Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 35 - Tiết 1 – Tập đọc: Ôn tập

I./Mục tiêu:

 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL

 Nghe thầy đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nói với em.

 II./ Đồ dùng dạy – học

 PHiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL

 III./ Các hoạt động dạy – học:

 

doc17 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 35 - Tiết 1 – Tập đọc: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2 – Toán 
Ôn tập về tìm hai số khi biết
 tổng hoặc hiệu của 2 số .
	I./Mục tiêu:
	Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó”.
	II./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
33’
2’
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 HS lên bảng giải bài 4.
GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới 
Thực hành ôn tập:
Bài tập1, 2 : Cho Cả lớp vào vở .
GV treo bảng đã kẻ sẵn , gọi HS lên bảng điền đáp số vào ô.
Bài tập3: Gọi 1 HS đọc đề bài .
GV gợi ý các bước giải :
 + Vẽ sơ đồ 
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm số thóc ở mỗi kho.
Cho HS giải vào vở .
Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp nhận xét , sửa chữa.
Bài tập 4: GV hướng dẫn tương tự bài 3.
Bài tập 5 : Gọi 1 HS đọc đề bài .
GV gợi ý các bước giải :
+ Tìm hiệu giữa tuổi mẹ và và tuổi con sau 3 năm nữa.
+ Vẽ sơ đồ.
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+ Tính tuổi con sau 3 năm.
+ Tính tuổi con hiện nay.
+ Tính tuổi mẹ hiện nay.
Cho HS giải vào vở .
Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp nhậ xét , sửa chữa.
3./ Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
1 HS lên bảng giải 
Cả lớp vào vở 
HS lên bảng điền đáp số vào ô.
1 HS đọc đề bài 
HS giải vào vở .
 1 HS lên bảng giải
Tổng số phần bằng nhau là :
4 + 5 = 9( phần)
Số thóc của kho thứ nhất là :
1350 : 9 x 4 = 600(tấn)
Số thóc của kho thứ hailà:
- 600 = 750(tấn).
Cả lớp nhận xét , sửa chữa.
HS làm bài 4 .
1 HS đọc đề bài >
HS giải vào vở .
1 HS lên bảng giải :
Sau 3 năm nữa mẹ vãnn hơn con 27 tuổi, ta có sơ đồ:
Mẹ : 
Con: 27tuổi 
 ? tuổi
Hiệu số phần bằng nhau là :
4 - 1 = 3 (phần)
Tuổi con sau 3 năm nữa là:
27 : 3 = 9 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là :
9 - 3 = 6 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là :
27 + 6 = 33 ( tuổi)
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 3 – Đạo đức Ôn tập và kiểm tra
Tiết 4 – Chính tả 
Ôn tập (T2)
	I./Mục tiêu:
	Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL .
	Hệ thống hoá , củng cố vốn từ và kĩ năng dùng từ thuộc 2 chủ điểm Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống .
	II./ Đồ dùng dạy – học
	Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL 
	Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng thống kê để HS làm BT2.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
3’
15’
18’
2’
1.Kiểm tra bài cũ: 
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới 
2.1 Kiểm tra TĐ và HTL
Thực hiện theo tiến trình như ở T1.
2.2 Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập2: Lập bảng thống kê các từ đã học 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT .
- GV nhắc lại yêu cầu : Ghi lại những từ ngữ đã học trong các tiết MRVT ở 1 trong 2 chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống.
- GV giao cho các nhóm HS thống kê các từ ngữ đã học trong 2 tiết MRVT thuộc chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống vào phiếu .
- Gọi đại diện các nhóm dán nhanh kết quả làm bài lên bảng, trình bày.
- GV cho cả lớp nhận xét .
Mẫu thống kê:
 - Hoạt động du lịch
Đồ dùng cần cho chuyến du lịch 
Va –li , cần câu, lều trại,quần áo bơi,quần áo thể thao
Phương tiện giao thông
