Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 33 - Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười
4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý
Chuyện trong SGK( Ngắm trăng,Khát vọng sống)
Chuyện trong sách, báo
Lần lượt nhiều em giới thiệu chuyện đã đọc hoặc đã sưu tầm.
Chia nhóm thực hành kể trong nhóm
Lần lượt nhiều em kể chuyện, nêu ý nghĩa của chuyện
5 năm 2006 Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười I- Mục đích, yêu cầu 1. Đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật( nhà vua, cậu bé). 2. Hiểu nội dung phần tiếp theo của truyện và ý nghĩa cả truyện: Sự cần thiết của tiếng cười đối với cuộc sống của chúng ta. II- Đồ dùng dạy- học Tranh minh hoạ nội dung bài SGK Bảng phụ chép câu, từ cần luyện đọc III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV 256 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc GV kết hợp cho hs quan sát tranh minh hoạ Hướng dẫn hs phát âm từ khó Giải nghĩa từ mới trong bài GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài Cậu bé phát hiện ra chuyện buồn cười ở đâu? Vì sao những chuyện ấy đáng cười? Bí mật của tiếng cười là gì? Tiếng cười làm vương quốc thay đổi như thế nào? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm GV giúp hs luyện đọc diễn cảm đoạn cuối truyện: Tiếng cười dễ lây....tàn lụi. GV gọi hs đọc diễn cảm cả bài theo cách phân vai. 4. Củng cố, dặn dò Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? Dặn hs kể lại truyện cho người thân nghe. Hát 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng, Không đề, trả lời câu hỏi nội dung chính của bài. Nghe, mở sách HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của truyện theo 3 lượt. Quan sát và nêu nội dung tranh Luyện phát âm: dải rút, dễ lây, tàn lụi... 1 em đọc chú giải, đọc theo cặp, 1 em đọc Nghe GV đọc ở xung quanh: vua dính cơm ở mép,quan coi vườn ăn vụng táo, cậu bị đứt dây quần Vì chuyện ấy bất ngờ và trái với tự nhiên, không phù hợp khung cảnh... Nhìn thẳng vào sự thật,phát hiện những điều thú vị bằng con mắt lạc quan, vui vẻ Mọi người đều vui vẻ,hoa nở, chim hót,ánh nắng mặt trời nhảy múa... 1 tốp 3 em đọc phân vai đoạn cuối của bài Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3 em thi đọc diễn cảm 5 em đọc cả bài theo cách phân vai Tiếng cười rất cần cho cuộc sống, nếu không có tiếng cười thì thật tai hoạ. Tiếng Việt (tăng) Luyện xây dựng bài văn miêu tả con vật I- Mục đích, yêu cầu 1. Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài ,thân bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật. 2. Thực hành viết mở bài , thân bài và kết bài và để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ chép mẫu mở bài gián tiếp, đoạn tả ngoại hình, đoạn tả hoạt độngvà kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả con vật.Vở BT Tiếng Việt 4. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV 253 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 Em đã học mấy kiểu mở bài? Em đã học mấy kiểu kết bài? Gọi HS đọc bài Chim công múa GV nhận xét, chốt ý đúng ý a,b)Mở bài: 2 câu đầu( gián tiếp) Kết bài: câu cuối( mở rộng) ý c) Mở bài trực tiếp bỏ đi từ cũng. Kết bài mở rộng bỏ đi câu Quả không ngoa khi ...) Bài 2 GV yêu cầu hs lấy vở BT Yêu cầu hs viết mở bài Gọi hs đọc bài GV nhận xét Bài tập 3 Bài tập yêu cầu gì? Gọi hs đọc lại thân bài, mở bài Gọi hs đọc bài GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò 2 em đọc bài tả con vật đã hoàn chỉnh cả 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Dặn hs chuẩn bị kiểm tra. Hát 1 em đọc đoạn văn tả ngoại hình con vật( bài tập 2). 