Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 6 - Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-Đrây-ca (tiếp theo)

- KL: Bằng hành động thông minh, em đã giúp chị nhận ra sai sót của mình còn ba biết chuyện nhưng không tức giận mà buồn rầu khuyên hai chị em hãy biết bảo ban nhau. Vẻ buồn rầu của ba cũng tác động đến cô khiến cô suy nghĩ về việc làm của mìng và không bao giờ mắc phải nữa.

 

doc41 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 6 - Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-Đrây-ca (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên chung của một loại sự vật như: sông, vua được gọi là danh từ chung
+ Những tên riêng của sự vật nhất định như: Cửu Long, Lê Lợi được gọi là danh từ riêng.
Bài tập 3: 
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh so sánh cách viết
a với b
c với d
I. Nhận xét
- Tìm các từ có nghĩa
- 2 HS lên bảng làm
a-Sông: Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được.
b-Cửu Long: Dòng sông lớn nhất chảy qua nhiều tỉnh phía Nam nước ta.
c-Vua: Người đứng đầu nhà nước phong kiến.
d-Lê Lợi: Vị vua có công đánh đuổi giăc Minh, lập ra nhà Lê ở nước ta.
- Nghĩa các từ tìm được ở bài tập 1 khác nhau như thế nào?
+ Sông: tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn.
+ Cửu Long: tên riêng của một dòng sông.
- Vua: Tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến.
- Lê Lợi: Tên riêng của một vị vua.
- Cách viết các từ trên có gì khác nhau?
- Tên chung của một dòng nước chảy tương đối lớn (sông) không viết hoa. Tên riêng chỉ một dòng sông cụ thể (Cửu Long) viết hoa.
- Tương tự “vua” không viết hoa. Lê Lợi viết hoa.
II. Ghi nhớ (SGK)
 - 2 học sinh nhắc lại.
III. Thực hành
* Bài tập 3: 
- GV chốt nội dung- ghi nhớ
- Học sinh nêu yêu cầu bài
- Học sinh làm bài
? Họ và tên các bạn trong lớp là danh từ riêng hay danh từ chung? Vì sao?
- Tìm các danh từ chung và riêng có trong đoạn văn sau:
- Danh từ chung: núi, dòng, sông, dãy, mặt sông, ánh, nắng, đường, dãy nhà, trái, phải, giữa, trước.
- Danh từ riêng: Chung, Lan, Thiên Nhẫn ,Trác, Đại Hục, Bác Hồ.
- Viết họ và tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ trong lớp em.
- 4 em lên bảng viết.
+ Họ và tên người là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể. Danh từ riêng phải viết hoa.Viết hoa cả họ, tên, tên đệm.
- 2 em nêu ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt nội dung bài
- Nhận xét tiết học 
Thể dục
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, 
đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Trò chơi “Kết bạn”
I. Mục tiêu 
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, điểm số, đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp và dàn hàng nhanh, không xô đẩy, chen lấn nhau, đi đều không sai nhịp, đến chỗ vòng tương đối đều và đẹp.
- Trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. 
II. Địa điểm, phương tiện
	- Sân trường: Sạch sẽ, an toàn.
	- Chuẩn bị 1 còi
II. Hoạt động dạy học
1. Phần cơ bản
- Phổ biến nội dung tiết học
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
- Vỗ tay-hát
2. Phần cơ bản
a. Đội hình đội ngũ
- ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân, đi sai nhịp.
b. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Kết bạn”
3. Phần kết thúc
- Vỗ tay theo nhịp
- GV hệ thống bài
- Nhận xét tiết học
6-10’
1-2’
1-2’
1-2’
18-22’
- Học sinh tập hợp
 * * * * 
* * * * * 
 * * * * 
- GV nêu luật chơi
- Học sinh tiến hành chơi 
- Chia làm 4 tổ
+ HS luyện tập
- Tập hợp cả tổ
- HS trình diễn, nhận xét (thi đua giữa các tổ)
- GV điều khiển cả lớp
- GV phổ biến luật chơi
- HS chơi
- Quan sát, nhận xét các tình huống 
Đạo đức:
Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 2)
I. Mục tiêu
	HS có khả năng:
	- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
	- Biết tôn trọng ý kiến người khác.
