Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 30 - Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất (tiết 4)

Hoạt động 1:Thảo luận nhóm (thông tin ở SGK/43- 44)

 - GV chia nhóm và yêu cầu HS đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK

 - GV kết luận.

 - GV yêu cầu HS đọc và giải thích câu ghi nhớ.

*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK/44)

 - GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá.

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1667 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 30 - Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất (tiết 4), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hiếu kì , ham hiểu biết , thích khám phá , không ngại khổ ,...
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Thảo luận trong bàn , suy nghĩ viết đoạn văn 
- Tiếp nối đọc đoạn văn trước lớp.
- Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất .
- HS nêu đề bài.
- HS làm bài cá nhân
- Chữa bài
- HS cả lớp .
TOÁN:
TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I/ Mục tiêu :Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.
II/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài
* Giới thiệu bản đồ :
- GV cho HS xem 1số bản đồ , chẳng hạn : 
Bản đồ Việt Nam hoặc bản đồ của một tỉnh hay của một thành phố có ghi tỉ lệ ở dưới .
- GV chỉ vào phần ghi chú 1 : 10 000 000 
 1 : 500 000 và nói các tỉ lệ 1 : 10 000 000 
 1 : 500 000 ... ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ 
+ GV nêu tỉ lệ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam vẽ thu nhỏ mười triệu lần; 
- Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số là Tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm , dm , m ,...) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị độ dài đó (10000000 cm ,10000000 dm ,10000000 m,... ) 
b) Thực hành :
*Bài 1 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV lần lượt nêu các câu hỏi .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tiếp nối trả lời miệng .
- Nhận xét bài làm học sinh .
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 2 : 
 - Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên bảng 
- HD hs viết số thích hợp vào các ô trống thích hợp với tỉ lệ bản đồ và đơn vị đo tương ứng .
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài 3 : HS giỏi
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Nhẩm tính độ dài đơn vị đo trên bản đồ và độ dài đơn vị trên thực tế nếu đúng với nhau thì điền Đ nếu không trùng với nhau thì điền S. 
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học .
+ 2 HS nêu cách giải toán tổng hiệu
+ Lắng nghe .
- HS quan sát bản đồ và thực hành đọc nhẩm tỉ lệ " Một chia mười triệu " " tỉ lệ một chia năm mươi nghìn "
+ Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Suy nghĩ trao đổi trong bàn , tiếp nối phát biểu :
- Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có nghĩa rằng :
-Độ dài 1 mm ở bản đồ ứng với độ dài thật là 1000 mm. Độ dài 1 cm ở bản đồ ứng với độ dài thật là 1000 cm.Độ dài 1 dm ở bản đồ ứng với độ dài thật là 1000dm.
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
- Củng cố về tỉ lệ bản đồ .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe GV hướng dẫn .
- HS ở lớp làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm bài :
+ Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe .
- HS làm bài vào vở .
- 1 HS làm bài trên bảng .
- Nhận xét bài bạn .
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
KỂ CHUYỆN :
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lich hay thám hiểm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). *HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK.
- GD HS có ý thức kể chuyện.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện "Đôi cánh của Ngựa Trắng"bằng lời của mình 
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi Vì sao truyện lại có tên Đôi cánh của Ngựa Trắng .
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài. 
 b. Hướng dẫn kể chuyện;
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc nói về du lịch hoặc thám hiểm .
- Yêu cầu 4 học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1 , 2 và 3 , 4 
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện .
+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện .
 * Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm đôi .
GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
 * Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe .
-2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
- 4 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Quan sát tranh và đọc tên truyện 
- Một nghìn ngày vòng quanh trái đất .
- Gu - li - vơ ở xứ sở tí hon .
+ 1 HS đọc thành tiếng .
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe , trao đổi về ý nghĩa truyện .
-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- HS cả lớp .
