Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 3 - Tập đọc: Thư thăm bạn (tiếp theo)

1. Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện.

2. Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp.

II. Đồ dùng dạy - học:

Giấy khổ to ghi nội dung các bài tập.

 

doc44 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1652 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 3 - Tập đọc: Thư thăm bạn (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khâu thường.
-B1: Vạch dấu đường khâu
-B2: khâu các mũi khâu thường theo đường dấu.
-HS thực hành khâu mũi khâu thường trên vải.
-Đường vạch dấu thẳng cách đều cạnh dài của mảnh vải.
-Các mũi khâu tương đối đều, không bị dúm và thẳng theo đường vạch dấu.
-Hoàn thành đúng thời gian quy định.
-HS đánh giá
_________________________________________
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe - đã học
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
	- Biết kể tự nhiên bằng lời nói của mình 1 câu chuyện (mẩu, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.
	- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa của truyện.
2. Rèn kỹ năng nghe:
	HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một số truyện về lòng nhân hậu, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS: 1 em kể lại câu chuyện thơ “Nàng tiên ốc”
GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi tên bài:
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
- 1 em đọc yêu cầu của đề, GV gạch dưới những chữ “được nghe, được đọc về lòng nhân hậu”.
HS: 4 em nối tiếp nhau đọc lần lượt các gợi ý 1, 2, 3, 4.
- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1, 3.
- GV dán tờ giấy đã viết dàn bài kể chuyện nhắc HS: Trước khi kể cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình. Câu chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, có diễn biến, có kết thúc, 
b. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
HS: Kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp:
+ GV gọi những HS xung phong lên trước.
+ Chỉ định HS kể, hoặc mời các nhóm cử đại diện lên thi kể. Chú ý: 
- Trình độ đại diện cần tương đương.
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Mỗi HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện.
- GV nghe, khen những em kể hay, nhớ truyện nhất.
- Cả lớp và GV nx, tính điểm về: nd, cách kể, khả năng hiểu truyện của người kể.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học, biểu dương những em kể hay.
	- Về nhà tập kể cho mọi người nghe.
Mĩ Thuật+
Luyện tập
 I/MỤC TIấU:
1. Kiến thức: - Hoàn thành bài vẽ tranh con vật.
2. Kĩ năng:	 - Biết tụ màu đẹp, vẽ con vật đỳng yờu cầu.
3. Thỏi độ:	 - Giỏo dục học sinh yờu thớch con vật.
II/CHUẨN BỊ:
 GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh về đề tài cỏc con vật.
 - Hỡnh gợi ý cỏch vẽ ở bộ ĐDDH
 HS : - Sưu tầm tranh,ảnh về đề tài cỏc con vật.
 - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bỳt chỡ,tẩy.
*/PHƯƠNG PHÁP :
 -Trực quan ,vấn đỏp ,luyện tập.
III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1.Ổn định tổ chức :
 2.Kiểm tra bài cũ :
 3.Bài mới : 
 Hoạt động dạy và học:
 -Kiểm tra đồ dựng học tập.
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động1 : Lưu ý nội dung đề tài
- Sử dụng GCTQ ở bộ ĐDDH hỏi về:
- Tờn con vật?
- Hỡnh dỏng và màu sắc cỏc con vật ?
- Cỏc bộ phận chớnh của con vật?
- HS quan sỏt tranh cỏc con vật và trả lời:
+ Thõn to và dài, màu trắng
+ Đầu, chõn, tai, thõn.
* HS trả lời:
Hoạt động 2: Hoàn thành bài vẽ con vật
* GV lưu ý HS:
- Cú thể vẽ thờm một số hỡnh ảnh khỏc cho sinh động.
-GV vẽ từng bước lờn bảng.
-HS quan sỏt.
-HS lắng nghe.
-HS quan sỏt cỏch vẽ.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+B1:vẽ cỏc bộ phận chi tiết cho rừ đặc điểm.
+B2:hoàn chỉnh và vẽ màu.
-Chọn màu và vẽ màu theo ý thớch của mỡnh
+B1: Vẽ cỏc bộ phận chi tiết cho rừ đặc điểm.
+B2: Hoàn chỉnh và vẽ màu.
- Sửa chữa hoàn chỉnh hỡnh và vẽ màu cho phự hợp.
Hoạt động 3:Thực hành.
- GV yờu cầu HS : 
- GV quan sỏt chung và hướng dẫn bổ sung thờm cho từng HS cũn lỳng tỳng về cỏch vẽ.
