Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 4 - Tập đọc: Một người chính trực (tiết 2)

Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang?

b. Nghề thủ công truyền thống

* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

- GV chia nhóm thảo luận.

- ọi các nhóm TLCH.

- GV sửa chữa, giúp h/s hoàn thiện câu trả lời.

 

doc31 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 4 - Tập đọc: Một người chính trực (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp làm vào vở.
Từ
Từ ghép
Từ láy
a) Ngay
Ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ngay đơ
Ngay ngắn
b) Thẳng
Thẳng băng, thẳng cánh, thẳng đuột, thẳng tính, thẳng tay
Thẳng thắn, thẳng thớm
c) Thật
Chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, thật tình
Thật thà
- GV chấm bài cho HS.
3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm bài tập.
______________________
Kỹ thuật
Khâu thường (tiết 1)
I.Mục tiêu:
- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu, và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh quy trình khâu, mẫu khâu, vật liệu và dụng cụ cần.
III. Các hoạt động dạy – học:
	1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:	+ Giới thiệu bài.
+ Hướng dẫn HS học bài mới:
* HĐ 1: Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- Giới thiệu mẫu khâu.
HS: Quan sát và nhận xét. 
- GV bổ sung và kết luận đặc điểm của đờng khâu.
HS: Đọc mục 1 của phần ghi nhớ.
* HĐ 2: Hớng dẫn thao tác.
a) GV hớng dẫn HS thực hiện 1 số thao tác khâu, thêu cơ bản
HS: - Quan sát H1, nêu cách cầm vải, cầm kim.
- Quan sát H2a, 2b nêu cách lên kim, xuống kim.
- GV quan sát, uốn nắn.
HS: Lên bảng thực hiện.
- Kết luận nội dung 1.
b) GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật khâu thường.
GV treo tranh.
- Quan sát tranh, nêu các bước khâu thường.
- Quan sát H4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường.
- GV nhận xét và hớng dẫn HS vạch dấu đờng khâu theo 2 cách.
- Đọc nội dung phần b mục 2 kết hợp quan sát H5a, 5b, 5c và tranh quy trình để trả lời câu hỏi về cách khâu thường và khâu theo đường vạch dấu.
GV hớng dẫn 2 lần thao tác kỹ thuật khâu mũi thường.
- HD thao tác khâu lại mũi và cắt chỉ.
- Đọc ghi nhớ cuối bài.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập khâu, giờ sau học tiếp.
________________________________________
_Kể chuyện
Một nhà thơ chân chính
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
	- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS trả lời các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt 1 cách tự nhiên.
	- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe:
	- HS chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ chuyện.
	- Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kể 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu, tình yêu đùm bọc.
3. Bài mới:	+ Giới thiệu bài.
+ Hớng dẫn HS học bài mới:
* GV kể chuyện “Một nhà thơ chân chính”: 2 – 3 lần.
- GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Đọc thầm các yêu cầu 1 (câu a, b, c, d).
- Kể lần 2, kể đến đoạn 3 kết hợp giới thiệu tranh minh họa phóng to treo trên bảng.
- GV kể lần 3.
* Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a. Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện đã nghe cô giáo kể, trả lời các câu hỏi:
- Đọc các câu hỏi a, b, c, d. Cả lớp suy nghĩ trả lời từng câu hỏi:
- Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào?
-  truyền nhau hát 1 bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của dân.
- Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?
- Ra lệnh bắt kẻ sáng tác bài hát, vì không tìm đợc nên hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong.
- Trớc sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi ngời thế nào?
- Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lợt khuất phục. Họ hát lên những bài hát ca tụng nhà vua. Duy chỉ có 1 nhà thơ vẫn im lặng.
- Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
- Vì thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ, thà bị lửa thiêu cháy nhất định không chịu nói sai sự thật.
b. Yêu cầu 2, 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện theo nhóm