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT.
- Nêu được những cần làm phù hợp với lứ tuổi để BVMT.
-Tham gia BVMT ở nhà, ở trường và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng
- KNS: - Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng thu thập, xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm m trường và các h động bvệ m trường
- Kĩ năng bình luận,xác định các lựa chọn,các giải pháp để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
II. Đồ dùng dạy học:Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. -Phiếu giao việc.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC: GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 +Nêu ý nghĩa và tác dụng của vài biển báo giao thông nơi em thường qua lại.
 - GV nhận xét.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: “Bảo vệ môi trường”
b.Nội dung:*Khởi động: Trao đổi ý kiến.
 - GV cho HS ngồi thành vòng tròn và nêu câu hỏi:
 +Em đã nhận được gì từ môi trường?
 - GV kết luận:
 Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người.
*Hoạt động 1:Thảo luận nhóm (thông tin ở SGK/43- 44)
 - GV chia nhóm và yêu cầu HS đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK
 - GV kết luận.
 - GV yêu cầu HS đọc và giải thích câu ghi nhớ.
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK/44)
 - GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá.
 Những việc làm nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường? ( Nêu SGK)
 - GV mời 1 số HS giải thích. GV kết luận:
 +Các việc làm bảo vệ môi trường: b, c, đ, g.
 +Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn: a.
 +Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước: d, e, h.
3.Củngcố-Dặn dò:Tìm hiểu t/hình BVMT tại địa phương
-Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
-Mỗi HS trả lời một ý (không được nói trùng lặp ý kiến của nhau)
- Các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ ở SGK/44 và giải thích.
- HS bày tỏ ý kiến đánh giá.
- HS giải thích.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
Thứ 4 ngày 10 tháng 4 năm 2013
TẬP ĐỌC:
DÒNG SÔNG MẶC ÁO
I. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng).
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc 3 trong bài "Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất" và trả lời câu hỏi về ND bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài thơ (3 lượt HS đọc).
- Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó trong bài như : điệu , hây hây , ráng ... 
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi 2 HS đọc cả bài .
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS đọc đoạn đầu trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Vì sao tác giả lại nói dòng sông điệu ?
+ Em hiểu "điệu " có nghĩa là gì ?
- Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày ?
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1 .
- Yêu cầu 1 HS đọc tiếp đoạn tiếp theo của bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Cách nói " Dòng sông mặc áo " có gì hay ?
+ Em thích nhất hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ? 
+ Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?
- Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ 
+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài, yêu cầu HS ở lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Gthiệu các câu thơ cần luyện đọc diễn cảm.
Khuya rồi sông mặc áo đen ...
Ngàn hoa bưởi đã nở nhoà áo ai ...//
- Yêu cầu HS đọc từng khổ .
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ .
- Nhận xét và cho điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị tốt cho bài học sau .
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ Lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
+Đoạn 1: Dòng sông ngàn sao lên . 
+Đoạn 2 : Khuya rồi sông ...õ nở hoà áo ai .
+ Luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc cả bài .
+ Lắng nghe .
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. 
+ Vì dòng sông luôn con người đổi màu áo .
+ Là tỏ ra duyên dáng , kiểu cách .
+ HS tìm ra các từ ngữ chỉ màu 
- Nói lên sự thay đổi màu sắc trong một ngày của dòng sông .
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- Đây là hình ảnh nhân hoá.
- Hình ảnh nhân hoá làm nổi bật ... , màu cỏ cây ...
- Bài thơ ca ngợi về vẻ đẹp của dòng sông quê hương .
- 2 HS nhắc lại .
-3 HS tiếp nối nhau đọc 
- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc 
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS .
+ Lắng nghe.
- Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp nối .
-2 đến 3 HS thi đọc đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài thơ .
+ HS cả lớp .
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I. Mục tiêu:
- Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1, BT2) ; bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4). 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và kết bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn miêu tả con vật