-Hoàn thành bài vẽ.
+ HS làm bài theo hướng dẫn.
+ Chỳ ý cỏch sắp xếp bố cục cho cõn đối với giấy.
+ Chỳ ý cỏch vẽ màu.
- Chỉnh sửa bài lần cuối.
Hoạt động 4: Nhận xột,đỏnh giỏ.
- GV cựng HS chọn một số bài h.thành và chưa hoàn thành nhận xột về:
+ Cỏch chọn con vật, Cỏch sắp xếp hỡnh và cỏch vẽ hỡnh
- GV nhận xột chung giờ học.
-Quan sỏt nhận xột.
+Bố cục .
+Bài vẽ con vật.
+Màu sắc.
+Tự xếp loại.
4.Dặn dũ:(1p)
- Tỡm và xem những đồ vật cú trang trớ đường diềm.
- Chuẩn bị đồ dựng cho bài học sau.
Toán+ :
Luyện tập
 	I. Mục tiêu: 
	Ôn tập về đại lượng và đo đại lượng.
	II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Bài tập 1:Điền số thích hợp vào chỗ trống: a. 8m 5cm =..cm
 b. 2700mm =.m..dm
 c. 6008m = kmm
 d. 2kg376 gam = .g
 e. 3250 gam =  kg.g
 Bài tập 2: Tính 
 a. (3m 2dm + 6 dam) x7
 b. (15km 22m - 3km 4m) :3
 Bài tập 3: Có một sợi dây dài 3m 2dm. Muốn cắt lấy 8dm mà không có thước đo ,làm thế nào để cắt.
 Bài tập 4 : Một khúc gỗ dài 1m 8dm. Nếu cắt ra các khúc gỗ dài 3dm thì cắt được mấy khúc gỗ. Phải cắt bao nhiêu lần?
 Bài tập 5: Bạn Hồng cứ bốn năm mới có một lần kỷ niệm ngày sinh của mình . Hỏi bạn Hồng sinh vào ngày nào ? Tháng nào?
 Bài tập 6: Ông hơn Hùng 56 tuổi, bốn năm nữa tuổi ông sẽ gấp 9 lần tuổi Hùng. Hỏi hiện nay Hùng bao nhiêu tuổi?
BTVN: Bài tập 1: Hiện nay Lan 4 tuổi , tuổi bố gấp 7 lần tuổi Lan . Hỏi 4 năm nữa tuổi bố sẽ gấp mấy lần tuổi Lan?
 Bài tập 2: Hiện nay bố 42 tuổi, Dũng 6 tuổi. Hỏi bao nhiêu năm nữa tuổi bố gấp 5 lần tuổi Dũng.
* Củng cố dặn dò :
 Giáo viên nhận xét tiết học 
-Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài 
2 HS lên bảng làm bài.Cả lớp làm bài vào vở.
-Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài 
-Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài 
-Học sinh tự làm bài.1 HS lên bảng chữa bài.
-Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài 
___________________________________________________
Thứ tư ngày 3 tháng 9 năm 2014
Tập đọc
Người ăn xin
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm thương xót trước bất hạnh của ông lão ăn xin.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Tranh minh họa + Băng giấy.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra:
- GV nhận xét và cho điểm.
HS: 2 em nối tiếp nhau đọc bài “Thư thăm bạn” và trả lời câu hỏi.
B. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV nghe, sửa sai kết hợp giải nghĩa các từ khó.
HS: Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của truyện, đọc 2 – 3 lượt.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 – 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm từng đoạn để trả lời câu hỏi trong SGK.
? Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào
- Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.
? Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm ân cần của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào 
- Hành động: Rất muốn cho ông lão 1 thứ gì đó nên cố gắng lục tìm hết túi nọ, túi kia. Nắm chặt tay ông lão.
- Lời nói: Xin ông lão đừng giận.
=> Chứng tỏ cậu chân thành thương xót ông lão, tôn trọng ông, muốn giúp đỡ ông.
? Cậu bé không có gì cho ông lão nhưng ông lão lại nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì
- Ông lão nhận được tình thương, sự thông cảm và tôn trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua cái nắm tay rất chặt.
? Sau câu nói của ông lão, cậu bé dũng cảm thấy được nhận chút gì từ ông. Theo em, cậu bé đã nhận được gì từ ông lão ăn xin
- Cậu nhận được từ ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm: Ông hiểu tấm lòng của cậu.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV đọc diễn cảm mẫu.