Tàu thuỷ, bến tàu , tàu hoả, ô tô con, máy bay,
Bài tập3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT
Cho 1 HS làm mẫu trước lớp : giải nghĩa một từ đã thống kê được, đặt câu với từ đó.
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc yêu cầu của BT .
các nhóm HS thi làm bài.
các nhóm dán nhanh kết quả làm bài lên bảng, trình bày.
cả lớp nhận xét 
1 HS đọc 
1 HS làm mẫu trước lớp 
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 5 – Âm nhạ Ôn tập và kiểm tra 
Tiết 1 – Thể dục 
Di chuyển tung và bắt bóng
Trò chơi” Trao tín gậy” 
 I./Mục tiêu:
	Ôn di chuyển tung và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích .
	Trò chơi” Trao tín gậy” Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo,nhanh nhẹn.
	II/ Địa điểm – phương tiện :
	Sân trường, vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện .
	Chuẩn bị 2 còi, 2 quả bóng , kẻ sân để tập luyện.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
Phần
Nội dung
ĐLVĐ
Yêu cầu chỉ dẫn kỹ thuật
Biện pháp thực hiện 
TG
SL
1.Phần mở đầu
Nhận lớp 
Khởi động
2.Phần cơ bản
a) Di chuyển tung và bắt bóng 
b) Trò chơi vận động .
3.Phần kết thúc
Thả lỏng
Nhận xét 
6’
24’
5’
GV nêu yêu cầu giờ học .
Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc theo vòng tròn.
Ôn các động tác tay, chân, lưng bụng, toàn thân và nhảy của bài TD phát triển chung.
* Di chuyển tung và bắt bóng 
GV cho 2 HS lên làm mẫu kết hợp với lời hướng dẫn, giải thích để HS nhớ lại cách thực hiện động tác ,
Chia tổ cho HS tập luyện .
GV theo dõi và uốn nắn những động tác sai .
* Trò chơi” Trao tín gậy”
GV nêu tên trò chơi , cùng HS nhắc lại cách chơi .
Cho HS chơi thử 1 lần sau đó mới cho HS chơi chính thức.
Đi đều theo 2 hàng dọc và hát 
Chơi 1 số trò chơi hồi tĩnh.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.
Cho lớp tập hợp 
GV
 + + + + + + + + +
+ + + + 
CS
+
+
+
+
+
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 2- Toán
Luyện tập chung 
	I./Mục tiêu:
	Giúp HS luyện tập, củng cố về :
	- Sắp xếp các số đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn.
	- Tính giá trị của biểu thức có chứa phân số. Tìm một thành phần chưa biết của phép tính .
	- Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số biết tống và hiệu hoặc biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
	II./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
33’
2’
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 HS lên bảng làm lại BT5.
GV nhận xét ghi điểm 
Thực hành ôn tập:
Bài tập1: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài .
GV hỏi : Tỉnh nào có diện tích lớn nhất (hoặc bé nhất) ?
Bài tập2: GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức(đối với các phép tính: trong ngoặc, có cộng trừ nhân, chia,)
Cho HS làm bài và chữa bài .
Bài tập3: GV cho HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia,tìm thừa số chưa biết,
Cho HS tự làm bài và chữa bài .
Bài tập 4: CHo HS đọc đề , vẽ tóm tắt đề bằng sơ đồ rồi làm bài.
Bài tập 5 : Tiến hành tương tự bài 4.
GV vẽ lên bảng sơ đồ 
 ? tuổi
Tuổi con : 
 30 tuổi
Tuổi bố: 
 ? tuổi 
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học 
1 HS lên bảng làm 
HS tự làm bài rồi chữa bài .
HS trả lời theo bài làm 
Lớp nhận xét
HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức(đối với các phép tính: trong ngoặc, có cộng trừ nhân, chia
HS làm bài và chữa bài .
HS nêu lại cách tìm số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia,tìm thừa số chưa biết
HS tự làm bài và chữa bài 
HS đọc đề , vẽ tóm tắt đề bằng sơ đồ rồi làm bài
Bài giải
Theo sơ đồ, 3 lần số thứ nhất 
 84 - ( 1 + 1 + 1) = 81
Số thứ nhất là : 81 : 3 = 27
Số thứ hai là : 27 + 1 = 28
