Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 30 - Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất

Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, tình cảm.

- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.(Trả lời các câu hỏi trong SGK)

- Học thuộc lòng đoạn thơ khoảng 8 dòng.

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ ghi 6 câu thơ cuối.

 

doc12 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 30 - Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 7 tháng 4 năm 2014
Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Nội dung: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng:
- ảnh minh họa Ma - gien - lăng
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ:
- HS1,2: Đọc thuộc bài "Trăng ơi, từ đâu đến".
- HS3: Nêu nội dung bài.
2. Bài mới: 
- Gthiệu bài.
HĐ1: Luyện đọc:
? Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Đó là những đoạn nào?
- HS tiếp nối nhau đọc bài.
- HS đọc từ khó: Xê - vi - la; Tây Ban Nha; Ma - gien - lăng ; Ma - tan.
- Đọc chú giải: Ma - tan.
- HS luyện đọc nhóm bàn, 1nhóm đọc lại.
- GV đọc mẫu.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc thầm đ1.
? Ngày 20/ 9 /1519, từ cửa biển Xê - vi - la nước Tây Ban Nha diễn ra điều gì?
? Đoàn thuyền ra khơi do ai chỉ huy? Họ làm nhiệm vụ gì? Với mục đích gì?
- Ghi: Khám phá.
? Tìm từ gần nghĩa với 'khám phá"?
- GV: Ma - gien - lăng thực hiện cuộc thám hiểm nhằm khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
? Đ1 cho cta biết điều gì?
- Y/c HS đọc thầm đ2.
? Vượt Đại Tây Dương Ma - gien - lăng còn cho đoàn đi đến những đâu? Và phát hiện ra điều gì?
- Ghi: Đại Dương
? Em hiểu gì về Đại Dương?
? Ma - gien - lăng đặt tên cho đại dương mới tìm được là gì? Vì sao?
- GV treo bản đồ Thế giới, y/c HS qsát và chỉ eo biển dẫn ra Thái Bình Dương.
- GV: Eo biển dẫn ra Thái Bình Dương sau này có tên là eo biển Ma- gien - lăng.
? Đ2 cho biết điều gì?
- Y/c HS đọc thầm đ3.
? Giữa TBD bát ngát đi mãi chẳng thấy bờ, đoàn thám hiểm gặp khó khăn gì?
- Ghi: giao tranh
? Tìm từ gần nghĩa với "giao tranh"?
- Đọc câu văn có từ "giao tranh".
- GV giảng:
? Nêu ndung chính của đ3?
- 1HS đọc to phần còn lại.
? Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại ntn?
- Ghi: sống sót
? Tìm từ trái nghĩa với "sống sót"?
- Đặt câu với từ "sống sót"?
- GV giảng thêm:
? Hãm đội Ma - gien - lăng đã đi theo trình tự nào?
- GV treo bản đồ chỉ rõ hành trình của hãm đội Ma - gien - lăng.
? Đọc thầm sgk và cho biết đoàn thám hiểm Ma - gien - lăng đã đạt được những kết quả gì?
- Ghi: sứ mạng.
? Đọc chú giải "sứ mạng"?
? Đoạn cuối bài cho ta biết điều gì?
- Y/c HS đọc lướt toàn bài và cho biết câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm?
? Nội dung của bài là gì?
HĐ3: Luyện đọc lại:
- 4HS nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi tìm giọng đọc.
- Lđọc đoạn: " Vượt ĐTD  tinh thần "
? Khi đọc đoạn văn này cta cần nhấn giọng những từ ngữ nào?
- HS luyện đọc nhóm bàn.
- Tổ chức cho HS đọc trước lớp.
- 4 đoạn.
- HS đọc bài.
- HS luyện đọc nhóm bàn, sau đó 1 nhóm đọc lại.
- Có 5 chiếc thuyền lớn giong buồm ra khơi.
- do Ma - gien - lăng chỉ huy có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến nhiều vùng đất mới.