- GV uốn nắn, bổ sung.
HS: - 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- Cả lớp đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai (nhân vật tôi, ông lão).
- Đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm theo vai.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học, đọc trước bài sau.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố về cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
	- Thứ tự các số.
	- Cách nhận biết các giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu và ghi đầu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài sau đó chữa bài.
+ Bài 2:
HS: Phân tích và viết số vào vở, sau đó kiểm tra chéo lẫn nhau. 
+ Bài 3:
HS: Đọc số liệu về số dân của từng nước, sau đó trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Bài 4: GV gọi từng HS đếm từ 100 triệu đến 900 triệu.
HS: 100 triệu, 200 triệu, 300 triệu, 400 triệu, 500 triệu, 600 triệu, 700 triệu, 800 triệu, 900 triệu
? Nếu đếm tiếp theo số 900 triệu là số nào
HS:  số tiếp theo là số 1000 triệu.
- GV giới thiệu: số 1000 triệu còn gọi là 1 tỷ.
1 tỷ viết là 1 000 000 000
? Nhìn vào số 1 tỷ và cho biết số đó có số 1 và mấy số 0?
HS: Số đó gồm có số 1 và 9 số 0.
- GV nói: Nếu nói 1 tỷ đồng tức là nói bao nhiêu triệu đồng?
HS:  tức là nói 1 000 triệu.
- Cho HS lên làm tiếp bài 4.
+ Bài 5:
- Nhận xét, bổ sung.
HS: Quan sát lược đồ và nêu số dân của 1 số tỉnh, thành phố. 
- Gọi nhiều HS nêu.
- Các HS khác theo dõi, nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, làm bài tập trong vở bài tập.
 Tiếng việt : 
 luyện Tập
	I. Mục tiêu: 
	II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1: 
 Điền từ ngữ thích hợp vào từng ô trống:
Tờ ngữ chỉ các vật có ích cho con người ở rừng
Từ ngữ chỉ các vật có ích cho con người ở biển
.
.
.
.
Bài tập 2:
 Điền tiếp vào chỗ trống các từ ngữ em biết:
a. Từ ngữ chỉ các sự vật làm đẹp bầu trời ; mây, sao........................
b. Từ ngữ chỉ các sự vật làm đẹp biển cả: đảo, sóng,cá
Bài tập 3: Đoạn văn sau có dấu chấm nào dùng sai ? Em thay dấu này bằng dấu gì? Chép lại đoạn đã sửa dấu chấm .
 Trong bài địa lí tuần này. Chúng em đã biết vị trí của các đại dương trên Trái Đất . Qua quan sát quả địa cầu, Chúng em biết Việt Nam giáp với biển Đông thuộc Thái Bình Dương.
 Củng cố dặn dò : 
 Giáo viên nhận xét tiết học 
-Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài 
-Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài 
-Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài .
- GV chấm bài HS.
___________________________________________________
 Thứ năm ngày 4 tháng 9 năm 2014 
Tập làm văn
Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện.
2. Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp.
II. Đồ dùng dạy - học:
Giấy khổ to ghi nội dung các bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV hỏi: Khi cần tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì?
HS: 1 em nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
- Cần chú ý tả những đặc điểm tiêu biểu.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2.Phần nhận xét:
+ Bài 1, 2:
- GV phát phiếu riêng cho 3 – 4 HS làm còn cả lớp làm vào vở.
HS: Nêu yêu cầu bài tập, cả lớp đọc bài “Người ăn xin” và viết vào vở những câu ghi lại lời nói, ý nghĩ của cậu bé.
- HS phát biểu ý kiến.
- 3 – 4 HS lên dán phiếu.
- Chốt lại lời giải đúng:
* ý 1 (viết): 
+ Chao ôi!  nhường nào.
+ Cả tôi nữa  của ông lão.
“Ông đừng giận cho ông cả”
* ý 2 (miệng): Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy cậu là người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người.
+ Bài 3: GV treo bảng phụ ghi sẵn hai cách kể lại lời nói ý nghĩ của ông lão để HS theo dõi.
HS: - 1 – 2 em đọc nội dung bài 2.
- Từng cặp HS đọc thầm câu văn và trả lời câu hỏi.
- GV hỏi: 2 cách trên có gì khác nhau?
HS: - Cách 1 dẫn trực tiếp.