 - Biết nêu ý kiếncủa mình đúng lúc, đúng chỗ
II. Đồ dùng dạy học
	- Đồ dùng hóa trang tiểu phẩm
III. Lên lớp
A. Bài cũ (3-5’)
	- 2 HS nêu phần ghi nhớ (SGK)
 - GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động
a. Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”
	- Một nhóm HS đóng
	- HS quan sát thảo luận
? Em có nhận xét gì về ý kiến của bố mẹ Hoa về việc học tập của Hoa?
- ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
- Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết thế nào?
* Các nhóm thảo luận
* Đại diện nhóm trả lời
- GV kết luận
b, Hoạt động 2: Trò chơi “Phóng viên”
	- GV phổ biến cách chơi
	- HS tham gia làm phóng viên
	- GV kết luận: Mỗi người đều có quyền có suy nghĩ riêng và bày tỏ ý kiến của mình.
c, Hoạt động 3: Học sinh trình bày tranh vẽ BT 4.
d, Kết luận chung: SGV-T26
3. Củng cố, dặn dò.
	- Nhận xét tiết học.
5. Củng cố:
? Thế nào là từ ghép? từ láy? Cho ví dụ?
 -Nhận xét tiết học
Ngày soạn: 12/10/2008
Ngày giảng: Thứ 4 ngày 15 tháng 10 năm 2008
Tập đọc
Chị em tôi
I. Mục đích, yêu cầu
- Đọc trơn toàn bài, thể hiện đúng giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyện là lời khuyên cho HS không được nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình.
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh hoạ bài học
III. Lên lớp
A. Bài cũ (3-5’)
	- 2-3 HS đọc thuộc bài thơ Gà Trống và Cáo +TLCH
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
? Ai còn nhớ chuyện: Nói dối hại thân kể về chuyện gi`?
? Ai đã làm cho chú bé tỉnh ngộ?
- Còn cô chị trong chuyện : Chị em tôi cũng có tật hay nói dối nhưng ai sẽ giúp cô tỉnh ngộ? Chúng ta cùng học bài để hiểu điều đó
- Chuyện chú bé chăn cừu thích nói dối, trêu đùa mọi người. Cuối cùng, sói đến thật nhưng người ta vẫn tưởng chú nói dối nên không đến và đàn cừu của chú bị sói ăn thịt hết.
- Đàn cừu bị ăn thịt hết mà không ai đến cứu đã giúp chú tỉnh ngộ.
2. Tìm hiểu bài+luyện đọc
a. Luyện đọc:
	- HS đọc nối tiếp theo 3 đoạn (2 lần)
	Đoạn 1: Từ đầu đ tặc lưỡi cho qua.
	Đoạn 2: Tiếp đ cho nên người.
	Đoạn 3: Còn lại.
	+ Sửa lỗi, từ, câu đọc sai: Thỉnh thoảng, 2 chị em lại cười phá lên khi nhắc lại chuyện / Nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ.
	+ Giải thích từ khó (đọc thầm phần chú giải)
	- HS đọc theo cặp
	- 1 em đọc toàn bài.
	- Giáo viên đọc mẫu
b, Tìm hiểu bài (10’):
* 1 em đọc đoạn 1-Lớp đọc thầm
? Cô chị xin phép ba đi đâu?
? Cô có đi học nhóm thật không? Em đoán cô đi đâu?
? Cô nói dối ba đã nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối nhiều lần như vậy? Vì sao mỗi lần nói dối cô chị lại thấy ân hận?
- Cô chị nói dối ba để đi chơi xong cô cũng luôn ân hận trong lòng về việc làm của mình. 