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS nhắc lại dàn bài chi tiết tả về một con vật nuôi trong nhà .
- Nhận xét chung.
2/ Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài tập 1 và 2 : 
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài .
+ GV dán lên bảng bài viết "Đàn ngan mới nở" lên bảng . Dùng thước gạch chân những từ ngữ quan trọng trong bài .
....to hơn cái trứng một tí ( hình dáng ) ....ø đôi mắt với cái mỏ Đôi mắt. .... cái mỏ ... cái đầu ....hai cái chân bé tí màu đỏ hồng. 
+ Những câu miêu tả nào em cho là hay ? 
* Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- GV kiểm tra k quả q sát ngoại hình, hành động con mèo, con chó đã dặn ở tiết trước .
- GV dán một số tranh ảnh chụp các loại con vật quen thuộc lên bảng .
- GV nhắc HS chú ý.
-Yc HS ghi vắn tắt vào vở kết qủa qsát đặc điểm ngoại hình của con mèo hoặc con chó
+ Gọi HS phát biểu về con vật mình tả .
* Bài tập 4 :
+ Gọi HS đọc các gợi ý .
+ Nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ , không bỏ sót chi tiết .
* Yêu cầu HS viết bài vào vở 
- Gọi HS tr bày GV sửa lỗi d từ , diễn đạt 
+ N xét chung và cho điểm HS viết tốt .
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn :
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
-2 HS lên bảng thực hiện 
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng .
- Nêu nội dung , yêu cầu đề bài .
- Tiếp nối nhau phát biểu :
+ Chỉ to hơn cái trứng một tí
+Chúng có bộ lông vàng óng . 
+ Nhưng đẹp nhất là đôi mắt với cái mỏ .
+ Đôi mắt chỉ bằng hột cườm đen nhánh hạt huyền , lúc nào cũng long lanh đưa đi đưa lại như có nước , làm hoạt động hai con ngươi bóng mờ .
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Các tổ báo cáo sự chuẩn bị .
+ Quan sát .
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn .
- Thực hiện viết bài văn vào vở có thể trình bày theo hai cột .
+ Dàn bài tả con mèo nhà em 
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Thực hiện viết bài văn vào vở .
- HS phát biểu về con vật mình chọn tả 
+ Nhận xét bài văn của bài .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
TOÁN:
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I/ Mục tiêu :Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ .
II/ Chuẩn bị : Bản đồ thế giới . Bản đồ Việt Nam .
- Bản đồ một số tỉnh thành phố ( có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới .
 III/ Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì ? 
- GV nhận xét ghi điểm từng HS .
 2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài
1 . Giới thiệu bài tập 1 :
- Gọi HS đọc bài tập .
- GV gợi ý HS : 
- Độ dài thu nhỏ trên bản đồ ( đoạn AB ) dài mấy xăng - ti - mét ? 
+ Bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào ?
+ 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là bao nhiêu xăng - ti - mét ?
+ 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là bao nhiêu xăng - ti - mét ?
- Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK .
2 . Giới thiệu bài tập2 :
- Gọi HS đọc bài tập .
- GV gợi ý HS : 
- Độ dài thu nhỏ ở bài toán 2 là 102 mm Do đó đơn vị đo độ dài của độ dài thật phải cùng tên đơn vị đo của độ dài thu nhỏ trên bản đồ là mm . Khi cần ta sẽ đổi đơn vị đo của độ dài thật theo đơn vị đo thích hợp với thực tế ( như đổi ...mm sang ... km )
- Nên viết : 102 x 1000 000 , không nên viết 
1000 000 x 102 ( số lần viết ở sau thừa số thứ nhất )
b) Thực hành :
*Bài 1 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên bảng .
- Yêu cầu HS tính được độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ ( có tỉ lệ bản đồ cho trước ) , rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm .
- Chẳng hạn : 2 x 500000 = 1000 000 cm
- Gọi 1 HS lên bảng làm .
- Yêu cầu HS ở lớp làm vào vở .
- Nhận xét bài làm học sinh .
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV hỏi HS đề bài .
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài 3 : HS giỏi
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .
 - Nhận xét ghi điểm học sinh.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì ? 
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời .
+ Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS quan sát bản đồ và trao đổi trong bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ .
- Dài 2cm .
- Bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ 1 : 300
-1cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là 300cm.
- 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là 
2cm x 300
+ 1HS nêu bài giải :
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Lắng nghe .
+ 1HS nêu bài giải :
- Bài giải : 
- Quãng đường dài là :
 102 x 1000 000 = 102 000 000 ( mm )
 Đáp số : 102 000 000 mm
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe GV hướng dẫn .
- 1 HS lên bảng làm bài :
- HS ở lớp làm bài vào vở .
