Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 4 - Tập đọc: Một người chính trực (tiếp)
. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, HS trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu chứ không chịu khuất phục cường quyền.
áy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó. II. Đồ dùng dạy học Từ điển III. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: ? Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? Nêu ví dụ? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. 2. Phần nhận xét: - Một HS đọc nội dung bài và gợi ý. + HS nêu các từ phức có trong các câu thơ. - Từ phức nào do nhiều tiếng có nghĩa tạo thành? ? Từ phức nào do nhiều tiếng có âm đầu, vần hoặc cả âm đầu và vần giống nhau tạo thành? Chỉ ra bộ phận lặp lại? - Từ ví dụ, Gv hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ. Từ phức do nhiều tiếng có nghĩa tạo thành truyện cổ, ông cha, lặng im Từ ghép Từ phức do nhiều tiếng có âm đầu, vần lặp lại tạo thành thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ Từ láy * Có hai cách chính để tạo ra từ phức: - Ghép nhiều tiếng có nghĩa lại với nhau: Từ ghép - Phối hợp nhiều tiếng có âm đầu, vần lặp lại: Từ láy. 3. Phần ghi nhớ: ba HS đọc ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: * Bài 1: - HS nêu yêu cầu. - Giáo viên hướng dẫn hs làm bài tập. - Chữa bài: * lưu ý: + Nếu có cả hai tiếng có nghĩa là từ ghép. + Nếu có 1 hay nhiều bộ phận được lặp lại , nghĩa của từng tiếng trong từ hợp với nghĩa của cả từ đó là từ láy. Từ ghép Từ láy - ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ, - dẻo dai, vững chắc, thanh cao - nô nức - mộc mạc, nhũn nhận, cứng cáp. * Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - Chia lớp thành 8 nhóm. - HS làm bài theo nhóm vào giấy khổ lớn. - Đại diện các nhóm dán bảng và trình bày bài làm. Từ ghép Từ láy Ngay ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng ngay ngắn Thẳng thẳng băng, thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng đứng thẳng thắn Thật chân thật, thành thật, thật long. thật thà 5. Củng cố: ? Thế nào là từ ghép? từ láy? Cho ví dụ? Nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------------------------------------- Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn I. Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. - Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức. - dựa vào hình vẽ nêu được qui trình sản xuất phân lân. - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. II. Đồ dùng dạy học Bản đồ địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: ? Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn 2. Trồng trọt trên đất dốc: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - HS đọc thầm mục 1 ? Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng cây gì? ở đâu? - HS lên bảng tìm vị trí của Hoàng Liên Sơn trên bản đồ. - HS quan sát H1 SGK và trả lời câu hỏi: ? Ruộng bậc thangặthờng được làm ở đâu? ? Tại sao phải làm ruộng bậc thang? ? Người dân Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang? - Trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy, ruộng bậc thang - ở sườn núi. - Giúp cho việc giữ nước chống xói mòn. - Trồng lúa. 3. Nghề thủ công truyền thống: * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Dựa vào tranh ảnh minh hoạ các nhóm thảo luận theo câu hỏi: ? Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? ? Nhận xét màu sắc của hàng thổ cẩm? ? Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì? - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. - Dệt may, thêu, đan, rèn, đúc. - Hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ đẹp. - túi, váy, áo, ví. 4. Khai thác khoáng sản: * Hoạt động 3: Làm theo nhóm bàn. - HS quan sát H3 SGK và trả lời câu hỏi: ? kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn? ? ở vùng núi Hoàng Liên Sơn khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất? - HS dựa vào hình vẽ mô tả qui trình sản xuất phân lân? ? Tại sao chúng ta phải bảo vệ, khai thác khoáng sản hợp lí? ? Ngoài khoáng sản ở đây còn khai thác