? Nội dung của đoạn 1 là gi`?
- GV ghi bảng.
*HS đọc thầm đoạn 2+TLCH
? Cô em đã làm gì để chị thôi nói dối?
? Vì sao cô chị nhận ra là mình đã sai?
- Kết luận: cô em cũng giả bộ đi học rồi vào rạp cho chị thấy được. Chị và em cùng về và tranh luận việc cùng nói dối.
? Nội dung của đoạn 2 là gi`?
- GV ghi bảng.
* HS đọc thầm đoạn 3
? Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ?
? Cô chị đã thay đổi như thế nào?
- KL: Bằng hành động thông minh, em đã giúp chị nhận ra sai sót của mình còn ba biết chuyện nhưng không tức giận mà buồn rầu khuyên hai chị em hãy biết bảo ban nhau. Vẻ buồn rầu của ba cũng tác động đến cô khiến cô suy nghĩ về việc làm của mìng và không bao giờ mắc phải nữa.
- Nội dung của đoạn 3 là gì?
- GV ghi bảng.
? Vậy qua đó ta thấy câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
? 
1. Cô chị nói dối ba:
- Cô xin phép ba đi học nhóm
- Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, xem phim. . 
- Cô nói dối ba rất nhiều lần đến nỗi không biết lần này là lần thứ bao nhiêu
- Vì bấy lâu nay ba vẫn tin cô
- Vì thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba nhưng vẫn tặc lưỡi vì cô đã quen nói dối.
- HS trả lời
- 2 - 3 HS nhắc lại.
2. Cô em nói dối ba
- Cô em bắt chước chị, cũng nói dối đi tập văn nghệ rồi rủ bạn vào rạp chiếu bóng cô chị thấy em nói dối đi tập văn nghệ để đi xem phim thì tức giận bỏ về.
- Em bảo chị: Chị cũng ở đó đấy thôi!
- HS trả lời 
 2 – 3 HS nhắc lại.
3. Cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ.
- Vì em nói dối hệt như chị khiến chị nhìn thấy thói quen xấu của chính mình.
- Cô không bao giờ nói dối ba đi học nhóm nữa.
- Không được nói dối. Nói dối là tính cách xấu sẽ làm mất lòng tin của mọi người.
- HS trả lời.
- 2 – 3 HS nhận xét.
- Qua bài tập đọc khuyên học sinh không được nói dối. Nói dối là đức tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình.
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm
	- HS đọc nối tiếp
	- Chia đoạn, nêu cách đọc, GV hướng dẫn đọc.
	- HS đọc theo cặp
	- Thi đọc diễn cảm
III. Củng cố, dặn dò
? Vì sao chúng ta không nên nói dối? 
? Em hãy đặt tên khác cho truyện theo tính cách của mỗi nhân vật.
- GV chốt nội dung
- Nhận xét tiết học
Toán
Luyện tập chung
I)Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- So sánh số tự nhiên 
- Giá trị của chữ số trong số tự nhiên
- Đọc biểu đồ hình cột.
- Đổi đơn vị đo thời gian.
- Giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
II) Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ kẻ sẵn biểu đồ bài tập 2
III) Các hoạt động dạy học
1)Kiểm tra bài cũ:
- Gv yêu cầu HS lên bảng giải bài tập 1, Hướng dẫn luyện tập thêm ở tiết 27.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Giờ học toán hôm nay các em sẽ được học tập về các nội dung đã học từ đầu năm chuẩn bị cho bài kiểm tra đầu học kỳ I.
b) Hướng dẫn luện tập
* Bài tập 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- GV yêu cầu HS tự làm bài 
- yêu cầu HS đọc kết quả đúng
? Giải thích cách làm ?
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
*Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
? HS tự làm bài. 
- 1 HS đọc bài làm của mình và giải thích cách làm?
- GV nhận xét chốt kiến thức.
*Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu 1HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán.
? Giải thích cách làm?