- Cách 2: thuật lại gián tiếp.
3. Phần ghi nhớ:
HS: 2 – 3 em đọc ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
+ Bài 1:
HS: Đọc đầu bài và suy nghĩ làm bài.
+ Lời dẫn gián tiếp  bị chó đuổi.
+ Lời dẫn trực tiếp:
- Còn tớ, tớ sẽ nói là đang  ông ngoại.
- Theo tớ, tốt nhất ... với bố mẹ.
+ Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
HS: Cả lớp làm bài vào vở.
+ Bài 3:
- GV gọi HS lên bảng chữa bài.
HS: Đọc bài và làm bài vào vở.
5. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét về giờ học.
- Về nhà học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ. Tìm 1 lời dẫn trực tiếp, 1 lời dẫn gián tiếp trong bài tập đọc bất kỳ 
 địa lý
một số dân tộc ở hoàng liên sơn
I. Mục tiêu:
	- HS biết trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân cư về sinh hoạt, trang phục lễ hội của 1 số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
	- Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
	- Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người Hoàng Liên Sơn.
	- Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn..
III. Đồ dùng dạy học: 
	Bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh về lễ hội sinh hoạt 
II. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV hỏi: Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào?
- Nhận xét, cho điểm.
HS: Trả lời.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Các hoạt động:
a. Hoàng Liên Sơn, nơi cư trú của 1 số dân tộc ít người:
* HĐ1: Làm việc cá nhân:
+ Bước 1: 
GV nêu câu hỏi:
- Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng?
- Kể tên 1 số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn?
- Xếp thứ tự các dân tộc (Dao, Mông, Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao?
- Người dân ở những núi cao thường đi lại bằng những phương tiện gì? Vì sao?
HS: Dựa vào vốn hiểu biết của mình và mục 1 trong SGK trả lời câu hỏi:
+ Bước 2: 
HS: Trình bày kết quả trước lớp.
- GV sửa chữa. bổ sung.
b. Bản làng với nhà sàn:
* HĐ2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 1: GV đưa câu hỏi cho các nhóm thảo luận.
HS: Dựa vào mục 2 SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
- Bản làng thường nằm ở dâu?
- Bản làng có nhiều nhà hay ít?
- Vì sao 1 số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn?
- Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
- Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây?
+ Bước 2: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV sửa chữa, bổ sung.
c. Chợ phiên, lễ hội, trang phục.
* HĐ3: Làm việc nhóm.
+ Bước 1: Dựa vào mục 3 và tranh ảnh để trả lời câu hỏi:
- Nêu những hoạt động trong chợ phiên?
- Kể tên 1 số hàng hoá bán ở chợ?
- Kể tên 1 số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?
- Lễ hội được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì?
- Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc H4, 5, 6?
+ Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời.
4. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
Toán
Dãy số tự nhiên
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
	- Tự nêu 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
II. Đồ dùng: 
Vẽ sẵn tia số vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:	
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu- ghi đầu bài:
2. Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên:
- GV gọi HS nêu 1 vài số đã học
- GV ghi các số đó lên bảng và giới thiệu đó chính là các số tự nhiên.
HS: 15, 368, 10, 99, 
- Gọi HS lên bảng viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn.
HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; ; 99; 100; 
- GV nêu: Tất cả các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành 1 dãy số tự nhiên.
HS: Nhắc lại.
- GV nêu lần lượt từng dãy số và hỏi HS xem dãy nào là dãy số tự nhiên, dãy nào không phải là dãy số tự nhiên? Vì sao?
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 
+ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 
HS: Dãy 1 là dãy số tự nhiên.
Dãy 2 không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số 0
Dãy 3 không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu dấu ()
- GV giới thiệu tia số cho HS.
3. Giới thiệu 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên:
- GV cho HS quan sát dãy số tự nhiên và hỏi:
- Thêm 1 vào bất cứ số nào ta được số tự nhiên như thế nào?
HS:  Ta được số tự nhiên liền sau số đó
- Có số tự nhiên lớn nhất không?
HS: Không có số tự nhiên lớn nhất.
- Bớt 1 ở bất kỳ số nào ta được số tự nhiên như thế nào?
HS:  Ta được số tự nhiên liền trước số đó.
- Số tự nhiên bé nhất là số nào?
HS:  là số 0.
- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
HS:  hơn kém nhau 1 đơn vị.
4. Thực hành:
+ Bài 1, 2:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
+ Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài và chữa bài.