Số thứ ba là : 28 + 1 = 29
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 3- Luyện từ và câu 
Ôn tập (T3)
	I./Mục tiêu:
	Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và HTL
	Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối 
	II./ Đồ dùng dạy – học
	Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
	Tranh vẽ cây xương rồng trong SGK .
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
2’
15’
18’
2’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu kiểm travà ôn tập.
2.1 Kiểm tra TĐ và HTL
 Thực hiện như tiết 1 
2.2 Viết đoạn văn tả cây xương rồng 
Gọi HS đọc nội dung BT, quan sát tranh minh hoạ trong SGK cung cấp và những quan sát của riêng mình, mỗi em viết 1 đoạn văn khác miêu tả cây xương rồng .
Cho HS viết đoạn văn vào vở 
Gọi 3-5 HS đọc đoạn văn.
GV nhận xét chấm điểm những đoạn viết tốt.
3./ Củng cố - dặn dò:
GV yêu cầu những HS viết đoạn văn tả cây xương rồng chưa đạt về nhà sữa chữa , hoàn chỉnh, viết lại vào vở.
Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc .
HS tiến hành kiểm tra đọc.
HS đọc nội dung BT, quan sát tranh minh hoạ trong SGK 
mỗi em viết 1 đoạn văn khác nhau miêu tả cây xương rồng
HS viết đoạn văn 
 HS đọc đoạn văn
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 4 - Lịch sử 
Kiểm tra định kì Lịch sử
Tiết 5 – Kể chuyện 
Ôn tập(T4)
	I./Mục tiêu:
	Ôn luyện về các kiểu câu ( câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến)
	Ôn luyện về trạng ngữ.
	II./ Đồ dùng dạy – học
	Tranh minh hoạ bài đọc .1 số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT1,2 
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
33’
2’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2 Thực hành ôn tập 
Bài tập1,2 Đọc truyện “ Có một lần” . Tìm 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến)
Gọi 2 HS tiếp nhau đọc nội dung BT1,2 
Yêu cầu cả lớp đọc thầm truyện Có một lần và nói nội dung truyện .
+ Đọc thầm và tìm các câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến trong bài đọc .
GV phát phiếu cho HS làm bài theo cặp .
Hết thời gian làm bài, GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả .
GV nhận xét , chốt lại lời giải 
Câu hỏi - Răng em đau, phải không?
Câu cảm - Ôi, răng đau quá!
Câu khiến - Em về nhà đi !
 - Nhìn kìa 
Câu kể - Các câu còn lại trong bài .
Cho HS ghi kkết quả đúng vào vở 
Bài tập3: Tìm trạng ngữ 
GV cho HS thực hiện làm bài tương tự bài 2.
GV nhận xét,chốt lại lời giải :
Câu có trạng Có một lần,trong giờ 
ngữ chỉ thời gian tập đọc, tôi nhét tờ giấy 
 thấm vào mồm. Chuyện 
 xảy ra đã lâu.
Câu có trạng ngữ Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi
chỉ nơi chốn đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm 
 trong mồm.
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học 
Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc 
3./ Củng cố - dặn dò:	
 Thứ 4 ngày 17 tháng 5 năm 2006
Tiết 1 - Tập đọc 
Ôn tập ( T5 )
	I./Mục tiêu:
	Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL 
	Nghe thầy đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nói với em.
	II./ Đồ dùng dạy – học
	PHiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
2’
30’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu ôn tập và kiểm tra.
3 Thực hành ôn tập:
3.1 Kiểm tra TĐ và HTL
Tiến hành kiểm tra như tiết 1 .
3.2 Nghe – viết bài “ Nói với em”
- GV đọc 1 lần bài thơ “ Nói với em”
Yêu cầu cả lớp theo dõi đọc thầm lại bài thơ trong SGK nêu nội dung bài thơ
GV cho HS gấp SGK .
GV đọc cho HS viết 
GV thu bài và chấm .
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học 
GV yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài thơ Nói với em.
HS thực hành thi đọc 
