Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 34 - Tiết 1 – Tập đọc: Tiếng cười là liều thuốc bổ
Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau .GV cho 1 HS làm mẫu cho cả lớp quan sát và nhớ lại cách nhảy .
GV chia tổ và địa điểm , nêu yêu cầu về kĩ thuật tập luyện , sau đó cho các tổ tự quản tập luyện .
Trò chơi “ Dẫn bóng” .GV nêu tên trò chơi cho HS nhắc lại cách chơi , cho HS chơi thử 1 lần , sau đó cho HS chơi chính thức .
dùng dạy – học Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam . Bản đồ hành chính Việt Nam . Phiếu học tập có in sẵn bản đồ trống Việt Nam. Các bảng hệ thống cho HS điền. III./ Các hoạt động dạy – học:. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Trò 5’ 34’ 1.Kiểm tra bài cũ: GV cho HS nêu : Bờ biển nước ta có những loại khoáng sản , hải sản nào ? GV nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích và yêu cầu bài học. Thực hành ôn tập: Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân B1: GV phát phiếu học tập cho HS điền các địa danh theo yêu cầu của câu 1 vào lược đồ khung của mình . B2: HS lên chỉ vị trí các địa danh theo yêu cầu của câu 1 trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam treo tường . Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm B1: GV phát cho mỗi nhóm 1 bảng hệ thống về các thành phố như sau Tên thành phố Đặc điểm tiêu biểu Hà nội Hải Phòng Huế Đà Nẵng Đà Lạt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Cho HS thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống được phát. B2: GV gọi HS lên chỉ các thành phố đó trên bản đồ hành chính Việt Nam . 3./ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học. HS trả lời HS điền các địa danh theo yêu cầu của câu 1 vào lược đồ khung của mình . HS lên chỉ vị trí các địa danh theo yêu cầu của câu 1 trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam treo tường . HS thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống được phát. HS lên chỉ các thành phố đó trên bản đồ hành chính Việt Nam . 4./ Rút kinh nghiệm bổ sung: Tiết 5 – Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I./Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói : - HS chọn được một câu chuyện về một người vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật(kể không thành chuyện), hoăcj kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - L ời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ . 2. Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II./ Đồ dùng dạy – học Bảng lớp viết đề bài . Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3. III./ Các hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: GV mời 1 HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời . nâu ý nghĩa câu chuyện . Kiểm tra việc chuẩn bị bài kể chuyện của HS GV nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta cùng thực hành kể lại chuyện đươc chứng kiến hoặc tham gia. 2.1Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài : Gọi 1HS đọc đề bài Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1 , 2 , 3 trong SGK. - GV nhắc HS : + Nhân vật trong câu chuyện của mỗi em là một người vui tính mà em biết trong cuộc sống thường ngày. + Có thể kể chuyện theo 2 hướng : * Giới thiệu một người vui tính, nêu những sự việc minh họa cho đặc điểm tính cách đó( kể không thành chuyện). * Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính ( kể thành chuyên). Cho một số HS nói nhân vật mình chọn kể. 2.2 HS thực hành kể chuyện a. Kể theo cặp : Cho từng cặp HS quay mặt vào nhau , kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . b. Thi KC trước lớp Cho vài HS tiếp nối nhau thi KC trước lớp . GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể, tên câu chuyện của các em. Cho mỗi em kể xong , nói ý nghĩa câu chuyện , trả lời câu hỏi của bạn Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, Bạn KC hay nhất. 3./ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân . 1 HS kể lại 1HS đọc đề bài 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1 , 2 , 3 trong SGK. HS nói nhân vật mình chọn kể. từng cặp HS quay mặt vào nhau , kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . HS tiếp nối nhau thi KC trước lớp . HS kể và nói ý nghĩa câu chuyện , trả lời câu hỏi của bạn Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, Bạn KC hay nhất. 4./ Rút kinh nghiệm bổ sung: Thứ 4 ngày 9 tháng 5 năm 2006 Tiết 1- Tập đọc Ăn mầm đá I./Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui. Đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện ( người dẫn chuyện,Trạng Quỳnh, chúa Trịnh). Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài Hiểu nội dung câu chuyện : ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng , vừa khéo răn chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ! II./ Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hạo bài đọc III./ Các hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ , trả lời các câu hỏi về nội dung bài . GV nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Truyện vui “Ăn mầm đá” kể về ông Trạng rất thông minh là Trạng quỳnh. Các em hãy đọc truyện để xem ông Trạng trong truyện này khôn khéo, hóm hỉnh như thế nào? * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: Gọi HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài . GV hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ truyện ; Kết hợp giải nghĩa các từ : tương truyền,thời vua Lê chúa Trịnh, túc trực Cho HS luyện đọc theo cặp . Gọi 2 HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm toàn bài . b) Tìm hiểu bài: GV yêu cầu HS đọc thầm , thảo luận, trả lời các câu hỏi: + Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “ mầm đá” ? + Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào? + Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá không? Vì sao? + Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng ? + Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh ? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: Cho 1 tốp 3HS luyện đọc toàn truyện theo cách phân vai. GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đocï diễn cảm 1 đoạn truyện theo cách phân vai. 3./ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học . Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn , kể lại truyện vui cho người thân. 2 HS đọc bài HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài HS xem tranh minh hoạ truyện HS luyện đọc theo cặp 2 HS đọc cả bài. HS đọc thầm , thảo luận, trả lời : + Vì chúa ăn gì cũng không ngọn miệng.. . + Trạng cho người đi lấy đá về ninh , còn mình thì chuẩn bị 1 hũ tương + CHúa không được ăn, vì thật ra không hề có món đó. + VÌ đói thì ăn gì cũng thấy ngon. + HS thảo luận trả lời theo ý kiến riêng của từng em. 1 tốp 3HS luyện đọc toàn truyện theo cách phân vai. cả lớp luyện đọc và thi đocï diễn cảm 1 đoạn truyện theo cách phân vai 4./ Rút kinh nghiệm bổ sung: Tiết 2 – Kĩ thuật Lắp con quay gió (T3) ( Đã soạn ở tuần 33) Tiết 3 - Toán Ôn tập về hình học (tt) I./Mục tiêu: Giúp HS : Nhận biết và vẽ được hai đường thẳng song song , hai đường thẳng vuông góc. Biết vận dụng công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học để giải các bài tập có yêu cầu tổng hợp. II./ Các hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng làm bài 4. GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới Thực hành ôn tập: Bài tập1: GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK để nhận biết DE là đoạn thẳng song với AB và CD vuông góc với BC. Gọi HS nhận xét , GV kết luận . Bài tập2: GV Gợi ý cho HS làm bài vào vở : + Bài này là biết diện tích hình chữ nhật MNPQ là 64m2 và độ dài NP = 4cm. Tính độ dài cạnh MN. Bài tập3: Cho HS vẽ hình chữ nhật có chiều dài là 5 cm, chiều rộng 4 cm . Sau đó cho HS tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó. Cả lớp vẽ và tính vào vở. Bài tập 4: GV yêu cầu HS nhận xét hình H tạo nên bởi các hình nào? đặc điểm của các hình? + Tính diện tích hình bình hành ABCD, sau đó tính diện tích hình chữ nhật BEGC. + Diện tích hình H là tổng diện tích của hình bình hành và hình chữ nhật . 3./ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học . 1 HS lên bảng làm HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu : DE là đoạn thẳng song với AB và CD vuông góc với BC. HS làm bài vào vở : 2 HS vẽ hình chữ nhật có chiều dài là 5 cm, chiều rộng 4 cm và tính chu vi và diện tích hình chữ nhật Cả lớp vẽ và tính vào vở. HS làm bài và nêu kết quả 4./ Rút kinh nghiệm bổ sung: Tiết 4 – Tập làm văn Trả bài văn miêu tả I./Mục tiêu: Nhận biết đúng về lỗi trong bài viết của bạn và của mình khi đã được thầy , cô giáo chỉ rõ . Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về bố cục bài, về ý , cách dùng từ , đặt câu , lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi thầy , cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình. Nhận thức được cái hay của bài được thầy, cô khen. II./ Đồ dùng dạy – học Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung. Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi về chính tả, dùng từ,câu,trong bài văn của mình theo từng loại và sửa lỗi Lỗi diễn đạt Lỗi Sửa lỗi Lỗi về câu Lỗi Sửa lỗi III./ Các hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Bài Tập làm văn hôm nay thầy sẽ trả bài viết về văn miêu tả . 2.1 GV nhận xét chung về bài làm của cả lớp . GV viết lên bảng đề kiểm tra . GV nhận xét về kết quả bài làm : + Những ưu điểm chính. + Những thiếu sót hạn chế. Thông báo điểm số cụ thể. Trả bài cho từng HS 2.2 Hướng dẫn HS chữa bài a, Hướng dẫn từng HS sửa lỗi . GV phát phiếu học tập đã chuẩn bị cho từng HS làm việc cá nhân Với yêu cầu : + Đọc lời phê của thầy, đọc những chỗ thầy ,cô chỉ lỗi trong bài . + Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại . + Đổi bài làm , đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lại việc sửa lỗi. b, Hướng dẫn chữa lỗi chung : GV chép các lỗi định chữa trên bảng lớp . Gọi 2 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp Cho HS trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu. Cho HS chép bài vào vở. 3. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay bài văn hay GV đọc những bài văn hay của HS trong lớp cho cả lớp nghe, học hỏi. 3./ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học . Biểu dương những HS đạt điểm cao và có tiến bộ. Yêu cầu một số HS viết bài không đạt về nhà viết lại bài. HS chữa bài HS làm việc cá nhân trên phiếu . 2 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp HS trao đổi về bài chữa trên bảng HS chép bài vào vở. cả lớp nghe 4./ Rút kinh nghiệm bổ sung: Tiết 5 – Khoa học Ôn tập: Thực vật và động vật I./Mục tiêu: HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS biết: - Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật . - Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II./ Đồ dùng dạy – học Hình trang 134,135,137 SGK ;Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm . III./ Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Trò 5’ 34’ 1’ 1.Kiểm tra bài cũ: GV hỏi HS : Chuỗi thức ăn là gì? GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới Thực hành ôn tập: Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn . B1:Làm việc cả lớp :GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134,135 SGK thông qua câu hỏi : + Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào? B2: Làm việc theo nhóm: GV chia nhóm , phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. B3 Cho các nhóm treo sản phẩm và cử đaiï diện trình bày trước lớp . GV hỏi : + So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở xác bài trước , em có nhận xét gì? Cụ thể là : + Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một số loài vật khác . + Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn. Đại bàng Gà Cây lúa Rắn hổ mang Chuột đồng Cú mèo 3./ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học HS trả lời HS tìm hiểu các hình trang 134,135 SGK HS làm việc theo nhóm, các em . NHóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm . + các nhóm treo sản phẩm và cử đaiï diện trình bày trước lớp . HS trả lời : theo nhận xét của từng cá nhân HS chú ý nghe. 4./ Rút kinh nghiệm bổ sung: Thứ 5 ngày 10 tháng 5 năm 2006 Tiết 1 - Thể dục Nhảy dây – Trò chơi “ Dẫn bóng” I./Mục tiêu: Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau . yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích . Trò chơi: “ Dẫn bóng”. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo , nhanh nhẹn . II/ Địa điểm - phương tiện : Sân trường, vệ sinh nơi tập Chuẩn bị 2 còi , mỗi HS 1 dây nhảy , 4 quả bóng III./ Các hoạt động dạy – học: Phần Nội dung ĐLVĐ Yêu cầu chỉ dẫn kỹ thuật Biện pháp thực hiện TG SL 1. Phần mở đầu Nhận lớp Khởi động 2. Phần cơ bản a. Nhảy dây b. Trò chơi vận động 3. Phần kết thúc Thả lỏng Nhận xét 6’ GV nêu yêu cầu giờ học Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. Ôn các động tác tay, chân, lưng bụng , toàn thân và nhảy của bài TDphát triển chung. Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau .GV cho 1 HS làm mẫu cho cả lớp quan sát và nhớ lại cách nhảy . GV chia tổ và địa điểm , nêu yêu cầu về kĩ thuật tập luyện , sau đó cho các tổ tự quản tập luyện . Trò chơi “ Dẫn bóng” .GV nêu tên trò chơi cho HS nhắc lại cách chơi , cho HS chơi thử 1 lần , sau đó cho HS chơi chính thức . GV cùng HS hệ thống lại bài. Tập một số động tác hồi tĩnh . GV nhận xét tiết học. Lớp tập hợp đội hình. GV + + + + + + + + + + + + + + + TT + + + + + Tiết 2 - Toán Ôn tập về tìm số trung bình cộng I./Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng giải toán về tìm số trung bình cộng . II./ Các hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: GV gọi 1 HS lên bảng làm bài 3. GV nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới Thực hành ôn tập : Bài tập1: Yêu cầu HS áp dụng quy tắc tìm số trung bình cộng của các số . (137 + 248 + 395) : 3 (348 + 219 + 560 + 725) : 4 Bài tập2: GV gọi 1 HS đọc đề bài . GV gợi ý các bước giải : - Tính tổng số người tăng trong 5 năm. - Tính số người tăng trung bình mỗi năm. Cho HS giải vào vở Gọi 1 HS lên bảng giải Bài tập3: Cho HS đọc đề và tự giải . GV gợi ý các bước giải : - Tính số vở tổ Hai góp. - Tính số vở tổ ba góp. - Tính số vở cả ba tổ góp. - Tính số vở trung bình mỗi tổ góp. Bài tập 4: GV gợi ý các bước giải : - Tính số máy lần đầu chở. - Tính số máy lần sau chở. - Tính tổng số ô tô chở máy bơm. - Tính số máy bơm trung bình mỗi ô tô chở. Cho HS giải vào vở , 1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. Bài tập 5 : GV gợi ý các bước giải : - Tìm tổng của hai số đó. Tổng của hai số đó là : ] 15 x 2 = 30 - Vẽ sơ đồ. ? Số lớn : 30 Số bé : - Tìm tổng số phần bằng nhau. - Tìm mỗi số. 3./ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học. 1 HS lên bảng làm bài 3 HS áp dụng quy tắc tìm số trung bình cộng của các số . c.(137 + 248 + 395) : 3 =260 b. (348 + 219 + 560 + 725) : 4 = 463. 1 HS đọc đề bài . 1 HS lên bảng giải Giải Số người tăng trong 5 năm là 158 +147 + 132 + 103 + 95 = 635 Số người tăng trung bình hàng năm: 635 : 5 = 127 ( người) HS đọc đề và tự giải Giải : Tổ Hai góp được số vở là: 36 + 2 = 38( quyển) Tổ Ba góp được số vở là: 38 + 2 = 40 (quyển) Cả ba tổ góp được số vở là: (36 + 38 + 40) : 3 = 38(quyển) 1 HS đọc đề bài . 1 HS lên bảng giải Giải Lần đầu 3 ôtô chở được là : 16 x 3 = 48 ( máy) Lần sau 5 ô tô chở được là : 24 x 5 = 120 ( máy) Số ô tô chở máy bơm là : 3 + 5 = 8 (ô tô) Trung bình mỗi ô tô chở được ( 48 + 120 ) : 8 = 21( máy) 1 HS đọc đề bài . 1 HS lên bảng giải : Giải Tổng của hai số đó là : 15 x 2 = 30 Tổng số phần bằng nhau là 2 + 1 = 3 ( phần) Số bé là : 30 : 3 = 10 Số lớn là : 30 - 10 = 20 4./ Rút kinh nghiệm bổ sung: Tiết 3- Địa lý Ôn tập địa lý I./Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết : - Chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn , đỉnh Phan-xi- păng; Đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung ; các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình. So sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng nam Bộ và dải đồng bằng duyên hải miền Trung. II./ Đồ dùng dạy – học Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam . Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm và HS. III./ Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Trò 4’ 33’ 1’ 1.Kiểm tra bài cũ:GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 2. Bài mới *GTB:Nêu mục tiêu. Thực hành ôn tập Hoạt động 1: Làm việc theo cặp . GV cho HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi : + Hãy kể tên một số dân tộc sống ở : a)Dãy núi Hoàng Liên Sơn ; b)Tây Nguyên c)Đồng bằng Bắc Bộ ; d)Đồng bằng Nam Bộ e)Các đồng bằng duyên hải miền Trung GV phát phiếu học tập đã in sẵn nội dung câu hỏi 4 , yêu cầu HS chọn ý đúng khoanh vào phiếu Hoạt động 2: Làm việc cá nhân GV phát phiếu đã in sẵn Bài tập 5 , yêu cầu HS đọc và ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp: A B 1. Tây Nguyên 2. Đồng bằng Bắc Bộ 3. Đồng bằng Nam Bộ . 4. Các đồng bằng duyên hải miền Trung d. Nghề đánh bắt hải sản, làm muối phát triển . b.Nhiều đất đỏ ba dan,trồng nhiều cà phê nhất nước ta. c. Vựa lúa lớn thứ hai , trồng nhiều rau xứ lạnh. a. Sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây 3./ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học. HS thảo luận theo cặp trả lời . HS làm vào phiếu học tập
File đính kèm:
- tuan 34.doc