- nghiên cứu, tìm tòi, phát hiện cái mới lạ, 
- HS lắng nghe.
ý1: Mục đích của cuộc thám hiểm.
- Đi dọc bờ biển Nam Mỹ đến mõm cực Nam  phát hiện ra Dại Dương, Thái Bình Dương.
- Bao la, rộng lớn, 
- Thái Bình Dương, vì ông thấy ở đây sóng yên biển lặng.
- 2HS chỉ bản đồ.
- ý2: Phát hiện ra Thái Bình Dương.
- hết thức ăn, nước ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểucuộc giao tranh  và Ma - gien - lăng đã chết.
- giao chiến, đấu tranh, 
- ý3: Những khó khăn của đoàn thám hiểm.
- Mất 4 thuyền, gần 200 người bỏ mạng, Ma - gien - lăng bỏ mình, còn 1 thuyền với 18 người sống sót.
- hi sinh, bỏ mạng, bỏ mình, 
- ý C (sgk)
- HS qsát.
- chuyến đi kéo dài 1083 ngày sứ mạng  phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
 - ý4: Kết quả của đoàn thám hiểm.
+) Nhà thám hiểm rất dũng cảm dám vượt khó khăn để đạt được mục đích đề ra.
- HS nêu ndung.
- Giọng đọc rõ rang, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm.
- HS đọc bài.
- HS thi đọc.
3. Củng cố - dặn dò:
? Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, là HS các em phải làm gì?
Đạo đức: Bảo vệ môi trường (t. 1)
 I. Mục tiêu:
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng:
- Thẻ xanh - đỏ, Phiếu giao việc.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ:
2. Bài mới: GV gthiệu bài.
HĐ1: Thảo luận nhóm (Thông tin sgk)
- GV đưa thông tin sgk.
- Y/c HS thảo luận nhóm bàn cho biết các sự kiện đã nêu ở thông tin sgk.
- GV kl: 
+) Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực dẫn đến đói nghèo.
+) Đổ dầu vào Đại Dương: Gây ô nhiễm 
+) Rừng bị thu hẹp: 
HĐ2: Làm việc cá nhân (bt1)
- GV đưa lần lượt các việc làm ở bt1.
- Y/c HS giơ thẻ và giải thích.
- Gọi HS nhắc lại những việc làm bảo vệ môi trường.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
? Em đã làm gì để góp phần bảo về môi trường?
 HĐộng nối tiếp:
- Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường ở địa phương em.
- HS hđộng nhóm, nêu ý kiến.
- HS theo dõi.
+) b. c. đ, g: là những việc làm bảo vệ môi trường.
+) a, d, e, h: là những việc làm chưa bảo vệ môi trường,vì 
- HS liên hệ.
 Thứ 3 ngày 8 tháng 4 năm 2014
 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Du Lịch - Thám Hiểm
I. Mục tiêu:
- Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2).
- Bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3).
II. Đồ dùng:
- Giấy khổ to (bt1,2), bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ
? Thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
? Tại sao phải lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
2. Bài mới: 
- GV giới thiệu bài.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: - Gọi HS đọc y/cầu bài tập 1.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn làm bài tập vào phiếu học tập (2 nhóm bàn làm phiếu lớn dán bảng).
- GV nhận xét, bổ sung.
? Em nào đã được đi du lịch? Em đi ở đâu? Khi đi em chuẩn bị những gì?
Bài 2: (Tương tự bt1).
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bt3:
- GV: Yêu cầu mọi HS chọn 1 nội dung viết về du lịch hay thám hiểm.
- Gọi HS đọc bài làm. GV nhận xét, bổ sung.
- 1 HS hoạt động nhóm, làm bài tập vào phiếu.
a) Va li, cần câu, quần áo bơi,
b) Tàu thủy, tàu hỏa,
c) Khách sạn, nhà nghỉ,
d) Phố cổ, bãi biển,
- HS nêu.
a, la bàn, lều trại, đèn pin, dây thừng, 
b, bão, thú dữ, tuyết, lốc, đói, khát, cô đơn, 
c, kiên trì, dũng cảm, gan dạ, táo bạo, tò mò, hiếu kì, thông minh, 
- 1 HS đọc t bài tập 3.