- Từng cặp HS luyện kể theo đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa 
- GV bình chọn bạn kể hay nhất.
- Thi kể toàn câu chuyện trớc lớp.
4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học – Dặn dò về nhà.
 ________________________________________
Toán+ 
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố về : Đọc, viết, nêu giá trị chữ số của các số có nhiều chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:	+ Giới thiệu bài.
 	+ Dạy – học bài mới: Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1: 
 Đọc các số sau:
 3 792 542; 678 251 001; 905 500 005
Bài 2: 
 Viết các số sau:
 - Hai mơi bảy triệu không trăm năm mơi t nghìn hai trăm.
 - Hai mơi triệu không nghìn năm trăm.
 - Bảy mơi mốt triệu bảy trăm linh năm
Bài 3: 
Điền dấu > , < , = thích hợp vào dấu chấm.
 687653  98978 ; 493701.654702 
 687653.687599; 700000 69999
 857432.857432; 857000  856999
Bài 4: Đa bảng phụ
 Cho HS làm nhóm đôi , ghi chữ cái chọn vào bảng con 
Dãy số đợc viết theo thứ tự từ bé đến lớn :
89124 ; 89259 ; 89194 ; 89295
98194 ; 89124 ; 89295 ; 89259
89295 ; 89259 ; 89124 ; 89194
89124 ; 89194 ; 89259 ; 89295
- GV kiểm tra , nhận xét sửa sai
Bài 1: 
- HS đọc 
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: 
- HS viết bài
27 054 200; 20 000 500; 71 000 705 
- Nhận xét, chữa bài
- Đọc đề bài , thực hiện nhóm đôi vào bảng con .
- HS nêu cách so sánh rối thực hiện 
-Lắng nghe.
-Làm vào vở .4 em lên bảng .
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
	- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
_________________________________________
Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2014
Tập đọc
Tre Việt Nam
I. Mục tiêu:
 1. Biết đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ.
 2. Cảm và hiểu đợc ý nghĩa bài thơ: Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam, giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
 3. Học thuộc lòng những câu thơ em thích.
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa trong bài, băng giấy 
III. Các hoạt động dạy – học:
	1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao nhân dân ta ca ngợi những ngời chính trực như ông Tô Hiến Thành?
3. Bài mới:	+ Giới thiệu bài + Hướng dẫn HS học bài mới:
a. Luyện đọc:
- Sửa lỗi phát âm và kết hợp giải nghĩatừ
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Đọc nối tiếp nhau theo đoạn 2 – 3 lần.
HS: - Luyện đọc theo cặp.
- 1 – 2 em đọc cả bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm và tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam?
- Tre xanh bờ tre xanh.
Tre có từ rất lâu, từ bao giờ không ai biết, tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra với con người từ ngàn xa.
- Tìm hình ảnh nào của Tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam?
HS:  cần cù, đoàn kết, ngay thẳng
- Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính cần cù?
- ở đâu bạc màu
Rễ siêng ..cần cù.
- Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất đoàn kết của người Việt Nam?
- Tre có tính cách như người: biết yêu thương, nhường nhịn, đùm bọc, che chở cho nhau. Nhờ thế tre tạo nên luỹ, thành, tạo nên sức mạnh sự bất diệt.
- Khi bão bùng, tre tay ôm tay níu cho gần nhau thêm. Thương nhau tre chẳng ở riêng mà mọc thành luỹ. Tre giàu đức hy sinh, nhờng nhịn: Lng trần phơi nắng phơi sương .cho con.
- Những hình ảnh nào của Tre tượng trưng cho tính ngay thẳng?
- Tre được tả trong bài có tính cách như người: Ngay thẳng, bất khuất.
- Tre già, thân gẫy, cành rơi vẫn truyền cái gốc cho con. Măng luôn luôn mọc thẳng. Nòi tre . cong. Búp măng non đã mang dáng vẻ thẳng tròn của tre.
- Đọc lướt tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng mà em thích. Giải thích vì sao?
HS: Tự nêu.
- Đọc 4 câu thơ cuối và cho biết đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì
- Thể hiện sự kế thừa, kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già - măng mọc.
c. HD HS đọc diễn cảm và HTL:
- HD lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn.
- HS nối nhau đọc bài thơ.