Cả lớp theo dõi đọc thầm bài thơ trong SGK nêu nội dung bài thơ :
+ Trẻ em sống giữa thế giới của thiên nhiên , thế giới c ảu truyện cổ tích, giữa tình yêu thương của cha mẹ.
HS gấp SGK 
HS viết bài vào vở .
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 2 – Kĩ thuật lớp 4
Lắp ghép mô hình tự chọn 
	I./Mục tiêu:
	Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
	Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
	Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
	II./ Đồ dùng dạy – học
	Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Trò
4’
32’
 1’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
2. Bài mới 
GV nêu mục tiêu và yêu cầu bài học .
Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết 
 Cho HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ .
GV gợi ý 2 mẫu mô hình lắp ghép : 
+ Lắp cầu vượt
+ Lắp ô tô kéo 
GV yêu cầu HS : các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp .
Hoạt động 3: HS thực hành lắp mô hình đã chọn 
a) Lắp từng bộ phận 
b) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh .
Hoạt động 4 Đánh giá kết quả học tập 
GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của HS 
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành .
+ Lắp được mô hình tự chọn.
+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình 
+ Lắp mô hình chắc chắn, không xộc xệch .
Cho HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn .
GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập qua sản phẩm của HS.
GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3. Củng cố – dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài học.
Dặn dò học sinh.
HS chọn và kiểm tra các chi tiết .
HS thực hành lắp mô hình đã chọn 
HS trưng bày sản phẩm 
HS dựa vào tiêu chuẩn GV nêu để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn .
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 3 – Toán 
Luyện tập chung 
	I./Mục tiêu:
	Giúp HS ôn tập, củng cố về :
	- Đọc số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong mỗi số.
	- Thực hiện các phép tính với các số tự nhiên.
	- So sánh hai phân số.
	- Giải bài toán có liên quan tới tính diện tích hình chữ nhật và các số đo khối lượng .
	II./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
33’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 HS lên bảng làm bài 5.
GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới 
Thực hành ôn tập :
Bài tập1: GV viết lần lượt các số lên bảng cho HS đọc .
Cho HS nêu chữ số 9 thuộc hàng nào , có giá trị là bao nhiêu trong mỗi số .
Bài tập2:
Cho HS tự đặt tính rồi tính .
Gọi HS lên bảng làm – GV kết hợp hỏi Cách đặt tính và cách tính .
Bài tập3: Cho HS tự so sánh 2 phân số rồi viết dấu thích hợp vào chỗ chấm 
Gọi HS lên bảng chữa bài và nêu cách so sánh từng cặp 2 phân số đó.
Bài tập 4: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán
Gọi 1 HS lên bảng giải .
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học
1 HS lên bảng làm 
HS đọc số trên bảng 
HS nêu : trong số 975368
chữ số 9 thuộc hàng trăm nghìn, chỉ 9 trăm nghìn,
HS tự đặt tính rồi tính 
HS lên bảng làm và nêu cách đặt tính và cách tính 
HS tự so sánh 2 phân số rồi viết dấu thích hợp vào chỗ chấm 
2 HS lên bảng chữa bài và nêu cách so sánh từng cặp 2 phân số 
HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán
1 HS lên bảng giải .
Bài giải 
Chiều rộng của thửa ruộng là 
120 x = 80 (m)
Diện tích thửa ruộng là :
120 x 80 = 9600 (m2)
Số thóc thu hoạch được ở thửa ruộng đó là :
50 x (9600 : 100) = 4800(kg)
4800kg = 48 tạ
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 4 – Tập làm văn 
Ôn tập(T6)
	I./Mục tiêu:
	Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL .
	Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật .
	II./ Đồ dùng dạy – học
	Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
	Tranh minh hoạt động của chim bồ câu trong SGK ; thêm một số tranh ảnh bồ câu.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
3’
2’
10’
20’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài : GV nêu mục đích , yêu cầu ôn tập .
2.1 Kiểm tra TĐ và HTL 
2.2 Viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu .
Cho HS đọc nội dung bài tập , quan sát tranh minh hoạ chim bồ câu trong SGK, tranh,ảnh hoạt động của chim bồ câu .
GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề :
+ Dựa theo những chi tiết mà đoạn văn trong SGK cung cấp và những quan sát của riêng mình, mỗi em viết một đoạn văn khác miêu tả hoạt động của chim bồ câu .
+ Đoạn văn đã cho trích từ sách phổ biến 
khoa học , tả tỉ mỉ về hoạt động đi lại của bồ câu, giải thích vì sao bồ câu lắc lư đầu liên tục , các em cần đọc tham khảo , kết hợp với quan sát của riêng mình để viết được một đoạn văn tả hoạt động của những con bồ câu các em đã thấy.
+ Chú ý miêu tả những đặc điểm nổi bật của bồ câu , đưa ý nghĩ , cảm xúc của mình vào đoạn miêu tả .
Cho HS viết đoạn văn .
Gọi 1 HS đọc đoạn văn .
GV nhận xét chấm điểm 
3./ Củng cố - dặn dò:
GV yêu cầu những HS viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu chưa đạt , về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh , viết lại vào vở.
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 5 – Khoa học 
Ôn tập – Kiểm tra 
Thứ 5 ngày 18 tháng 5 năm 2006
Tiết 1 – Thể dục 
Tổng kết môn học 
Tiết 2 – Toán 
Luyện tập chung
	I./Mục tiêu: 
	Giúp HS ôn tập , củng cố về :
	 - Viết số 
	 - Chuyển đổi các số đo khối lượng 
	 - Tính giá trị của biểu thức cs chứa phân số
	 - Giải bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó.
	 - Mối quan hệ giữa hình vuông và hình chữ nhật .
	II./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
33’
2’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 1 HS lên bảng làm bài 4.
GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới 
Thực hành ôn tập.
Bài tập1: CHo HS viết số rồi đọc lại số mới viết.
Bài tập2,3 Cho HS tự tính rồi chữa bài.
Bài tập 4: Cho HS tự tìm hiểu đề và giải .
Gọi 1 HS lên bảng giải .
Bài tập 5 : Cho HS trao đổi trong nhóm nhỏ rồi cử đại diện nhóm báo cáo kết quả làm bài .
GVKL : + Hình vuông và hình chữ nhật cùng có những đặc điểm sau ;
có 4 góc vuông
Có từng cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau 
Có các cạnh liên tiếp vuông góc với nhau 
3./ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học 
1 HS lên bảng làm bài 
HS viết số rồi đọc lại số mới viết. 
2 Hs viết trên bảng 
HS tự tính rồi chữa bài
HS tự tìm hiểu đề và giải .
Gọi 1 HS lên bảng giải 
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là :
 3 + 4 = 7 ( phần)
Số HS gái của lớp học đó là: 35 : 7 x 4 = 20(HS)
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 3 - Địa lý 
Kiểm tra định kì 
Tiết 4 – Luyện từ và câu 
Kiểm tra môn Tiếng Việt ( Đọc – hiểu)
Tiết 5 – Mĩ thuật 
Trưng bày kết quả học tập.
	I./Mục tiêu:
	GV và HS thấy được kết quả dạy -học mĩ thuật trong năm.
	Nhà trường thấy đựoc công tác quản lý dạy – học mỹ thuật .
	HS yêu thích môn Mỹ thuật.
	II/Hình thức tổ chức :
	GV và HS chọn các bài vẽ , xé dán giấy và làm bài tập đẹp 
	Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem.
	+ Gv cho HS dán bài theo phân môn như : trang trí ; Vẽ theo mẫu ; Vẽ theo đề tài,
 	+ Bày các bài tập nặn vào khay, ghi tên sản phẩm , tên HS.
	+ Chọn một số bài vẽ đẹp treo để trang trí ở lớp học.
III/ Đánh giá :
Tổ chức cho HS xem và gợi ý các em nhận xét , đánh giá.
GV 

File đính kèm:

  • doctuan 35.doc