- Cả lớp làm bài tập 3 vào vở.
- 5 HS đọc bài làm
3. Củng cố - dặn dò:
- GV đọc 1 vài bài mẫu (nếu còn thời gian).
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm lại bài tập 3.
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm.
- Hiểu cốt truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng:
- Giấy khổ to nghi dàn ý bài kể chuyện.
- 1 số chuyện về du lịch, thám hiểm.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Bài cũ:
- HS 1,2 Kể đoạn 1,2 bài Đôi cánh của Ngụa Trắng.
- Nêu nội dung câu chuyện.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài:
HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- Gọi HS đọc gợi ý 1,2 Sgk.
- GV: Các em có thể kể các chuyện theo gợi ý Sgk hoặc những chuyện ngoài Sgk.
- Gọi HS nối tiếp nhau gthiệu tên câu chuyện mình sẽ kể:
? Em chọn kể chuyện gì?
? Em đã nghe chuyện đó từ ai? Hay đọc ở đâu?
- GV treo bảng phụ ghi dàn ý bài kể chuyện
HĐ2: HS kể chuyện.
- HS kể chuyện theo nhóm bàn.
- Tổ chức cho HS kể trước lớp.
- Y/c HS trao đổi với bạn về ndung, ý nghĩa câu chuyện. Bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS đọc 
- HS đọc gợi ý
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- HS trả lời
- HS kể theo nhóm.
- HS thi kể chuyện.
 3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
 - Về nhà tập kể lại chuyện. 
 Chính tả: Đường đi Sa Pa
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn đã HTL trong bài Đường đi Sa Pa.
- Làm đúng bt phân biệt tiếng có âm đầu đễ lẫn r/ d /gi hoặc v / d / gi.
II. Đồ dùng:
- Giấy khổ to - Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ:
- GV đọc: phô trương, lếch thếch, chênh chếch (2HS viết bảng - lớp viết nháp)
2. Bài mới: GV gthiệu bài
HĐ1: HS nhớ - viết:
- 1HS đọc lại đoạn văn đã học thuộc lòng.
? Phong cảnh Sa Pa thay đổi ntn?
? Vì sao Sa Pa được gọi là " Món quà tặng diệu kì của thiên nhiên"?
- HS viết từ khó: thoắt cái, khoảnh khắc.
- Y/c HS nhớ - viết đoạn văn đó.
HĐ2: Luyện tập 
Bài 2: HS đọc y/c bt2.
- Y/c HS làm vào vở in, 2HS làm bảng phụ.
- HS đọc bài làm, GV n/x, chữa bài.
Bài 3: GV nêu y/c bt3.
- Y/c HS làm bt vào vở, 3HS làm phiếu lớn.
- HS đọc bài, GV n/x, chữa bài.
- 1HS đọc bài.
- Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. 
- Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong 1 ngày ở Sa Pa rất lạ lùng hiếm có.
- HS viết từ khó.
- HS viết bài vào vở.
- HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ.
- HS làm bài vào vở ô li, 3HS làm phiếu lớn dán bảng.
a) giới - rộng - giới - giới- dài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bt và chuẩn bị bài sau. 
- GV thu chấm một số bài.
 Thứ 4 ngày 9 tháng 4 năm 2014
 Tập đọc: Dòng sông mặc áo 
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, tình cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.(Trả lời các câu hỏi trong SGK)
- Học thuộc lòng đoạn thơ khoảng 8 dòng.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi 6 câu thơ cuối.
III. Các hoạt động chủ yếu:
1. Bài cũ:
HS 1,2: đọc bài " Hơn một nghìn ngày vòng quang trái đất"
HS 3: Nêu nội dung bài.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Luyện đọc:
- Bài thơ có thể chia làm 2 đoạn
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài.