- GV nhận xét, ghi điểm
- HS làm bài, sau đó đổi chéo bài để kiểm tra
Bài giải
a) 
D. 50 050 050
b) 
B. 8000
c)
C. 684752
d) 
C. 4085
e) 
C.130
- Dựa vào biểu đồ để trả lời các câu hỏi:
Bài giải
Hiền đã đọc được 33 quyển sách
Hoà đã đọc được 40 quyển sách.
Hoà đã đọc được nhiều hơn Thực số quyển sách là:
40 -25 = 15 ( quyển sách )
d) Trung đọc ít hơn Thực 3 quyển sách
e) Hoà đọc nhiều sách nhất
f) Trung đọc ít sách nhất.
g) Trung bình mỗi bạn đọc được số quyển sách là:
( 33 + 40 + 22 + 25 ) : 4 = 30 ( quyển sách )
Tóm tắt
 Ngày đầu: 120m
 Ngày thứ 2: 1/2 ngày đầu
Ngày thứ 3: gấp 2 ngày đầu.
Trung bình mỗi ngày: m?
Bài giải:
Số m vải ngày thứ 2 bán là:
120 : 2 = 60 ( m )
Số m vải ngày thứ 3 bán là:
120 x 2 = 240 ( m )
Trung bình mỗi ngày bán là:
( 120 + 60 +240 ) : 3 = 140 ( m )
Đáp số: 140 ( m )
3) Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS cả lớp.
- Dặn HS về nhà ôn tập các kiến thức đã học trong chương I để chuẩn bị kiểm tra cuối chương.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình của mình câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) mình đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
- Hiểu được ý nghĩa , nội dung câu chuyện bạn kể . 
2. Rèn kĩ năng nghe
	HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 
3 . Giáo dục hs : 
Có ý thức rèn luyện mình trở thành người có lòng tự trọng và thói quen ham đọc sách .
II. Đồ dùng dạy học
	- Một số chuyện về lòng tự trọng
	- Bảng phụ viết “dàn ý kể chuyện”, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. 
III. Lên lớp
A. Bài cũ (3-5’)
- Gọi HS kể lại câu chuyện về tính trung thực và nói ý nghĩa của truyện.
	B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1’) 
- Những đức tính: trung thực. tự trọng, không tham lam,..của con người đều rát đáng quý. Hôm nay lớp ta sẽ thi xem bạn nào kể chuyện về lòng tự trọng mới lạ và hấp dẫn nhất. 
2. Hướng dẫn HS kể 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài
+ GV cho HS tìm hiểu đề và gạch dưới một số từ quan trọng
? Thế nào là tự trọng?
? Tìm những câu chuyện nói về lòng tự trọng-kể lại cho các bạn nghe ?
- Những câu chuyện các em vừa nêu trên rất bổ ích. Chúng đem lại cho ta lời khuyên chân thành về lòng tự trọng của con người
+ 1, 2 em đọc đề bài
Đề bài: Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe hoặc được đọc.
- HS đọc gợi ý 1, 2, 3, 4
- Tự trọng là tự tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thường mình 
- Buổi học thể dục
- Sự tích dưa hấu 
- HS giới thiệu chuyện và kể lại được toàn câu chuyện.	
3. HS thực hành kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa
	- Thi kể chuyện trước lớp.
	- Cho HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
	- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm về nội dung.
	- Bình chọn người kể chuyện hay.
III. Củng cố và dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Khuyến khích HS đọc truyện.
- Dặn HS về nhà kể lại nhưng câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau
Khoa học
 Một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
I. Mục đích, yêu cầu
Sau bài học, HS có thể:
- Kể được tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng.
II. Đồ dùng dạy học
	- Hình vẽ trang 26, 27 (SGK)
III. Lên lớp
A. Bài cũ (3-5’)
	- Nêu các cách bảo quản thức ăn mà em biết?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động:
 a) Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và người bị biếu cổ.
