Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 31 - Tập đọc: Ăng - Co vát (tiết 2)
HS đọc nội dung bài tập 1,2.
HS đọc kĩ đoạn Con ngựa, làm bài vào vở.
HS phát biểu ý kiến.
Một HS đọc yêu cầu bài tập 3.
HS đọc yêu cầu bài tập.
Một vài HS nhắc tên con vật em chọn để quan sát.
lại lời giải đúng HS nêu lại mẫu HS làm bài HS sửa HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS nhắc lại: Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu gồm những hàng nào? HS làm bài HS sửa bài HS tự làm và chữa bài. HS viết số thích hợp vào chỗ trống. 3. Củng cố, Dặn dò : - HS nêu ý nghĩa thực tiễn tỉ lệ bản đồ. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt) --------------------------------------------------- Kể chuyện: LUYỆN KỂ: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I. Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của Gv và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. - Phải mạnh dạn và thích tìm hiểu về điều mới lạ II - ĐỒ DÙNG : - Tranh minh hoạ. II. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. GV kể lại chuyện: -Kể lần 1 : Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng - hào hứng ở đoạn cuối. có (sử dụng tranh minh họa) 2. HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Gọi 1 HS đọc lại bài tập 1, 2. - Nhận xét - ghi điểm. - Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ được đi xa cùng Đại Bàng Núi ? - Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì ? - Câu chuyện khuyên em điều gì? 3. Củng cố - dặn dò: H: Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng ? - Nhận xét tiết học. Dặn: Tìm đọc những câu chuyện về du lịch, thám hiểm. - Lắng nghe - Lắng nghe - Tìm phần lời ứng với mỗi tranh. +Tranh 1: Hai mẹ con ... quấn quýt bên nhau. +Tranh 2: Ngựa trắng ước ao có cánh như Đại Bàng Núi. Đại ... bảo: Muốn có cánh phải đi tìm, đừng suốt ngày quanh quẩn cạnh mẹ. +Tranh 3: ... - 1 HS đọc yêu cầu BT 1, 2. - KC theo nhóm đôi. - Thi KC trước lớp. + Mỗi nhóm 3 HS thi kể nối tiếp 3 đoạn theo 6 bức tranh. - 2 HS của 2 dãy thi kể toàn bộ chuyện. - Trả lời - Vốn hiểu biết, mạnh mẽ, tự tin hơn, làm 4 vó Ngựa Trắng thực sự trở thành những cái cánh . - Phải mạnh dạn đi đây, đi đó mới mở mang được tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn vững vàng. - Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Hoặc: Đi cho biết đó biết đây. Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT 2) I - MỤC TIÊU: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường ( BVMT ) và trách nhiệm tham gia BVMT - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT . - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng . * HS khá, giỏi : Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường . * Kĩ năng sống: - Trình bày ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường . - Thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường . - Bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà ở trường . - Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà ở trường . - Đồng tình , ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. . * GDBVMT: Giáo dục các em những việc cần làm để bảo vệ môi trường ở nhà, ở lớp , ở trường và những nơi công cộng. * HT<TGĐĐHCM: Thực hiện tết trồng cây để bảo vệ môi trường là thực hiện lời dạy của Bác. - HS biết tham gia và có trách nhiệm bảo vệ môi trường. II - ĐỒ DÙNG : SGK III - LÊN LỚP : 1. Bài cũ : Bảo vệ môi trường. - Tại sao cần bảo vệ môi trường? - Em cần thực hiện bảo vệ môi trường như thế nào ? + Kể những việc mà em đã làm trong tuần qua để thực hiện bảo vệ môi trường 2. BÀI MỚI : a) Giới thiệu bài : Bảo vệ môi trường (tt) B) CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Tập làm nhà “ Tiên tri “ ( Bài tập 2 , SGK ) - Đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp án đúng : a) Các loại cá , tôm bị tuyệt diệt , ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này . b) Thực phẩm không an toàn , ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước . c) Gây ra hạn hán , lũ lụt , hoả hoạn , xói mòn đất , sạt núi , giảm lượng nước ngầm dự trữ d) Làm ô nhiễm nguồn nước , động vật dưới nước bị chết . đ) Làm ô nhiễm không khí ( bụi , tiếng ồn ). e) Làm ô nhiễm nguồn nước , không khí . Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến của em (Bài tập 3/SGK ) - Kết luận về đáp án đúng : a) Không tán thành b) Không tán thành c) Tán thành d) Tán thành g) Tán thành Hoạt động 3: Xử lí tình huống( Bài tập 4, SGK ) - Nhận xét cách xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách xử lí có thể như sau : a) Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác . b) Đề nghị giảm âm thanh . c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng . Hoạt động 4: Dự án “ Tình nguyện xanh” - Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm. => Kết luận : Nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường . ( KNS: Thảo luận) - Chia HS thành các nhóm . - Mỗi nhóm nhận một tình huống thảo luận và tìm cách xử lí. - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến . ( KNS: Trình bày 1 phút ) - Làm việc theo từng đôi một . - Chia HS thành các nhóm . - Từng nhóm nhận một nhiệm vụ , thảo luận và tìm cách xử lí . - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận ( KNS: Đóng vai ) - Chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : + Nhóm 1 : Tìm hiểu về tình hình môi trường ở xóm / phố , những hoạt động bảo vệ môi trường , những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết . + Nhóm 2 : Tương tự với môi trường trường học . + Nhóm 3 : Tương tự đối với môi trường lớp học . ( KNS: Dự án ) - Từng nhóm thảo luận . - Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK - Các nhóm tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. * HT<TGĐĐHCM: Thực hiện tết trồng cây để bảo vệ môi trường là thực hiện lời dạy của Bác. 3. Củng cố - Dặn dò : - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường. - Giáo dục các em biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở lớp, trường học và nơi công cộng Thứ tư, ngày 17 tháng 4 năm 2013. Tập đọc CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I - MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả . - Hiểu ND, ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn và cảnh đẹp của quê hương.( trả lời được các CH trong SGK ) - Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu các cảnh đẹp , yêu đất nước Việt Nam. II - ĐỒ DÙNG : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . - Tranh , ảnh chuồn chuồn. - Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III - HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1. Bài cũ : Ăng – co Vát - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : “ Con chuồn chuồn nuớc ” b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài * Đoạn 1 : như còn đang phân vân - Chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào ? - Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ? - Gợi ý thêm để thấy : Miêu tả theo cách bay của chuồn chuồn , tác giả kết hợp tả được một cách rất tự nhiên phong cảnh làng quê thật đẹp và sinh động. * Đoạn 2 : Còn lại - Cách miêu tả chuồn chuồn nước bay có gì hay ? - Tình yêu quê hương , đất nước của tác giả thể hiện qua bài văn như thế nào ? Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm Cho đọc tiếp nối và hướng dẫn đọc diễn cảm , thể hiện đúng nội dung theo gợi ý phần luyện đọc - GV đọc diễn cảm đoạn Ôi chao.phân vân . Giọng đọc ngạc nhiên , nhấn giọng các từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . + Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. + Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. + Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. + Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. -HS có thể phát biểu tự do nhưng phải đúng nội dung. Ví dụ : + Hình ảnh “ Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng hoặc hai