- Đọc theo cặp; thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố – dặn dò:	- Nhận xét tiết học, hỏi về ý nghĩa bài thơ 
- Về nhà tập đọc và đọc 
_________________________________________________
Toán
Yến - tạ - tấn
I. Mục tiêu:
- Giúp HS bước đầu nhận biết về độ lớn của yến - tạ - tấn, mối quan hệ giữa yến - tạ - tấn và ki - lô - gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng (chủ yếu từ lớn –> bé).
- Biết thực hiện các phép tính với các số đo khối lượng.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn nh SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu đơn vị yến - tạ - tấn:
- GV gọi HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học.
HS: ki - lô - gam, gam
- GV: Ngoài 2 đơn vị đã học, để đo khối lượng các vật nặng hàng chục ki - lô - gam, người ta còn dùng đơn vị yến. 
- Viết bảng: 1 yến = 10 kg
HS: Cho HS đọc theo cả hai chiều:
1 yến = 10 kg; 10 kg = 1 yến.
? Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo?
HS: mua 20 kg gạo.
? Có 10 kg khoai tức là có mấy yến khoai?
HS: là có 1 yến khoai.
b. Giới thiệu đơn vị tạ, tấn (tơng tự trên)
* Lu ý: GV có thể nêu thêm con voi nặng 2 tấn, con trâu nặng 3tạ, con lợn nặng 6yến.
c. Thực hành:
+ Bài 1: 
HS: Nêu yêu cầu của bài rồi tự làm.
+ Bài 2: GV có thể hướng dẫn HS làm chung 1 câu, VD nh: 5 yến =  kg
- Nêu lại mối quan hệ giữa yến và ki - lô - gam:
1 yến = 10 kg => 5 yến = 1 yến x 5
= 10 kg x 5
= 50 kg
Vậy 5 yến = 50 kg.
- Các phần khác hướng dẫn tơng tự
HS: làm bài vào vở.
+ Bài 3: 
HS: Nêu yêu cầu bài tập và tự làm.
+ Bài 4:
HS: Tự nêu bài toán rồi làm.
Bài giải:
3 tấn = 30 tạ
Chuyến sau xe đó chở đợc số muối là:
30 + 3 = 33 (tạ)
Số muối 2 chuyến xe đó chở đợc là:
30 + 33 = 63 (tạ)
Đáp số: 63 tạ
- GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- Thu vở chấm bài cho HS.
3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và làm bài tập.
_____________________________________________________
Tiếng việt+
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
 - Phân biệt đợc từ láy và từ ghép, tìm đợc các từ láy và từ ghép.
 - Sử dụng đợc từ láy, từ ghép để đặt câu.
II. Đồ dùng dạy học:
 Giáo án, phiếu bài tập HS Vở ghi
III. Các hoạt động dạy học.
	1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 	
3. Bài mới:	+ Giới thiệu bài.
 	+ Hớng dẫn luyện tập: 
Bài 1: 
 Xếp các từ sau vào cột cho phù hợp: Từ láy - từ ghép:
Sừng sững, chung quanh, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũ nhẵn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, giản dị, chí khí, thanh cao.
- Đặt câu với 1 từ láy trên? 
- Đặt câu với 1 từ ghép trên? 
- HS làm vào vở. 
Bài 2: 
 Những từ nào là từ láy?
 ngay ngắn; thẳng tắp; thẳng đuột; ngay đơ; ngay thẳng; thật thà
- HS thảo luận nhóm 2.
- Thế nào là từ láy?
Bài 3: 
 Những từ nào không phải là từ ghép?
 a/ chân thành
 b/ chân thật
 c/ chân tình.
 e/ thật sự
 g/ thẳng tắp
- HS nối tiếp nêu
- Thế nào là từ ghép?
Bài 4: 
 Tìm một từ ghép và một từ láy để tả hình dáng và tính tình của bạn em
 - Đề bài yêu cầu gì?
- HS làm vào vở, bảng phụ
- Trình bày bài làm
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và làm bài tập.
___________________________________________
Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2014
Tập làm văn
Cốt truyện
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc thế nào là 1 cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc).
- Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của 1 câu chuyện tạo thành cốt truyện.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết yêu cầu của bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Một bức th gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì?
- 2 em đọc bức th các em viết gửi lại 1 bạn HS trờng khác.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu và ghi đầu bài:
 b.Phần nhận xét:
+ Bài 1, 2:
- GV phát phiếu riêng cho HS trao đổi theo nhóm.
HS: 1 em đọc yêu cầu bài tập 1, 2.
- Làm bài vào giấy theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- GV chốt lại lời giải đúng.
+ Bài 1: 
Sự việc 1:
+ Dế Mèn gặp Nhà Trò .. tảng đá.
Sự việc 2: 
+ Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp và đòi ăn thịt.
Sự việc 3:
+ Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của Nhện.
Sự việc 4:
+ Gặp bọn nhện, Dế Mèn ra oai lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm Nhà Trò.
Sự việc 5:
+ Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo, Nhà Trò đợc tự do.
+ Bài 2: Cốt truyện là 1 chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
+ Bài tập 3: 
HS: Đọc yêu cầu 
GV chốt : Cốt truyện thờng gồm 3 phần:
 Mở đầu; Diễn biến; Kết thúc
c. Phần ghi nhớ:
 3 – 4 HS đọc phần ghi nhớ.
Cả lớp đọc thầm lại.
d. Phần luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: - 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm theo cặp.
Thứ tự: b – d – a – c – e – g
+ Bài 2: 
- Gọi 1 – 2 em kể theo cách 1 (đơn giản).
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét về giờ học.
- Về nhà ôn bài
Đọc yêu cầu bài tập và dựa vào 6 sự việc đã sắp xếp để kể theo 2 cách.
1 – 2 em kể theo cách 2 ( nâng cao).
Địa lý
 Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
I/ Mục tiêu: HS biết:
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
- Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân.
- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên VN
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: 
? Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục , lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?
2/ Bài mới: giới thiệu bài
a.Trồng trọt trên đất dốc.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
? Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? ở đâu?
? Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
? Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
? Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang?
b. Nghề thủ công truyền thống
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- GV chia nhóm thảo luận.
- ọi các nhóm TLCH.
- GV sửa chữa, giúp h/s hoàn thiện câu trả lời.
c. Khai thác khoáng sản
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
? Kể tên 1 số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn?
?ở vùng Núi Hoàng Liên Sơn, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
? Mô tả quy trình sản xuất ra phân?
? Tại sao chúng ta phải bảo vệ giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí?
? Ngoài khai thác khoáng sản người dân miền núi còn khai thác gì?
3/ Củng cố – Dặn dò: 
- GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ
- VN ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
- 2 h/s tả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ địa lí tự nhiên VN
- HS quan sát H1 – TLCH
- ở sườn núi.
- Giúp cho việc giữ nước, chống sói mòn
- Trồng lúa, ngô,..
- HS thảo luận nhóm 4 về:
- Sản phẩm thủ công nổi tiếng ở Hoàng Liên Sơn?
- Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm.
- Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
-HS kể.
-Mỏ quặng a- pa- tít
- quặng a- pa- tít đợc làm giàu quặng đa vào nhà máy SX ra phân lân.
- gỗ, mây,nứa, măng, mộc nhĩ, nấm hương, sa nhân
Toán
Bảng đơn vị đo khối lợng
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS nhận biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đề – ca – gam, héc - tô - gam, quan hệ của đề – ca – gam, héc - tô - gam và gam với nhau.
	- Biết tên gọi, ký hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lợng trong bảng đơn vị đo khối lợng.
II. Đồ dùng: Bảng kẻ sẵn cột nh SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:	 2 em lên bảng làm bài tập.
2. Dạy bài mới: 	+ Giới thiệu- ghi đầu bài:
+ Giới thiệu đề – ca – gam và héc - tô - gam:
a. Giới thiệu đề – ca – gam:
- Nêu những đ.vị đo khối lợng đã đợc học?
HS:  tấn, tạ, yến, kg, g.
? 1 kg = g
HS: 1 kg = 1 000 g
- Để đo khối lợng các vật nặng hàng chục gam, ngời ta dùng đơn vị đề – ca – gam. Đề – ca – gam viết tắt là: dag
1 dag = 10 g
- Nêu lại để ghi nhớ cách đọc, ký hiệu và độ lớn của dag, mối quan hệ, 
b. Giới thiệu hec-tô-gam (tơng tự nh trên)
2. Giới thiệu đơn vị đo khối lợng:
- Hãy nêu lại các đơn vị đo khối lợng đã học?
- Nêu theo thứ tự sau đó viết vào bảng.
- Những đ.vị bé hơn kg là những đơn vị nào?
- ... là hg, dag, g ở bên phải cột kg.
- Những đ.vị lớn hơn kg là những đvị nào?
-  yến, tạ, tấn ở bên trái cột kg.
