lại đề.
-HS đọc phép cộng và nêu cách thực hiện.
-Gọi 1 HS lên bảng đặt tính.
-HS chú ý theo dõi.
-HS trả lời.
-HS nêu kết luận.
Hoạt động 2: (17’) Thực hành.
Mục tiêu: 
Rèn kỹ năng làm tính cộng.
Tiến hành :
Bài 1: 
GV cho HS làm bảng con, yêu cầu HS vừa cộng vừa nói như SGK.
-HS làm bài trên bảng con.
a) 4682 5247 b) 2968 3917
 +2306 +2741 +6524 +5267
 7088 7988 9492 9184
Bài 2 : ( dòng 1, 3 )
GV cho HS làm bảng con, yêu cầu HS vừa cộng vừa nói như SGK.
-HS làm bài trên bảng con.
Như bài 1.
Bài 3:
-GV gọi 1 HS đọc đề.
-Hướng dẫn HS tóm tắt, yêu cầu HS tự làm.
-1 HS đọc đề.
-HS tóm tắt và tự làm bài.
Số cây huyện trồng được:
325164 + 60830 = 385994(cây).
Bài4: HSKG
-Nêu yêu cầu của bài toán?
 a. x – 363 = 975
 x ở đây là số gì?
-GV hỏi bài tập b tương tự, yêu cầu HS tự làm.
- 3 HS trả lời.
a)X – 363 = 975 b) 207 + X = 815
X = 975 + 363 X = 815 – 207
X = 1338. X = 608 . 
Kết luận :
-Muốn thực hiện phép tính cộng ta phải thực hiện như thế nào?
-Cho HS chơi trò chơi nhỏ về điền nhanh số thích hợp vào ô trống.
Trả lời
Chia làm 2 đội.
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần : 6	TOÁN
Tiết: 	30	 Bài: PHÉP TRỪ.
---AB¯BA---
I/ MỤC TIÊU :
- Biết đặt tính và thực hiện phép tính trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
II/ CHUẨN BỊ :
 GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng đặt tính cộng rồi tính.
-GV kiểm tra một số vở HS.
Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
Theo dõi, nhận xét. 
Bài mới:
Hoạt động 1: (10’) Củng cố cách thực hiện phép trừ.
Mục tiêu:Giúp HS củng cố về cách thực hiện phép trừ.
Tiến hành :
-GV tổ chức các hoạt động tương tự tiết trước.
-GV khuyến khích HS nêu cách thực hiện phép trừ.
-Gọi vài HS nêu lại.
-HS nhắc lại đề.
-HS lắng nghe.
Hoạt động 2: (17’) Thực hành.
Mục tiêu : 
Rèn kỹ năng làm tính trừ.
Tiến hành :
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
HS làm bài trên bảng con.
987 864
783 251
969 696
656 565
839 084
246 937 
628 450
 35 813
204 613
613 131
592 147
592637
Bài 2: ( dòng 1 )
-GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
HS làm bài trên bảng con.
Như bài 1.
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề.
-GV hướng dẫn HS tóm tắt.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-GV chấm sửa bài.
Quãng đường từ Nha Trang – TP Hồ Chí Minh:
1730 – 1315 = 415 (km)
-1 HS đọc đề.
-nêu tóm tắt.
-HS làm bài vào vở.
Bài 4: HSKG
-Gọi 1 HS đọc đề.
-Yêu cầu HS tự tóm tắt sau đó giải.
-GV chấm, sửa bài.
Kết luận :
-Muốn thực hiện phép tính trừ ta phải thực hiện như thế nào?
-Cho HS chơi trò chơi nhỏ về điền nhanh số thích hợp vào ô trống.
- Trả lời
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập.
Bổ sung :

File đính kèm:

  • docTuaàn 6 GA Linh.doc