- Chú ý ngắt câu.
Khuya rồi./...
Nép trong rừng bưởi/...
Sáng ra/...
Dòng sông đã mắc bao giờ./...
- Gọi HS đọc chú giải.
- Gọi HS luyện đọc theo nhóm bàn.
- GV đọc mẫu.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và cho biết:
? Tác giả nói " dòng sông" như thế nào? Vì sao?
? Tác giả đã dùng những từ ngữ nào để tả cái " rất điệu " của dòng sông?
GV giảng: ngẩn ngơ.
? Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong 1 ngày? Hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự thay đổi ấy.
? Cách nói " Dòng sông mặc áo " của tác giả có gì hay?
? Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao?
- Y/c HS đọc lướt toàn bài thơ và cho biết:
? 8 câu thơ đầu tác giả miêu tả gì?
? 6 câu thơ cuối tác giả miêu tả gì?
? Toàn bài thơ toát lên nội dung gì?
Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
HĐ3: Luyện đọc lại và HTL:
? Tìm giọng đọc của bài thơ.
- Luyện đoạn 2 (6 câu thơ cuối).
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 đoạn
Đ1: 8 câu thơ đầu
Đ2: 6 câu thơ cuối
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc nhóm - 1 nhóm đọc lại.
- Theo dõi.
- HS đọc thầm bài thơ.
- " Điệu". Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo.
- Thướt tha, mới may, ngẩn ngơ, nép, mặc áo hồng, áo xanh, áo đen, áo hoa...
+) Nắng lên -áo lụa đào...
+) Trưa - áo xanh...
+) Chiều - hây hây sáng vàng...
- HS nêu
- HS trả lời.
- Miêu tả màu áo của dòng sông vào các buổi sáng, trưa, chiều, tối.
- Miêu tả màu áo của dòng sông lúc đêm khuya và trời sáng.
- HS nêu.
- 2 HS đọc - lớp theo dõi tìm giọng đọc.
- HS luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS tự nhẩm học thuộc lòng. 
3. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
 - Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
Tập làm văn: Luyện tập quan sát con vật
I. Mục tiêu:
- Nêu được nhận xét về cach quan sát miêu tả con vật qua bài Đàn ngan mới nở(BT1,BT2)
- Tìm được các từ ngữ, hình ảnh sinh động, phù hợp làm nổi bật ngoại hình hoạt động của con vật định miêu tả con vật đú (BT3, BT4).
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa đàn ngan Sgk. 
- Tranh ảnh chó, mèo.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ: 
? Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật?
? Đọc dàn ý bài tả con gà trống.
2. Bài mới: 
- GV giới thiệu bài:
- Huớng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1,2: 
- GV treo tranh đàn ngan.
- Gọi 1 HS đọc to bài văn.
? Để miêu tả đàn ngan tác giả quan sát những bộ phận nào của chúng?
? Những câu văn nào miêu tả đàn ngan mà em cho là hay?
- GV kết luận.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
? Khi tả ngoại hình con chó hoặc mèo em tả những bộ phận nào?
- Em hãy viết lại kết quả quan sát của mình, chú ý những đặc điểm nổi bật để phân biệt với con vật khác.
- Gọi HS đọc kết quả quan sát, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV đưa bảng phụ ghi phương án chuẩn.
Bài 4: - Gọi HS đọc bài tập 4.
- Yêu cầu HS quan sát con vật, hình dung, tưởng tượng, nhớ lại và ghi những từ ngữ miêu tả hành động của con vật vào vở bài tập.
- GV khen những HS biết dùng những từ ngữ, hình ảnh sinh động để miêu tả hành động của con vật.
- Hs quan sát.
- lớp đọc thầm.
- Hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái mỏ,...
- HS nêu.
- HS quan sát tranh và nêu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS làm vào giấy khổ to (dán bảng).
- 1 HS đọc lại.
- (tương tự bài tập 3)
3. Củng cố - dặn dò 
 - Về nhà tập quan sát kỹ con vật nuôi trong gia đình về đặc điểm ngoại hình và hành hành động của nó để học vào tiết sau.