- Bao nhiêu gam thì bằng 1 dag?
HS: 10 g = 1 dag.
- GV viết vào cột dag: 1 dag = 10 g
- Bao nhiêu đề – ca – gam thì bằng 1 hg?
HS: 10 dag = 1 hg
- GV ghi vào cột hg: 1 hg = 10 dag.
- GV hỏi tơng tự với các đơn vị khác để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lợng.
- Mỗi đơn vị đo khối lợng gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn liền sau nó?
HS:  gấp 10 lần.
- Mỗi đơn vị đo khối lợng kém mấy lần so với đơn vị lớn hơn liền nó?
HS:  kém 10 lần.
- Cho HS đọc lại bảng đ.vị đo khối lợng.
3. Thực hành:
+ Bài 1: 
HS: Nêu yêu cầu và tự làm.
+ Bài 2: 
HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
+ Bài 3: GV hớng dẫn mẫu 1 phép tính:
8 tấn 8 100 kg; 8 tấn = 8 000 kg
Vì 8000 kg < 8100 kg nên: 8 tấn < 8100 kg.
HS: Dựa vào mẫu đó để làm các bài tương tự.
+ Bài 4: HS làm vào vở.
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
Về nhà học bài và làm bài tập.
Giải:
4 gói bánh cân nặng là: 150x4=600(g)
2 gói kẹo cân nặng là: 200x2= 400 (g)
Số kilôgam bánh và kẹo nặng:
600 + 400 = 1 000 (g) = 1 (kg)
Đáp số: 1 kg.
____________________________________________
Đạo đức
Vượt khó trong học tập (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
 1. Nhận thức đợc cần phải có quyết tâm vợt qua khó khăn trong học tập.
 2. Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
 3. Quý trọng và học tập những tấm gơng biết vợt qua khó khăn trong cuộc sống và trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: Các mẩu chuyện, tấm gơng, 
III. Các hoạt động dạy – học:
	1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 2 em đọc ghi nhớ.
3. Bài mới:	+ Giới thiệu bài.
+ Hớng dẫn HS học bài mới
* HĐ 1: Thảo luận nhóm (bài 2 SGK).
1) GV chia nhóm và giao nhiệm vụ:
2) Các nhóm thảo luận.
3) GV mời 1 số nhóm trình bày.
Cả lớp trao đổi, nhận xét.
4) GV kết luận, khen những HS biết vợt khó khăn trong học tập.
* HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi (bài 3 SGK)
1) GV giải thích yêu cầu bài tập.
2) HS thảo luận nhóm.
3) 1 vài HS trình bày trớc lớp.
4) GV kết luận, khen những em biết vợt khó khăn trong học tập.
* HĐ3: Làm việc cá nhân (bài 4 SGK)
1) GV giải thích yêu cầu bài tập.
2) 1 số HS trình bày những khó khăn và biên pháp khắc phục.
3) GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng.
4) HS cả lớp trao đổi, nhận xét.
5) GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt.
=> GV kết luận:
- Trong cuộc sống mỗi ngời đều có những khó khăn riêng.
- Để học tập tốt cần vợt qua những khó khăn đó.
HS: Tự phát biểu.
4. Củng cố – dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
- Về thực hiện các nội dung ở phần thực hành trong SGK.
________________________________________
Âm nhạc+
 Luyện tập
I/ Muùc tieõu:
Bieỏt baứi haựt Baùn ụi laộng nghe laứ daõn ca cuỷa daón toọc Ba-na (Taõy Nguyeõn). Haựt ủuựng giai ủieọu vaứ lụứi ca baứi haựt.- Bieỏt noọi dung caõu chuyeọn Tieỏng haựt ẹaứo Thũ Hueọ
 II/ Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn:
Nhaùc cuù quen duứng, maựy nghe, baờng, ủúa nhaùc baứi Baùn ụựi laộng nghe.
Tranh aỷnh minh hoùa veà baứi haựt..
III/ Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
OÅn ủũnh
Kieồm tra baứi cuừ: Goùi 1 HS haựt laùi baứi Em yeõu hoaứ bỡnh 1 HS ủoùc laùi baứi 
Baứi mụựi
Hẹ cuỷa GV
Noọi dung
Hẹ cuỷa HS
GV ghi noọi dung
GV thửùc hieọn
GV chổ ủũnh
GV laứm maóu
GV chổ ủũnh
GV hửụựng daón
GV keỏ chuyeọn theo tranh veừ
GV ủaởt caõu hoỷi
GV keỏt luaọn
Hoùc haựt: Baùn ụi laộng nghe
1/ Giụựi thieọu baứi haựt	
2/ Nghe haựt maóu:
HS nghe baứi haựt qua baờng ủúa hoaởc GV haựt
3/ ẹoùc lụứi ca theo tieỏt taỏu:
HS ủoùc lụứi ca
- GV hửụựng daón HS ủoùc lụứi ca theo tieỏt taỏu lụứi ca, vửứa ủoùc vửứa goừ ủeọm.
4/ Luyeọn thanh: 1-2 phuựt
5/ Taọp haựt tửứng caõu:
- Dũch gioùng (-2) GV daùy HS haựt 
- GV ủaứn giai ủieọu moói caõu 2 – 3 laàn, HS laộng nghe. GV baột nhũp (1-2) ủeồ HS haựt cuứng ủaứn.
- Haựt lụứi 2: GV chia lụựp 2 nửỷa, 
6/ Haựt caỷ baứi:
Keồ chuyeọn:Tieỏng haựt ẹaứo Thũ Hueọ
- GV neõu yự nghúa caõu chuyeọn: AÂm nhaùc coự raỏt nhieàu taực duùng trong cuo

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 2 buoi 20142015(1).doc