gì? - A – pa – tít, đồng, chì, kẽm - Nguyên liệu sản xuất ra phân lân. - Khai thác quặng -> làm giầu quặng -> sản xuất phân lân -> phân lân. - Để tránh khai thác bừa bãi tài nguyên cạn kiệt. - Khai thác gỗ, mây 5. Củng cố: Hai HS đọc ghi nhớ. Nhận xét tiết học. Ngày sạon :27/9/2008 Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2008 Tập đọc Tre Việt Nam I. Mục tiêu - Biết đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm phù hợp với nội dung và nhịp điệu của câu thơ, đoạn thơ. - Cảm nhận và hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: Giầu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. - Học thuộc lòng những câu em thích. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài. Bảng phụ viết câu đoạn cần hướng dẫn đọc. III. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: 1 HS đọc truyện: Một người chính trực ? Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bằng tranh minh hoạ. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc. - Gv chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến nên luỹ nên thành trê ơi! + Đoạn 2: Tiếp đến .hát ru lá cành + Đoạn 3: Tiếp đếntruyền đời cho măng. + Đoạn 4: Còn lại +) HS đọc thầm phần chú giải SGK - Hai HS đọc cả bài. - Gv đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: * Sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam: - Một HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: ? Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam? - Tre xanh, xanh tự bao giờ? Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh. => Tre có từ rất lâu, có từ bao giờ không ai biết. Tre chứng kiến mọi chuyện xẩy ra với con người từ ngày xưa. * Tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam: - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: ? Hình ảnh nào cho thấy tre tượng trưng cho tính cần cù? Đoàn kết? Ngay thẳng? ? Tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích? Vì sao? - HS đọc 4 dòng thơ cuối và cho biết: ? Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? ? Tác giải còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Có tác dụng gì? ? Nêu ý chính của bài? * Tính cần cù: ở đâu tre cũng xanh tươi, cho dù đất...bạc màu Rễ siêng không sợ đất nghèo, Tre .cần cù. * Tính đoàn kết: Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Thương nhau tre chẳng ở riêng Lương trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con. * Tính ngay thẳng: Vấn nguyên cái gốc tre truyền cho măng. Nòi tre đau dễ mọc cong Măng non là búp măng non thân tròn của tre. - Có manh áo cộc: Cái mo tre màu nâu, bao quanh măng lúc mới mọc, như chiếc áo tre nhường cho con. - Nòi tre.: Măng lúc mới mọc khoẻ khoắn, ngay thẳng, khảng khái, không chịu mọc cong. - Bài thơ kết bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ, thể hiện rất đẹp sự kế tiếp liên tục của các thế hệ: Tre già măng mọc. - Nhân hoá: Qua hình nảh cây tre để nói lên những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam. - Như mục I. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - 4HS nối tiếp đọc 4 đoạn của bài Nòi tre đâu chịu mọc cong . Tre già măng mọc có gì lạ đâu.. + GV đọc mẫu. + Hai HS thi đọc diễn cảm trước lớp. + Nhận xét HS đọc hay nhất theo tiêu trí sau: 3. Củng cố: Nhận xét tiết học. Toán Yến, tạ, tấn I. Mục tiêu Giúp HS: - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn: Mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và ki – lô - gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng ( Chủ yếu từ đơn vị lớn hơn ra đơn vị bé hơn) - Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng. II. Hoạt động dạy học A. bài cũ: ? So sánh các cặp số sau: 93 857 925.93 856 925; 8 972 600 17 257 100 ? Giải thích cách so sánh? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. 2. Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn: ? Hãy nêu tất cả các đơn vị đo khối lượng đã học? - Gv giới thiệu: Để đo các vật nặng hơn người ta còn dùng các đơn vị: Yến + GV giới thiệu – HS đọc. + Giới thiệu đơn vị tấn, tạ (tương tự) - Gv nêu 1 số ví dụ cụ thể để HS cụ thể về độ lớn của các đơn vị mới học. - Ki – lô - gam; gam. 1 yến = 10kg; 10kg = 1yến 1tạ = 10 yến 1tạ = 100kg 1tấn = 10 tạ 1tấn = 1000kg - Con voi nặng 2 tấn. - Con trâu nặng 6 yến. 3. Thực hành: * Bài 1: Nối mỗi vật với số đo khối lượng thích hợp: - HS nêu yêu cầu. - HS làm cá nhân. - Chữa bài: + Một Hs đọc bài làm. - Nhận xét đúng sai. - Hộp sữa 397g - Gà nặng 2kg - Trâu nặng 3 tạ * Gv chốt: HS có khái niện ban đầu về độ lớn của các đơn vị đô khối lượng. * Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS nêu yêu cầu. - HS làm cá nhân, 3 HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Em có nhận xét gì mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề? - Nhận xét đúng sai. - Đổi chéo vở kiểm tra. * GV chốt: Bước đầu HS biết cách đổi về các đơn vị đo khối lượng. * Bài 3: Điền dấu: - HS nêu yêu cầu. - HS làm nhóm bàn, Đại diện hai nhóm trình bày bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Nêu cách đổi các số có hai đơn vị đo khối lượng về một đơn vị đo? - Nhận xét đúng sai. - HS đối chiếu bài. 5tấn.35 tạ; 32yến – 20yến .12yến 5kg 2tấn 70kg.2700kg; 200kg x 3 ..6 tạ 650kg6 tạ rưỡi; 5tấn 30 tạ : 6 2 tấn 70 kg = .kg Ta có: 2 tấn = 2000kg Vậy 2tấn 70kg = 2000kg + 70 kg = 2070kg * Gv chốt: Hs biết cách đổi, làm phép tính, so sánh với các số đo khối lượng. * Bài 4: 2tấn 9tạ - HS đọc đề bài. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Để làm được bài, trước tiên ta phải làm gì? - HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Nêu cách làm khác? - Nhận xét đúng sai. - Một HS đọc cả lớp soát bài. ? tạ Voi Bò 27tạ Bài giải Đổi: 2tấn 9 tạ = 29 tạ Bò cân nặng là: 29 – 27 = 2 (tạ) Voi và bò cân nặng là: 29 + 2 = 31 (tạ) Đáp số: 31 tạ * Gv chốt: Cách giải bài toán có lời văn, chú ý lời giải, cách trình bày. 4. Củng cố: ? nêu các đơn vị đo khối lượng đã học? Nhận xét tiết học. Kể chuyện Một nhà thơ chân chính I. Mục tiêu 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, HS trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu chứ không chịu khuất phục cường quyền. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Chăm chú nghe cô kể chuyện và nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể – nhận xét. II. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: - Hai HS kể chuyện đã nghe đã đọc về lòng nhân hậu. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. 2. Gv kể chuyện: - Lần 1: Gv kể + giải nghĩa từ khó. - Lần 2: Kể kết hợp tranh minh hoạ. - Lần 3: Kể có sáng tạo. 3. Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - 1 HS đọc câu hỏi a, b, c, d - HS trao đổi trong nhóm bàn trả lời câu hỏi: ? Trước sự bạo ngược của nhà vua dân chúng phản ứng bằng cách nào? ? Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? ? Trước sự đe doạ của nhà vua mọi người như thế nào? ? Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? - Hs kể theo nhóm. - HS thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện. - Truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách, bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân. - Truyền lệnh lùng bắt kỳ được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không bắt được ai nên nhà vua truyền lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và các nghệ nhân hát rong. - Các nhà thơ nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát ca tụng nhà vua, duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng - Vì thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ bị lửa thiêu cháy, nhất định không chịu khuất phục. Củng cố: Nhận xét tiết học Khoa học Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật I. Mục tiêu Sau bài học, học sinh có thể: - Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. - Nêu lợi ích của việc ăn cá. II. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: ? Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. 