GV chốt lại lời giải đúng:
4, 5, 6
86, 87, 88, 
896; 897; 898; 
+ Bài 4: 
HS: Tự làm vào vở.
GV chấm bài cho HS:
a) 909; 910; 911; 912; 913; 914
b) 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14;
c) 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19; 21
5. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Gọi HS nêu lại đặc điểm của dãy số tự nhiên.
	- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
	- Chuẩn bị bài giờ sau học.
 đạo đức
vượt khó trong học tập (Bài 2)
I.Mục tiêu:
1. Nhận thức được mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập.
2. Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
3. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II. Tài liệu và phương tiện:
- SGK, giấy, các mẩu chuyện, 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
? Trung thực trong học tập là thể hiện điều gì
HS: Trả lời  thể hiện lòng tự trọng.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Dạy bài mới:
* HĐ 1: 
- GV kể chuyện “Một  khó”
HS: 1 – 2 em kể tóm tắt lại câu chuyện.
* HĐ 2: Thảo luận nhóm câu 1, 2.
- Chia lớp thành các nhóm.
- GV nghe các nhóm trình bày và ghi tóm tắt các ý trên bảng, cả lớp trao đổi bổ sung.
HS: - Các nhóm thảo luận câu 1, 2 SGK.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
=> Kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống. Song Thảo đã biết cách khắc phục vượt qua, vượt lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần của bạn.
* HĐ 3: Thảo luận nhóm đôi.
HS: - Thảo luận nhóm đôi câu 3 trang 6 SGK.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi đánh giá cách giải quyết.
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
- GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất.
* HĐ 4: Làm việc cá nhân.
HS: Làm việc cá nhân bài 1 SGK.
- Yêu cầu HS nêu cách chọn và giải thích lý do.
Kết luận: a, b, đ là cách giải quyết tích cực.
? Qua bài học hôm nay chúng ta có thể rút ra được gì
HS: Tự phát biểu.
* HĐ nối tiếp:
HS: chuẩn bị bài tập 3, 4 SGK.
Thực hiện các mục thực hành để củng cố bài thực hành tiết 2.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học và thực hiện theo những điều đã học.
âm nhạc+
 Luyện Tập
 I/ Mục tiờu:
 - HS biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca.
 - Biết hỏt kết hợp vận động phụ họa.
 II/ Chuẩn bị của GV:
 - Nghiờn cứu một vài động tỏc phụ họa cho bài hỏt.
 - Bảng phụ chộp nhạc.
 - Đàn, nhạc cụ gừ.
 III/ Hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ:
 - Cả lớp hỏt bài “Em yờu hũa bỡnh”.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Cỏc hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: ễn tập bài hỏt.
+ GV chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa lớp hỏt, 1 nửa gừ đệm theo tiết tấu lời ca và đổi ngược lại. ( Hỏt tiếng nào gừ tiếng ấy).
 Em yờu hũa bỡnh yờu đất nước Việt Nam.
* Hoạt động 2: Hỏt kết hợp động tỏc phụ họa.
- GV hướng dẫn HS theo gợi ý sau.GV làm mẫu từng động tỏc, sau đú HS làm theo GV.
*Hoạt động 3:
- GV giới thiệu cho HS nhận biết vị trớ cỏc nốt Đồ, Mi, Son, La trờn khuụng nhạc. HS tập đọc đỳng cao độ.
- HDẫn HS gừ thanh phỏch hoặc vỗ tay theo tiết tấu trong SGK. 
 * Hoạt động 4: Luyện tập cao độ và tiết tấu.
+ GV đàn giai điệu từng cõu cho HS nghe và đọc hũa theo .
- HS đọc cao độ kết hợp gừ tiết tấu. (Son lỏ son, son mỡ son, son lỏ son mỡ son. Mỡ son lỏ, lỏ son mỡ, mỡ son lỏ son đồ).
+ Cho HS tập đọc nhiều lần, sau đú chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa đọc cũn 1 nửa gừ tiết tấu. Cho HS đọc cỏ nhõn.
- GV nhận xột tiết học. Về nhà xem trước tiết học sau.
+ HS hỏt và thực hiện gừ đệm theo tiết tấu.
- HS chỳ ý theo dừi GV làm mẫu.
+ HS thực hiện theo GV.
+ HS thực hiện theo GV.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
 ____________________________________
Toán +
Luyện tập
I. Mục tiêu:

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 2 buoi 20142015.doc
Giáo án liên quan