 Thứ 5 ngày 10 tháng 4 năm 2014
 Luyện từ và câu: Câu cảm
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND ghi nhớ).
- Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III). Bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm (BT3).
II. Đồ dùng:
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ:
- HS1,2 đọc đoạn văn viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm (GVnhận xét)
2. Bài mới: GV giới thiệu bài:
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1,2,3:
- Gọi HS nối nhau đọc btập 1,2,3.
? Hai câu văn ở bài tập 1 dùng để làm gì?
? Cuối các câu trên có dấu gì?
- GV nhận xét rút ra kết luận.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
? Đặt câu cảm minh họa cho nghi nhớ.
HĐ2: Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc y/c, nội dung bài tập 1.
? Bài tập 1 yêu cầu gì?
- Y/c HS tự làm b.tập vào vở, 1 HS làm ở bảng.
- Gọi HS đọc bài làm, nhận xét, chữa bài.
? Bạn đã dùng những từ ngữ nào để chuyển câu kể thành câu hỏi?
Bài 2: 
- Y/cầu HS đặt câu cảm cho mọi tình huống.
- GV nhận xét,chữa bài.
Bài 3: 
- Y/c HS đọc đúng giọng trong mọi câu cảm.
? Nêu cảm xúc bộc lộ trong mọi câu cảm.
? Nêu tình huống cho mọi tr/hợp trên.
- GV bổ sung.
- 3 HS đọc.
- HS nêu: HS khác nhận xét, bổ sung
- dấu chấm than
- HS đọc ghi nhớ.
-5 HS đặt câu.
-1 HS đọc
- HS nêu
- HS làm việc cá nhân.
- HS (ôi, chà,...)
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm phiếu lớn dán lên bảng.
- HS đọc.
- HS nêu: a) Mừng rỡ
 b) thán phục
 c) Ghệ rợ
- HS nêu:
- Đọc đúng dọng điệu của câu đó
- Đặt câu đó vào tình huống cụ thể.
3. Củng cố - dặn dò: 
? Câu cảm dùng để làm gì?
? Cuối câu có dấu gì?
- GV nhận xét giờ học.
 Luyện tiếng Việt: Dạy bù Tập đọc thứ 4 ( nghỉ giỗ Tổ Hùng Vương) 
 Thứ 6 ngày 11 tháng 4 năm 2013
Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu:
- Biết điền đúng nội dung vào chỗ trống trong giấy tờ in sẵn. Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1).
- Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú,tạm vắng (BT2).
II. Đồ dùng:
- Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới: 
- GV giới thiệu bài:
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: - Gọi HSđọc yêu cầu, nd bt1.
- GV cho HS qsat phiếu mẫu (Sgk) chỉ và giải thích những từ ngữ viết tắt.
? Hai mẹ con đến chơi nhà ai? Họ tên chủ hộ là gì? Địa chỉ ở đâu?
? Nơi xin tạm trú là phường xã nào? quận (huyện) nào? Tỉnh (thành phố) nào?
? Lý do hai mẹ con đến?
? Thời gian xin ở lại bao nhiêu?
- GV vừa hướng dẫn vừa ghi mẫu vào phiếu lớn, HS làm vào vở bt in.
- Gọi HS đọc bài làm - GV nhận xét.
Bài 2: - Gọi HS đọc bài tập 2.
? Taị sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng?
- GV: để chính quyền địa phương quản lý được những người đang có (hoặc vắng mặt) tại nơi ở những nơi khác đến... để có căn cú điều tra xem xét.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS quan sát phiếu mẫu..
- HS nêu
- HS theo dõi, làm việc cá nhân.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà làm lại bài tập 1.
 Luyện tiếng Việt: Dạy bù Tập làm văn thứ 4 ( nghỉ giỗ Tổ Hùng Vương) 

File đính kèm:

  • docga 4 tuan 30.doc
Giáo án liên quan