* Mục tiêu: Mô tả được đặc điểm bên ngoài của trẻ bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bướu cổ. Nêu được nguyên nhân gây ra bệnh
* Cách tiến hành:
? Mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bướu cổ.
? Nêu nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên?
-Kết luận: 
+ Em bé ở hình 1 bị bệnh suy dinh dưỡng, còi xương. Cơ thể rất gầy yếu, chỉ có da bọc xương. Đó là dấu hiệu của bệnh suy dinh dưỡng suy kiệt. Nguyên nhân là do em thiếu chất bột đường, hoặc do bị các bệnh như: ỉa chảy, thương hàn, kiết lị, làm thiếu năng lượng cung cấp cho cơ thể. 
+ Cô ở hình 2 mắc bệnh bướu cổ. Cô bị u tuyến giáp ở mặt trước cổ, nên hình thành bướu cổ. Nguyên nhân là do ăn thiếu i ốt.
- Làm theo nhóm: Quan sát H 1, 2
- Chân tay nhỏ, đầu to, bụng to, da vàng (xanh). . . cổ sưng to.
- ăn không đủ chất, đặc biệt là chất đạm, thiếu VitaminD. Thiếu D và Iốt có thể phát triển chậm, kém thông minh.
- Đại diện nhóm lên trình bày
* Hoạt động 2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
* Mục tiêu: Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
* Cách tiến hành:
? Ngoài bệnh còi xương suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng?
? Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng.
- Một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng như: Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vitamin A.Bệnh phù do thiếu Vitamin B.
 - Đề phòng các bệnh các bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chất. Đối với trẻ em cần được theo dõi cân nặng thường xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và đưa trẻ đến bệnh viện khám và chữa trị.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Bác sĩ
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học trong bài.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn cách chơi
- HS chơi theo nhóm (2)
- Cử 2 nhóm trình bày trước lớp
- GV và HS chấm điểm
- Bạn đóng bệnh nhân nói triệu chứng (dấu hiệu bệnh)
- Bác sĩ: nói tên bệnh và cách phòng bệnh.
- 2-3 HS đọc ghi nhớ
III. Củng cố và dặn dò
? Vì sao trẻ nhỏ lúc 3 tuổi thường bị suy dinh dưỡng?
? Làm thế nào để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không?
- GV chốt nội dung và nhận xét tiết học
Ngày soạn: 13/10/2008
Ngày giảng: Thứ 5 ngày 16 tháng 10năm 2008 
Toán (tiết 29)
Phép cộng
I. Mục tiêu : 
Giúp HS:
- Củng cố kỹ năng thực hiện cộng có nhớ và không có nhớ với các số tự nhiên có bốn, năm, sáu chữ số.
- Củng cố kỹ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Luyện vẽ hình theo mẫu.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ vẽ hình bài 4.
III. Hoạt động dạy học
A. bài cũ:
Nhận xét bài kiểm tra.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Trong bài học hôm nay, các em sẽ được củng cố bài về kỹ năng thực hiện phép cộng có nhớ và không nhớ trong phạm vi STN đã học.
2. Củng cố kỹ năng làm tính cộng:
- GV viết lên bảng yêu cầu HS đặt tính rồi tính: 
48325 + 21026; 367859 + 541728
- Nhận xét bài làm.
? Hãy nêu lại cách đặt tính rồi tính?
- GV nhận xét.
? Khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
-Học sinh nêu cách thực hiện.
- Hai HS làm bảng, cả lớp làm nháp.
- HS nêu cụ thể cách tính của phép tính:
48325 + 21026
- Khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng phải thẳng cột với nhau. Thực hiện từ phải sang trái.
3. Thực hành:
* Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, ba HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở soát bài.
Bài giải:
a) 4 682 b, 2 968
 + +
 2 305 6 524
 6 987 9 492
 5 247 3 917
 + +
 2 741 5 267
 7 988 9 184 
* GV chốt: Củng cố cho HS cách đặt tính rồi tính.