+ Nhận xét bài bạn .
- Củng cố về tỉ lệ bản đồ .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm ..
- HS ở lớp làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm bài :
 + Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe .
- HS làm bài vào vở .
- 1 HS làm bài trên bảng .
+ Nhận xét bài bạn .
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
Địa lý
THÀNH PHỐ HUẾ
I.Mục tiêu : - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Tp Huế:
 + Tp Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn.
 + Th nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch.
 - Chỉ được Tp Huế trên bản đồ (lược đồ).
II.Chuẩn bị :Bản đồ hành chính VN.
- Anh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế (HS sưu tầm).
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1..KTBC : Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung?
 GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi mục bài
 b.Phát triển bài : 
 1/.Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ :
 *Hoạt động cả lớp và theo cặp:
 -GV yc 2 HS tìm trên bản đồ hành chính VN kí hiệu và tên TP Huế. Nếu có điều kiện về thời gian và nhận thức của HS về địa điểm của tỉnh (TP) nơi các em sống trên bản đồ thì GV yêu cầu HS xác định vị trí tỉnh (TP) của các em rồi từ đó nhận xét hướng mà các em có thể đi đến Huế.
 -GV yc từng cặp HS làm các bài tập trong SGK.
 +Con sông chảy qua TP Huế là Sông gì?
 +Huế thuộc tỉnh nào?
 +Kể tên các công trình kiến trúc cổ kính của Huế.
 -GV cho HS biết các công trình kiến trúc và cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến thquan, t hiểu Huế.
 2/.Huế- Thành phố du lịch :
 *Hoạt động nhóm: 
 -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
 +Em hãy cho biết nếu đi thuyền xuôi theo sông Hương, chúng ta có thể tham quan những địa điểm du lịch nào của Huế?
 +Em hãy mô tả 1 trong những c đẹp của TP Huế.
 -GV cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc. Mỗi nhóm chọn và kể về một địa điểm đến tham quan. Nên cho HS mô tả theo ảnh hoặc tranh. GV có thể cho kể thêm một số địa điểm tham quan ở Huế (tùy theo khả năng của HS).
 3.Củng cố - Dặn dò: 
 -GV cho 3 HS đọc phần bài học.
 -Nhận xét tiết học.
 -Về học bài, chuẩn bị bài “ Thành phố Đà Nẵng”
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS tìm và xác định .
-HS làm từng cặp.
+Sông Hương .
 +Tỉnh Thừa Thiên.
 +Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ,Lăng Tự Đức,
-HS trả lời .
+Lăng Tự Đức, điện Hòn Chén,chùa Thiên Mụ,khu Kinh thành Huế, cầu Tràng Tiền,chợ Đông Ba 
-HS mô tả .
-HS mỗi nhóm chọn và kể một địa điểm .
-HS đọc .
-Cả lớp .
Mỹ thuật: Gv chuyên dạy
Thứ 5 ngày 11 tháng 4 năm 2013
THEÅ DUÏC
MOÂN thÓ thao TÖÏ CHOÏN 
I-Mục tiêu:
-OÂn moät soá ND moân töï choïn. Yc thöïc hieän ñoäng taùc cô baûn ñuùng vaø naâng cao thaønh tích.
-Troø chôi “Kieäu ngöôøi”. Yªu caàu bieát caùch chôi vaø ñaûm baûo an toaøn.
II-Ñòa ñieåm: saân tröôøng saïch seõ.Phöông tieän: coøi, duïng cuï moân töï choïn.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phaàn môû ñaàu: 6 – 10 phuùt. 
GV phoå bieán ND, yc baøi hoïc, chaán chænh trang phuïc taäp luyeän. 
Xoay caùc khôùp coå tay coå chaân, ñaàu goái, hoâng, vai. Taäp theo ñoäi hình haøng nganh hoaëc voøng troøn.
OÂn moät soá ñoäng taùc cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung.
Troø chôi: Troø chôi khôûi ñoäng. 
2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. 
a. Nhảy dây:OÂn moät soá ñoäng taùc boå trôï. 
b. Troø chôi vaän ñoäng: Kieäu ngöôøi.
GV cho HS taäp hôïp, neâu troø chôi, giaûi thích luaät chôi, roài cho HS laøm maãu caùch chôi. Tieáp theo cho caû lôùp cuøng chôi. GV quan saùt, nhaän xeùt bieåu döông HS hoaøn thaønh vai chôi cuûa mình. 
3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. 
Ñi ñeàu theo 2-4 haøng doïc vaø haùt. 
Moät soá ñoäng taùc hoài tónh. 
GV cuûng coá, heä thoáng baøi.nhaän xeùt, ñaùnh giaù tieát hoïc. 
HS taäp hôïp thaønh 4 haøng.
HS chôi troø chôi. 
HS thöïc haønh 
HS chôi.
HS thöïc hieän.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU CẢM
 I. Mục tiêu:Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND Ghi nhớ).
 - Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc bộc lộ qua câu cảm (BT3). *HS khá giỏi đặt được câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác nhau.
- HS làm thêm các bài nâng cao
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết câu cảm ở BT1( phần nhận xét )
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn viết về hoạt động du lịch - thám hiểm .
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
2. Bài mới:
 1. GIỚI THIỆU BÀI
 2. TÌM HIỂU VÍ DỤ:
 Bài 1: Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1 , 2 , 3 .
- Yêu cầu HS suy nghĩ , phát biểu ý kiến trả lời từng câu hỏi một .
- GV nhận xét các câu hỏi .
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
+ Nhận xét , kết lu

File đính kèm:

  • docTUẦN 30 l4.doc