con mắt long lanh như thuỷ tinh ” vì những hình ảnh so sánh đó giúp em hình dung rõ hơn về đôi cánh và cặp mắt chuồn chuồn là những hình ảnh rất đẹp. + Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu hoặc Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân vì những hình ảnh so sánh đó giúp em hình dung rõ hơn về màu vàng của thân , độ rung nhẹ của bốn cánh chuồn chuồn . Cũng vì đó là cách so sánh rất mới lạ , rất hay : so sánh màu vàng của thân chuồn chuồn vời màu của nắng , so sánh độ rung của cánh với tâm trạng phân vân của con người . +Cách miêu tả đó rất hay vì tả rất đúng cách bay vọt lên rất bất ngờ của chuồn chuồn nước . => Ý đoạn 1 : Tả chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ. - HS nêu: Mặt trời trải rộng mênh mông và gợn sóng .cao vút. + Bài văn miêu tả vẻ đẹp của con chuồn chuồn nước. Miêu tả theo cách bay của chuồn chuồn , tác giả đã vẽ lên rất rõ khung cảnh làng quê Việt Nam với hồ nước mênh mông , luỹ tre rì rào trong gio, bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh , cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đồn thuyền ngược xuôi, đàn cò đang bay , bầu trời xanh trong và cao vút . Tất cả những từ ngữ , hình ảnh miêu tả đó đã bộc lộ rất rõ tình yêu của tác giả với đất nước , quê hương => Ý đoạn 2 : Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay. => Nêu đại ý của bài : Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn và cảnh đẹp của quê hương - 2 HS nối nhau đọc 1 lượt. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn. 3. Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà học thuộc bài thơ. - Chuẩn bị : Vương quốc vắng nụ cười ( Phần 1 ). ---------------------------------------------- Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT . I - MỤC TIÊU : - Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn ( BT1, BT2) ; quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp ( BT3 ) . II - ĐỒ DÙNG : Bảng phụ, phấn màu, tranh , ảnh về loài vật III - LÊN LỚP : 1.. Bài cũ : Luyện tập tóm tắc tin tức 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài tập 1,2. GV chốt lại: Hai tai: to, dựng đứng.. Hai lỗ mũi: ươn ướt.. Bài tập 3: GV treo một số ảnh con vật. Lưu ý HS: Đọc kĩ 2 ví dụ trong SGK để hiểu bài. Viết lại những từ ngữ miêu tả theo hai cột. HS và giáo viên nhận xét. HS đọc nội dung bài tập 1,2. HS đọc kĩ đoạn Con ngựa, làm bài vào vở. HS phát biểu ý kiến. Một HS đọc yêu cầu bài tập 3. HS đọc yêu cầu bài tập. Một vài HS nhắc tên con vật em chọn để quan sát. HS viết bài theo hai cột HS đọc kết quả. 3. Củng cố - Dặn dò - Đọc lại đoạn văn hay cho cả lớp nghe. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật ----------------------------------------------- Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I - MỤC TIÊU : So sánh được các số có đến sáu chữ số . - Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn . II - ĐỒ DÙNG : - Phấn màu III - LÊN LỚP : 1. Bài cũ : Ôn tập về số tự nhiên HS sửa bài làm nhà ; nhận xét 2. Bài mới : A) GIỚI THIỆU BÀI : b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài tập 1: (dòng 1, 2 ) Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số. GV chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: So sánh rồi xếp thứ tự từ bé đến lớn. GV chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: So sánh rồi xếp thứ tự từ lớn đến bé. GV chốt lại lời giải đúng Bài tập 4 ( HS khá, giỏi ): GV chốt lại lời giải đúng Bài 5: ( HS khá, giỏi ) Nếu còn thời gian . Hướng dẫn cách giải: Ví dụ: Các số chẵn lớn hơn 57 và bé hơn 62 là: 58; 60 Vậy x là : 58 ; 60 GV chốt lại lời giải đúng HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm vào vở HS làm vào vở. HS sửa HS làm bảng con. HS tự làm rồi chữa bài. HS sửa bài 3. Củng cố - Dặn dò: - HS nêu cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Ôn tập về số tự nhiên (tt) -------------------------------------------------- Địa lí THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I-MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng : + Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung . + Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông . + Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch . - Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ ( lược đồ ) . * HS khá, giỏi : Biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà Nẵng đi tới các tỉnh khác II - ĐỒ DÙNG : - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Một số hình ảnh về thành phố Đà Nẵng. - Lược đồ hình 1 bài 24. III - LÊN LỚP : 1. Bài cũ : Thành phố Huế. - Tìm vị trí thành phố Huế trên lược đồ các tỉnh miền Trung? - Những địa danh nào dưới đây là của thành phố Huế: biển Cửa Tùng, cửa biển Thuận An, chợ Đông Ba, chợ Bến Thành, Ngọ Môn, lăng Tự Đức, sông Hồng, sông Hương, cầu Tràng Tiền, hồ Hoàn Kiếm, núi Ngự Bình. - GV nhận xét 2. Bài mới : A) GIỚI THIỆU BÀI : THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG B) CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Đà Nẵng - thành phố cảng *GV yêu cầu HS quan sát lược đồ, nêu : + Tên, vị trí của tỉnh địa phương em trên bản đồ? + Vị trí của Đà Nẵng, xác định hướng đi, tên địa phương đến Đà Nẵng theo bản đồ hành chính Việt Nam + Đà Nẵng có những cảng gì? + Nhận xét tàu đỗ ở cảng Tiên Sa? * GV yêu cầu HS liên hệ để giải thích vì sao Đà Nẵng lại là thành phố cảng biển? * Chốt ý : Đà Nẵng là thành phố cảng lớn , đầu mối giao thông ở đồng bằng duyên hải miền Trung Hoạt động 2: Đà Nẵng - trung tâm công nghiệp GV yêu cầu HS kể tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển ở Đà Nẵng? * Chốt ý : Đà Nẵng làtrung tâm công nghiệp Hoạt động 3: Đà Nẵng - địa điểm du lịch *HS quan sát hình và trả lời câu hỏi Những điểm nào của Đà Nẵng thu hút khách du lịch ? nằm ở đâu? Nêu một số điểm du lịch khác? Lí do Đà Nẵng thu hút khách du lịch? * Chốt ý :là nơi hấp dẫn khách du lịch. Hoạt động nhóm đôi * HS quan sát lược đồ, nêu được: Đà Nẵng nằm ở phía Nam đèo Hải Vân, trên cửa sông Hàn & bên vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà. Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau. Cảng biển – tàu lớn chở nhiều hàng. *Vị trí ở ven biển, ngay cửa sông Hàn; có cảng biển Tiên Sa với tàu cập bến rất lớn; hàng chuyển chở bằng tàu biển có nhiều loại. Hoạt động theo nhóm * Thảo luận theo tổ ghi nhanh các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển ở Đà Nẵng : Ô tô, máy móc, hàng may mặc, hải sản . Hoạt động cá nhân *HS quan sát và trả lời. Bãi tắm Mĩ Khê, Non Nước, .ở ven biển. Ngũ Hành Sơn, Bảo tàng Chăm. Nằm trên bờ biển có nhiều cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi. 3. Củng cố - Dặn dò: GV yêu cầu HS kể về lí do Đà Nẵng trở thành cảng biển? Chuẩn bị bài: Biển đông & các đảo. ---------------------------------------- Mỹ thuật : GV chuyên dạy ---------------------------------------------- Thứ năm, ngày 18 tháng 04 năm 2013. THEÅ DUÏC MOÂN thÓ thao TÖÏ CHOÏN I-MUC TIEÂU: -OÂn moät soá noäi dung cuûa moân töï choïn. Yeâu caàu thöïc hieän cô baûn ñuùng ñoäng taùc vaø naâng cao thaønh tích. -Troø chôi “Con saâu ño”. Yeâu caàu thöïc hieän cô baûn ñuùng ñoäng taùc vaø tham gia troø chôi töông ñoái chuû ñoäng nhaèm reøn luyeän söùc maïnh tay. II - ĐỒ DÙNG : -Ñòa ñieåm: saân tröôøng saïch seõ. -Phöông tieän: coøi, duïng cuï moân töï choïn vaø chuaån bò tröôùc saân cho troø chôi. III-NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Phaàn môû ñaàu: 6 – 10 phuùt. Giaùo vieân phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc, chaán chænh trang phuïc taäp luyeän. Xoay caùc khôùp coå tay coå chaân, ñaàu goái, hoâng vai.. Chaïy nheï nhaøng treân ñòa hình töï nhieân theo moät haøng doïc. OÂn moät soá ñoäng taùc cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung. 2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. a. Moân töï choïn: Ñaù caàu OÂn taâng caàu baèng ñuøi. OÂn chuyeàn caàu theo nhoùm 3 ngöôøi. Neùm boùng: OÂn caàm boùng, ñöùng chuaån bò, ngaém ñích, neùm boùng vaøo ñích. Thi neùm boùng truùng ñích. b. Troø chôi vaän ñoäng: Con saâu ño. GV cho HS taäp hôïp, neâu troø chôi, giaûi thích luaät chôi, roài cho HS laøm maãu caùch chôi. Tieáp theo cho caû lôùp cuøng chôi. 3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. Moät soá ñoäng taùc hoài tónh. GV cuûng coá, heä thoáng baøi. GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù tieát hoïc. HS taäp hôïp thaønh 4 haøng. HS thöïc haønh HS chôi. HS thöïc hieän. Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I - MỤC TIÊU: Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời CH Ở đâu ? ) ; Nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu ( BT1, mục III ) ; bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ ( BT2 ) ; biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước ( BT3 ) . II - ĐỒ DÙNG :Bảng phụ viết : Hai câu văn ở BT 1 (phần nhận xét ). Ba câu văn ở BT11 (phần luyện tập ). Ba băng giấy - mỗi băng viết một câu chưa hoàn chỉnh ở BT2 (phần luyện tập ) Bốn băng giấy - mỗi băng chỉ viết một câu chỉ có trạng ngữ chỉ nơi chốn ở BT3 (phần luyện tập) III - LÊN LỚP : 1. Bài cũ : Thêm trạng ngữ cho câu. - Hãy cho biết thế nào là trạng ngữ ? đặt câu có trạng ngữ. - Nhận xét. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : Thêm Trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nhận xét 2HS nối tiếp nhau đọc bài tập 1,2 GV nhắc HS : trước tiên tìm thành phần CN, VN của câu. Sau đó tìm thành phần trạng ngữ. GV chốt lại lời giải đúng Hoạt động 2: Ghi nhớ 3 HS đọc lại ghi nhớ. Hoạt động 3 Luyện tập Cách thực hiện như bài tập trên. Bài tập 1: GV chốt lại lời giải đúng Trước rạp. Trên bờ. Dưới những mái nhà ẩm nước. Bài tập 2: GV nhắc HS : phải thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. GV chốt lại lời giải đúng Câu a: Ở nhà, Câu b: Ở lớp, Câu c: Ngoài vườn. Bài tập 3: GV chốt lại lời giải đúng Câu a: Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập. Câu b: Trong nhà, mọi người đang nói chuyện sôi nổi. Câu c: Trên đường đến trường, em gặp rất nhiều người. Câu d: Ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả một vùng. 2 HS nối tiếp nhau đọc bài tập 1,2 HS suy nghĩ làm bài. HS khác nhận xét. Bài 1: Trước nhà Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa đổ vào, Bài 2: Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu? Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu? HS đọc ghi nhớ. HS đọc yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. HS khác nhận xét HS lên bảng làm bài. HS khác nhận xét. HS đọc nội dung bài tập. HS làm tương tự bài tập 2 HS khác nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò : GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Thêm Trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. ----------------------------------------------------- Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I - MỤC TIÊU : - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 . II - ĐỒ DÙNG : Phấn màu III - LÊN LỚP : 1. Bài cũ : (3’) Ôn tập về số tự nhiên (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà; nhận xét 2. Bài mới : A) GIỚI THIỆU BÀI : b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài tập 1: Trước khi làm bài, GV yêu cầu HS nêu lại các dấu hiệu chia hết ;GV giúp HS củng cố lại dấu hiệu chia hết GV chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu của số chia hết cho cả 2 và 5 (tận cùng bằng 0) GV chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: HD cách giải như sau: x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 ; x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng là 5. Vì 23 < x < 31 nên x là 25 GV chốt lại lời giải đúng Bài tập 4: (HS khá, giỏi ) HS giải thích cách làm nhưng khi trong bài làm chỉ yêu cầu HS viết số. GV chốt lại lời giải đúng Bài tập 5: (HS khá, giỏi ) Nếu còn thời gian . Hướng dẫn : X
File đính kèm:
- LOP 4 TUAN 31.doc