* Bài 2: Tính 
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
- Nhận xét đúng sai.
- GV nêu biểu điểm, HS chấm chéo, báo cáo kết quả.
Bài giải
a) 4 685 b) 186 954
 + +
 2 347 247 436
 7 032 434 390
 6 094 514 625
 + +
 8 566 82 398
 14 660 587 023 
 57 696 793 575
 + +
 814 6 425
 58 510 800 000 
* Bài 3:
- HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Một HS tóm tắt bài trên bảng.
- Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài.
- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Nêu cách giải khác?
- Nhận xét đúng sai.
- Một HS đọc, cả lớp soát bài.
Tóm tắt
 Cây ăn quả : 
 60 830 cây	? cây
Cây lấy gỗ :
 325 164 cây 
Bài giải
Huyện đó trồng được số cây là:
60 830 + 325 164 = 385 994 ( cây ) Đáp số: 385 994 cây 
* Gv chốt: Cách trình bày một bài toán có lời văn.
* Bài 4: 
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở.
? GV yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình
Bài giải
a) x - 363 = 975 b) 207 + x = 825
 x = 975 +363 x = 815 – 207
 x = 1 338 x = 608
4. Củng cố:
? Nêu lại cách đặt tính rồi tính theo mẫu.
Nhận xét tiết học.
Tập làm văn
 Trả bài văn viết thư
I. Mục đích, yêu cầu
- Nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của bạn và của mình khi đã được cô chỉ rõ.
- Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả, biết tự chữa lỗi.
- Nhận thức được cái hay của bài được cô giáo khen
II. Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to viết các đề bài tập làm văn.
III. Lên lớp
1. Giới thiệu bài (1’): 
2. Giáo viên nhận xét chung về kết quả bà viết của học sinh
	- GV dán đề bài kiểm tra lên bảng.
	- Nhận xét về kết quả làm bài.
* ưu điểm:Xác định đúng đề bài, hiểu bài viết thư, bố cục lá thư, ý diễn đạt.
* Nhược điểm:
- Viết sai lỗi chính tả
- Cách dùng từ
- Sử dụng dấu câu sai (dấu chấm, dấu phẩy)
- Thông báo điểm
- ra đình
- Mạnh khẻo, giạo này, bánh trưng
- ông thân mến
- Bố cháu suốt ngày đi làm thôi
(Bố cháu dạo này rất bận việc ở cơ quan.
- Cháu đi học về, cháu nấu cơm giúp mẹ (đi học về cháu giúp mẹ nấu cơm)
3. Hướng dẫn HS chữa bài
	- GV trả bài
	- HS đọc lời nhận xét
	- Chữa lỗi vào vở
	- Đổi bài làm và chữa sai cho bạn
4. Hướng dẫn học tập những đoạn thư, lá thư hay
	- GV đọc bài 
	- HS nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại và nộp vào tiết sau
Lịch sử
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40)	
 I. Mục tiêu
 Học xong bài này HS biết:
- Vì sao Hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa
- Tường thuật được trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa
- Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị đô hộ.
 II. Đồ dùng dạy học - Hình vẽ (SGK)
	 - Lược đồ khởi nghĩa
	 - Phiếu học tập
 III. Lên lớp
 A. Bài cũ (3-5’)
? Kể một số chính sách áp bức bóc lột của triều đại phong kiến với nước ta?
? Nhân dân ta đã phản ứng ra sao? Kể tên một số cuộc khởi nghĩa?
- GV nhận xét, ghi điểm.
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài (1’)
- Trong bài học trước các em đã biết để chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc, nhân dân ta đã liên tục nổi dậy khởi nghĩa. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về một trong các cuộc khởi nghĩa ấy, đó là khởi nghĩa Hai Bà Trưng. 
 2. Các hoạt động
 a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- GV giải thích: Giao Chỉ: thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ.
+ Thái Thú

File đính kèm:

  • docGiao an4(tuan6).doc