2. Các hoạt động: a) Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. * Mục tiêu: lập ra được danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm. * Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 đội. - Mỗi đội viết tất cả các món ăn chứa nhiều chất đạm vào giấy khổ lớn. - Các nhóm trình bày trên bảng. - Nhận xét, dánh giá. - Gà rán, cá kho, mực xào, muối vừng, canh cua, canh tôm, đậu hà lan xào b) Hoạt động 2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật với đạm thực vật. * Mục tiêu: - Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm thực vật vừa cung cấp đạm động vật. - Giải thích được tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật. * Cách tiến hành: - Hai HS đọc lại các món ăn vừa được liệt kê. ? Chỉ ra các món ăn chứa đạm thực vật? Đạm động vật? ? Tại sao cần ăn phối hợp đạm thực vật với đạm động vật? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - GV nêu lợi ích của việc ăn cá. - Giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn. * Kết luận: Mục bạn cần biết SGK. 3. Củng cố: - HS đọc mục bạn cần biết. - Nhận xét tiết học. Thể dục Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại Trò chơi : Thay đổi chỗ, vỗ tay nhau. I/ Mục tiêu. - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, phải. Yêu cầu thực hiện động tác đều đúng với khẩu lệnh. - Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đi đúng hướng, đảm bảo cự li đội hình. - Chơi trò chơi: thay đổi chỗ, vỗ tay nhau. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng cách. II/ Địa điểm phương tiện. - Sân trường sạch , đảm bảo an toàn. - Còi. III/ Hoạt động dạy học. A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu. - HS hát và vỗ tay. B. Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, phải - Gv điều khiển - Tổ chức cho các tổ thi đua biểu diễn - Biểu dương những tổ có nhiều đôi làm đúng. - Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại: + GV hô. + GV quan sát sửa sai kịp thời. b) Trò chơi vận động: - GV nêu tên trò chơi: Thay đổi chỗ, vỗ tay nhau. - Giải thích cách chơi. - GV nhẩy mẫu - Một tổ chơi thử. - Các tổ thi đua. - GV quan sát nhận xét. - GV làm trọng tài. - Nhận xét tuyên dương đội thắng, nhẩy lò cò một vòng quanh sân C. Phần kết thúc: - GV hệ thống bài. - Nhận xét đánh giá kết quả tiết học. 6’ 20’ 8’ 12’ 6’ 5’ Lớp trưởng tập trung lớp theo đội hình: * * * * * * * * * * * * H1 * * * * * * - Ôn theo đơn vị tổ và chỉ huy của tổ trưởng: - Đội hình tập như H1 - Chia tổ tập luyện. Đội hình trò chơi: - Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu, tích cực Ngày soạn;1/10/2008 Ngày giảng: Thứ năm ngày 4 thnág 10 năm 2007 Tập làm văn Cốt truyện I. Mục tiêu - Nắm được thế noà là cốt truyện và ba phần của cốt truyện( mở đầu, diễn biến, kết thúc) - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp các sự việc chính của một câu chuyện, tạo thành cốt truyện. II. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: ? Một bức thư thường gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. 2. Phần nhận xét: * Bài tập 1, 2: - HS nêu yêu cầu. - Chia lớp thàh các nhóm nhỏ yêu cầu thảo luận: Ghi lại các sự việc chính trong bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - GV giới thiệu các sự việc chính. ? Cốt truyện là gì? ? Cốt truyện gồm những phần nào? Nêu tác dụng của từng phần? - Sự việc 1: Dế Mènặgp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá. - Sự việc 2: Dế Mèn gặng hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp và đòi ăn thịt. - Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ cùng NHà Trò đến chỗ mai pgục của bọn nhện. - Sự việc 4: Gặp bọn nhện, Dế Mèn ra oai, lên án sự nhẫn tâm, bắt chúng phá vòng vây hãm hại Nhà Trò. - Sự việc 5: Bọn Nhên sợ hãi phải nghe theo, Nhà Trò được tự do. - Cốt truyện. - Ghi nhớ SGK 3. Phần ghi nhớ: - 2 HS đọc ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: * Bài 1: - HS nêu yêu cầu. - HS sắp xếp các sự việc thành cốt truyện. b, d, a, c, g * Bài tập 2: - HS kể theo nhóm bàn. - Đại diện các nhóm thi kể. - Kể lại chuyện: Cây khế. 5. Củng cố: ? Nêu các phần chính của cốt truyện? Nhận xét tiết học. Toán Bảng đơn vị đo khối lượng I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết tên gọi, độ lớn của đề – ca – gam, Héc – tô - gam, quan hệ của của đề – ca – gam và hét – tô - gam với nhau. - Biết tên gọi kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng. II. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: Hai HS lên bảng thực hiện phép đổi sau: 1tạ =.yến 600yến = .tạ 9 tấn = .tạ 3 tấn 50 kg = ..kg 5tạ 8 kg = .kg 8 tạ = ..yến B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. 2. Giới thiệu đề – ca – gam và héc – tô - gam: ? Hãy nêu các đơn vị đo khối lượng đã học? - GV giới thiệu đơn vị đo khối lượng đề – ca – gam + HS nhắc lại - GV giới thiệu đơn vị đo khối lượng héc – tô - gam + HS nhắc lại. Tấn, tạ, yến, kg gam 1kg = .g (1000g) - Để đo các vật nặng hàng chục gam, người ta dùng đơn vị đề – ca – gam. Đề – ca – gam viết tắt là: dag 1dag = 10g 10g = ..dag (1 dag) - Héc – tô - gam viết tắt là: hg 1hg = 10dag 1hg = 100g 3. Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng: - HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã học theo thứ tự từ bé đến lớn - GV cho HS nhận xét, lập bảng. - Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo kế tiếp. Lớn hơn kg kg Nhỏ hơn kg Tấn Tạ Yến kg hg dag g 1 tấn = 10tạ 1tạ = 10yến =1000kg 1yến =10kg 1kg =10dag =1000g 1hg =10dag =100g 1dag = 10g 1g 4. Thực hành: * Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS đọc yêu cầu. - Hs làm bài cá nhân, 3 HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Ngoài cách đổi trên ai còn cách đổi khác? ? Hai đơn vị liền kề hơn kém nhau bao nhiêu lần? - Nhận xét đúng sai. - Đổi chéo bài kiểm tra. a) 1dag =.g; 10g =dag 1hg = dag; 10dag = hg 3dag =g; 7hg = .g 4kg = .hg; 8kg =..g 3kg 600g =g; 3kg 60g =g 4dag 6g ..kg15g b) 10g = 1..; 3tạ = 30.. * Gv chốt: HS nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng từ đó thực hiện được các phép đổi. * Bài 2: Tính. - HS đọc yêu cầu. - Hs làm bài cá nhân, 2 HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Khi thực hiện phép tính được kết quả em cần lưu ý điều gì? - Nhận xét đúng sai. - Gv nêu biểu điểm, HS chấm bài chéo, báo cáo kết quả. 270g + 795g = .(1065g) 836dag – 172dag =.(664dag) 562dag x 4 = ..(2248dag) 924hg : 6 = (154hg) * Gv chốt: HS làm quen với các phép tính có đơn vị đo khối lượng. Lưu ý HS ghi đơn vị vào kết quả. * Bài 3: Khoanh vào trước câu trả lời đúng: - HS đọc yêu cầu. - Hs làm nhóm bàn, đại diện một nhóm làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Nêu cách đổi 9tạ 5 kg ra kg? - Nhận xét đúng sai. - HS tự soát bài. 9tạ 5kg > kg Số thích hợp cần điền vào chỗ chấm là: A. 95 B. 905 C. 950 D. 9005 * Gv chốt: HS nhận biết đổi các đơn vị đo khối lượng. * Bài 4: - Học sinh đọc đề bài. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Đây là dạng toán gì? - HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Nêu cách làm khác? - Nhận xét đúng sai. - Một HS đọc bài giải cả lớp soát bài. 2kg Làm bánh ? g Bài giải 2kg = 2000g Số đường dùng để làm bánh là: 2000 : 4 = 500 (g) Cô Mai cìn lại số đường là: 2000 – 500 = 1500 (g) Đáp số: 1500g * Gv chốt: Củng cố dạng toàn tìm một phần mấy của nột số nào đó, chú ý cách trình bày. 5. Củng cố: ? Nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng từ đơn vị lớn đến đơn vị bé và ngược lại? Nhận xét tiết học . Lich sử Nước Âu Lạc I. Mục tiêu Học xong bài này, Hs biết: - Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang. - Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng. - Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc. - Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà. II. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: ? Nước Văm Lang ra đời vào thời gian nào? ở đâu? ? Mô tả sơ lược đời sống, văn hoá của người Lạc Việt? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nước Âu Lạc 2. Các hoạt động: a) Hoạt động 1: Cuộc sông của người Lạc Việt và người Âu Việt (làm việc cá nhân) - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: ? Người Âu Việt sống ở đau? ? Đời sống của ngược Âu Việt và người Lạc Việt có những đặc điểm gì giống nhau? ? Người dân Âu Việt và Lạc Việt sống với nhau như thé nào? - Người Âu Việt sống ở mạn Tây Bắc của người Văn Lang. - Người Âu
File đính kèm:
- Giao an 4 ( tuan 4).doc