1 em đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật (bài tập 3). Nghe, mở sách 1 em đọc yêu cầu bài tập 2 kiểu mở bài : mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp. 2 kiểu kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng. 2 -3 em đọc bài, trao đổi cặp làm bài vào vở BT, lần lượt đọc bài. 2 em đọc bài đúng HS đọc yêu cầu Làm bài vào vở bài tập Lớp làm bài cá nhân Lần lượt đọc bài làm Lớp nhận xét HS đọc yêu cầu bài 3 Viết kết bài mở rộng cho bài văn 2- 3 em đọc bài 3 em đọc lại kết bài đã viết 2 em đọc bài văn hoàn chỉnh Thứ ba ngày 2 tháng 5 năm 2006 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Lạc quan- Yêu đời I- Mục đích, yêu cầu 1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong đó có từ Hán Việt. 2. Biết thêm 1 số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, yêu đời, bền gan, vững chí không ngại khó khăn, gian khổ. II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ kẻ nội dung bài 1,2,3 III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học 2. Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1,2,3 GV chia lớp thành 3 nhóm theo 3 tổ, giao nhiệm vụ khác nhau( Nhóm theo kiểu khác nhiệm vụ). Cho hs thảo luận nhóm, làm bài trong 7 phút, GV quan sát, HD các nhóm làm việc Thảo luận chung trước lớp GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 1 Câu 1 chọn ý b Câu 2,3 chọn ý a Bài 2 a) lạc quan, lạc thú... b) lạc hậu, lạc điệu, lạc đề... Bài 3 a) quan quân... b) lạc quan, quan sát... Bài tập 4 GV gọi hs đọc yêu cầu bài 4 - Sông có khúc, người có lúc có nghĩa gì? Lời khuyên? - Kiến tha lâu cũng đầy tổ có nghĩa gì? Lời khuyên? 3. Củng cố, dặn dò Gọi hs đọc thuộc 2 câu tục ngữ. Đặt câu với các từ ở bài tập 2, 3 Hát 1 em đọc ghi nhớ bài trước, 2 em đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Nghe, mở sách 1-2 em đọc bài 1,2,3 Tổ 1 làm bài 1 Tổ 2 làm bài 2 Tổ 3 làm bài 3 HS làm bài vào phiếu bài tập Mỗi nhóm cử đại diện lên nêu kết quả thảo luận Các nhóm khác nhận xét, bổ xung Có triển vọng tốt đẹp. Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp. Lạc có nghĩa là vui mừng Lạc có nghĩa là rớt lại Quan có nghĩa là quan lại Quan có nghĩa là nhìn, xem 1-2 em đọc sông có khúc thẳng, khúc quanh,người có lúc sướng lúc khổ. Cuộc đời có lúc khó khăn không nản chí Con kiến nhỏ bé tha mồi lâu cũng đầy được tổ. Nhiều cái nhỏ gộp lại thành lớn,kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công. 2 em đọc Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I- Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời có nhân vật, ý nghĩa. Hiểu cốt chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa, nội dung câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy- học Một số truyện viết về những người vượt qua khó khăn, lạc quan. Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS Giới thiệu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài 2.Hướng dẫn HS kể chuyện a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài GV gạch dưới các từ ngữ Tinh thần lạc quan, yêu đời,được nghe,được đọc. Gợi ý 1,2 là chuyện ở đâu ? Gợi ý 3 là truyện ở đâu? Gọi HS giới thiệu tên chuyện b)HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Tổ chức thi kể chuyện GV nhận xét, đánh giá và chọn HS kể hay nhất. 3.Củng cố, dặn dò Các câu chuyện kể trong tiết học mang chủ đề gì? Dặn HS chuẩn bị nội dung tiết sau: Về nhà sưu tầm chuyện về một người vui tính mà em biết . Hát 2 học sinh nối tiếp kể: Khát vọng sống ,nêu nội dung chính, nêu ý nghĩa của chuyện HS đưa ra các chuyện đã sưu tầm 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý Chuyện trong SGK( Ngắm trăng,Khát vọng sống) Chuyện trong sách, báo Lần lượt nhiều em giới thiệu chuyện đã đọc hoặc đã sưu tầm. Chia nhóm thực hành kể trong nhóm Lần lượt nhiều em kể chuyện, nêu ý nghĩa của chuyện Mỗi tổ cử 2 em thực hành thi KC trứơc lớp sau đó nêu ý nghĩa của chuyện. Lớp bình chọn bạn kể hay Chủ đề về Lạc quan- Yêu đời Sưu tầm chuyện về một người vui tính mà em biết. Tiếng Việt ( tăng) Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc I- Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: Tiếp tục luyện cho hs biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời có nhân vật, ý nghĩa. Hiểu cốt chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa, nội dung câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Luyện cho hs ý thức lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy- học Một số truyện viết về những người vượt qua khó khăn, lạc quan. Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS Giới thiệu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài 2.Hướng dẫn HS kể chuyện a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài GV gạch dưới các từ ngữ Tinh thần lạc quan, yêu đời,được nghe,được đọc. Gợi ý 1,2 là chuyện ở đâu ? Gợi ý 3 là truyện ở đâu? Gọi HS giới thiệu tên chuyện b)HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Tổ chức thi kể chuyện GV nhận xét, đánh giá và chọn HS kể hay nhất. 3.Củng cố, dặn dò Các câu chuyện kể trong tiết học mang chủ đề gì? Dặn HS chuẩn bị nội dung tiết sau: Về nhà sưu tầm chuyện về một người vui tính mà em biết . Hát 2 học sinh nối tiếp kể: Khát vọng sống ,nêu nội dung chính, nêu ý nghĩa của chuyện HS đưa ra các chuyện đã sưu tầm 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý Chuyện trong SGK( Ngắm trăng,Khát vọng sống) Chuyện trong sách, báo Lần lượt nhiều em giới thiệu chuyện đã đọc hoặc đã sưu tầm. Chia nhóm thực hành kể trong nhóm Lần lượt nhiều em kể chuyện, nêu ý nghĩa của chuyện Mỗi tổ cử 2 em thực hành thi KC trứơc lớp sau đó nêu ý nghĩa của chuyện. Lớp bình chọn bạn kể hay Chủ đề về Lạc quan- Yêu đời Sưu tầm chuyện về một người vui tính mà em biết. Thứ tư ngày 3 tháng 5 năm 2006 Tập đọc Con chim chiền chiện I- Mục đích, yêu cầu 1. Đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, tràn đầy tình yêu cuộc sống . 2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng là hình ảnh của ấm no, hạnh phúc. tạo cảm giác thêm yêu đời yêu cuộc sống. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II- Đồ dùng dạy- học Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ chép từ, câu luyện đọc. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV 264 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc GV hướng dẫn quan sát tranh, sửa lỗi về phát âm, giúp hs hiểu nghĩa các từ mới Treo bảng phụ GV đọc mẫu diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên thế nào? Những từ ngữ nào miêu tả điều đó? Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện? Tiếng hót của chim gợi cho em cảm giác thế nào? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu bài thơ. Luyện đọc thuộc Thi đọc thuộc bài thơ 3. Củng cố, dặn dò Nêu ý nghĩa của bài thơ GV nhận xét tiết học Dặn HS tiếp tục học thuộc bài thơ Hát 3 em đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười theo cách phân vai và nêu nội dung . Nghe, mở sách HS nối tiếp đọc 6 khổ thơ , đọc 3 lượt quan sát tranh minh hoạ, luyện phát âm từ khó, 1 em đọc chú giải Luyện đọc câu dài. Luyện đọc theo cặp. Nghe GV đọc ,2 em đọc cả bài Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, không gian rất cao và rộng. Chim bay, chim sà...bay vút, vút cao, cao hoài, cao vợi,cánh đập trời xanh... Khúc hát ngọt ngào.Tiếng hót long lanh. Như cành sương chói.Chim ơi chim nói. Tiếng ngọc trong veo.Chim gieo từng chuỗi Cuộc sống rất tươi đẹp, ấm no hạnh phúc, em thấy yêu hơn cuộc sống. 3 em nối tiếp đọc 6 khổ thơ Luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu theo cặp , lần lượt đọc cá nhân. Luyện đọc thuộc trong nhóm 3 em thi đọc thuộc các khổ thơ, 2 em đọc cả bài. 2 em ý nghĩa bài thơ( như YC) Thực hiện. Tập làm văn Miêu tả con vật( kiểm tra viết) I- Mục đích, yêu cầu Học sinh thực hành viết bài văn miêu tả con vật, bài viết đúng yêu cầu của đề, có đầy đủ 3 phần(mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. II- Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ các con vật trong SGK Giấy bút làm bài Bảng lớp viết đề bài và dàn ý bài văn tả con vật III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học 2. Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra GV đọc, chép đề bài lên bảng lớp Ghi dàn ý bài văn tả con vật GV gắn một số tranh ảnh con vật trong SGK 149 đã chuẩn bị( con voi, gà mái, gà trống, con mèo, con vẹt) Yêu cầu học sinh viết bài GV quan sát, nhắc nhở ý thức làm bài của học sinh Thu bài, nhận xét 3. Đề bài Chọn 1 trong 4 đề SGK trang 149 như sau: Đề 1: Tả một con vật nuôi trong nhà. Đề 2: Tả một con vật nuôi ở vườn thú. Đề 3: Tả một con vật em gặp trên đường. Đề 4: Tả một con vật lần đầu tiên em thấy trên hoạ báo hay truyền hình, phim ảnh. 4. Củng cố, dặn dò GV nhận xét ý thức làm bài của học sinh Dặn về nhà làm lại bài. Hát Nghe, mở sách 2-3 em lần lượt đọc đề bài 1 em đọc dàn ý học sinh quan sát tranh, nêu tên các con vật trong tranh hoặc em biết Học sinh nêu đề bài chọn Học sinh viết bài vào giấy kiểm tra Nộp bài Nghe Chính tả( nhớ- viết) Ngắm trăng- Không đề I- Mục đích, yêu cầu 1. Nhớ- viết lại chính xác, trình bày đúng chính tả 2 bài thơ đã học thuộc lòng Ngắm trăng- Không đề. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn tr/ch; iêu/ iu. II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ viết nội dung bài 2a. Phiếu bài tập ghi bài 3a III- Các học động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2.Hướng dẫn HS nhớ- viết GV nêu yêu cầu của bài Hướng dẫn viết chữ khó Bài Ngắm trăng viết thế nào? Trình bày bài Không đề thế nào? GV cho HS viết bài GV chấm 10 bài, nhận xét 3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 GV chọn cho HS phần a ( tr/ch) GV gợi ý: có thể thêm dấu thanh tạo nhiều tiếng có nghĩa. Treo bảng phụ tr: trà, trả, tra hỏi, thanh tra... tràm, trám, trạm, trảm... tràn, trang, tràng, tráng, trảng, trạng ngữ, trạng nguyên ... Bài tập 3 GV chọn cho HS làm phần a GV nhận xét, chốt ý đúng Tr: tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, trùng trình. Ch: chông chênh, chống chếnh,chói chang. 4. Củng cố, dặn dò Gọi 1 em đọc bài làm đúng Hát 1 em đọc - 1 em viết bảng các tiếng có âm đầu s/x . 1 em đọc 1 em viết bảng các tiếng có âm chính o/ô. Nghe, mở sách 1 em đọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng, Không đề, lớp theo dõi sách. HS luyện viết: hững hờ, tung bay, bương. Viết theo thể thơ 7 chữ Viết theo thể thơ lục bát. Gấp sách, nhớ lại đoạn văn và tự viết bài vào vở Nghe, chữa lỗi 1 em đọc yêu cầu HS thảo luận theo cặp Tìm và ghi vào nháp các tiếng 1 em chữa bài ch: cha mẹ, cha xứ, chà đạp, chả nem,chàm chạm trổ, chan canh, chán chê, chán nản, chạn bát, chàng trai, nắng chang chang... Vài em đọc bài làm HS đọc yêu cầu Làm bài cá nhân vào phiếu HS chữa bài đúng vào vở Học sinh đọc. Thứ năm ngày 4 tháng 5 năm 2006 Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu I- Mục đích,yêu cầu 1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu( trả lời cho câu hỏi : Để làm gì? Nhằm mục đích gì?Vì cái gì?) 2. Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu, thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. II- Đồ dùng dạy- học Bảng lớp chép nội dung phần nhận xét Bảng phụ chép nội dung bài 1,2( LT) III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học 2. Phần nhận xét Gọi hs đọc yêu cầu bài 1,2 Gọi 1 em đọc bài Con cáo và chùm nho Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào? Trạng ngữ có tác dụng gì? 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 Gọi hs đọc yêu cầu bài tập Bài yêu cầu gì? GV nhận xét, chốt ý đúng Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, Vì Tổ quốc, Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường , Bài tập 2 Bài yêu cầu gì? GV chốt lời giải đúng Để lấy nước tưới cho ruộng đồng, Vì danh dự của lớp, Để thân thể khoẻ mạnh, Bài tập 3 Yêu cầu hs làm bài cá nhân Lời giải: a)Để mài cho răng mòn đi, b) Để tìm kiếm thức ăn, 5. Củng cố, dặn dò Gọi hs đọc ghi nhớ.Dặn đặt 4 câu có trạng ngữ chỉ mục đích. Hát 1 em làm bài tập 2, 1 em làm bài tập 4 trong tiết MRVT: Lạc quan- Yêu đời. Nghe, mở sách 2 em đọc nội dung bài 1-2 1 em đọc bài Con cáo và chùm nho Câu hỏi Để làm gì? Bổ xung ý nghĩa mục đích cho câu. 3 em đọc ghi nhớ 1 em nêu ví dụ minh hoạ ghi nhớ HS đọc yêu cầu, làm bài vào nháp Trao đổi bài tự đánh giá Tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. Lần lượt đọc bài làm 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, tự làm bài cá nhân: tìm trạng ngữ chỉ mục đích Lần lượt đọc bài làm Chữa bài đúng vào vở Lớp đọc thầm yêu cầu bài tập HS làm bài cá nhân vào vở 2 em chữa bài trên lớp 2 em đọc lại ghi nhớ. Thứ sáu ngày 5 tháng 5 năm 2006 Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn I- Mục đích, yêu cầu 1. Hiểu các yêu cầu trong thư chuyển tiền 2. Biết điền nội dung cần thiết vào 1 mẫu thư chuyển tiền II- Đồ dùng dạy học Mẫu thư chuyển tiền cho từng hs Bảng phụ kẻ nội dung bài 2 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học 2. Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền Bài tập 1 Gọi hs đọc yêu cầu bài 1 Tình huống của bài là gì? GV treo bảng phụ chép sẵn nghĩa của từ viết tắt, từ chuyên dụng của ngành bưu điện. Nhật ấn: Dấu ấn trong ngày của bưu điện. Căn cước: Giấy chứng minh nhân dân. Người làm chứng: Người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền. Hướng dẫn hs cách điền vào mẫu thư Gọi hs đọc bài làm GV nhận xét, bổ xung. Bài tập 2 Gọi hs đọc yêu cầu bài 2 Bà sẽ viết gì khi nhận tiền và thư chuyển tiền này? GV hướng dẫn viết mặt sau thư chuyển tiền GV thu một số bài, nêu nhận xét 3. Củng cố, dặn dò bài học này giúp em điều gì? GV nêu nhận xét tiết học, dặn hs đọc kĩ cách viết để thực hiện khi cần. Hát 2 em nêu bố cục bài văn miêu tả con vật . 1 em đọc mở bài trong bài văn tiết trước. Nghe, mở sách 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm Điền nội dung đúng vào thư chuyển tiền Quan sát 2 em đọc trên bảng 2 em đọc 2 mặt của mẫu thư, lớp làm nháp Lần lượt đọc bài làm Nhận xét, bổ xung bài làm của bạn 1 em đọc bài 2, lớp đọc thầm Viết theo yêu cầu ở mặt sau thư chuyển tiền Nghe GV hướng dẫn, làm bài vào nháp Nghe nhận xét 2-3 em đọc bài làm Biết cách viết nội dung thư chuyển tiền khi cần thiết. Tiếng Việt( tăng) Luyện :Mở rộng vốn từ: Lạc quan- Yêu đời. Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu I- Mục đích, yêu cầu 1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong đó có từ Hán Việt. 2. Biết thêm 1 số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, yêu đời, bền gan, vững chí không ngại khó khăn, gian khổ. II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ kẻ nội dung bài 1,2,3 III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học 2. Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1,2,3 GV chia lớp thành 3 nhóm theo 3 tổ, giao nhiệm vụ khác nhau( Nhóm theo kiểu khác nhiệm vụ). Cho hs thảo luận nhóm, làm bài trong 7 phút, GV quan sát, HD các nhóm làm việc Thảo luận chung trước lớp GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 1 Câu 1 chọn ý b Câu 2,3 chọn ý a Bài 2 a) lạc quan, lạc thú... b) lạc hậu, lạc điệu, lạc đề... Bài 3 a) quan quân... b) lạc quan, quan sát... Bài tập 4 GV gọi hs đọc yêu cầu bài 4 - Sông có khúc, người có lúc có nghĩa gì? Lời khuyên? - Kiến tha lâu cũng đầy tổ có nghĩa gì? Lời khuyên? 3. Củng cố, dặn dò Gọi hs đọc thuộc 2 câu tục ngữ. Đặt câu với các từ ở bài tập 2, 3 Hát 1 em đọc ghi nhớ bài trước, 2 em đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Nghe, mở sách 1-2 em đọc bài 1,2,3 Tổ 1 làm bài 1 Tổ 2 làm bài 2 Tổ 3 làm bài 3 HS làm bài vào phiếu bài tập Mỗi nhóm cử đại diện lên nêu kết quả thảo luận Các nhóm khác nhận xét, bổ xung Có triển vọng tốt đẹp. Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp. Lạc có nghĩa là vui mừng Lạc có nghĩa là rớt lại Quan có nghĩa là quan lại Quan có nghĩa là nhìn, xem 1-2 em đọc sông có khúc thẳng, khúc quanh,người có lúc sướng lúc khổ. Cuộc đời có lúc khó khăn không nản chí Con kiến nhỏ bé tha mồi lâu cũng đầy được tổ. Nhiều cái nhỏ gộp lại thành lớn,kiên trì, nhẫn n
File đính kèm:
- TUAN 33.doc