Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 29 - Tập đọc: Đường đi Sa Pa (tiếp)

Qua bài, HS biết: Xác định vị trí Huế trên bản đồ Việt Nam.

- Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển.

- Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là di sản Văn Hoá Thế Giới từ năm 1993).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ hành chính Việt Nam.

- ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế

doc32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 29 - Tập đọc: Đường đi Sa Pa (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c 
1. KTBC: 
- 2. HS đọc kết quả bài tập (giờ viết trước). GV nhận xét bài viết. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: "Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4" 
b. Bài mới: Hướng dẫn học sinh nghe viết
- GV đọc mẫu bài viết, cả lớp theo dõi trong sgk
? Có phải người ả rập đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4 không?
? Dựa vào đâu, người ta tìm ra nguồn gốc của những số đó?
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng lớp viết dưới lớp viết ra nháp một số từ khó trong bài .
? Bài có những DTR nào?
- GV lưu ý học sinh cách trình bày bài
- GV gập sách, ngồi ngay ngắn viết bài
- GV đọc chậm từng câu
- GV đọc soát bài, học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn nhận xét.
- Thu và chấm 3 -7 bài tại lớp. Nhận xét bài viết
c) Luyện tập 
+ SGK
+ không phải
+ Năm 750 một người ấn độ mang đến bát đa một bảng thiên văn do người ấn độ làm ra.
ả rập, bát đa, dâng,quốc vương rộng rãi
+ Bát đa, ả rập, ấn độ
+3 lần / đi học
Bài 2a (104)
- Học sinh đọc yêu cầu quan sát. Cả lớp tìm nối từ theo yêu cầu rồi đặt câu với từ đó.
- Mời 2 học sinh lên bảng thi nối từ. lớp và giáo viên nhận xét chốt kết quả? khi nào dùng từ " Khi nào dùng từ chăng - trăng "?
Bài 2(104) Tìm tiếng có nghĩa
tr
ch
ai
am
an
âu
ăng
ân
(con trai - chai nước)
(vết chàm - quả trám)
(chan hoà - nước tràn)
con trâu - châu báu
trăng khuya - biết chăng
trân trọng - bàn chân)
Bài 3 (104)
- Học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài:
? ô 1 là những tiếng như thế nào? ô 2 có điểm gì?
- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm đôi 1'
- Các nhóm báo cáo kết qủa. Học sinh bổ sung 
- GV chốt kết quả ở bảng 2. Học sinh đọc lại ND bài
Bài 3(104)
Điền tiếng có vần êt - êch ; âm đầu tr, ch hợp lý vào ổ
+ nghếch mắt + nghệt mặt
+ châu mĩ + trầm trồ
+ kết thúc + trí nhớ
3. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò học sinh chuẩn bị tốt cho giờ học sau.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Du lịch - thám hiểm
I. Mục đích yêu cầu
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Du lịch - thám hiểm
- Biết một số từ thuộc địa danh: phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi " Du lịch trên sông"
- Phát tư duy mở rộng hiểu biết về thiên nhiên yêu quê hương
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học
1. KTBC
- Kiểm tra sự chuẩn bị Đồ dùng học tập của học sinh
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài: MRVT: Du lịch - Thám hiểm
b) Hướng dẫn học sinh làm bài
Bài 1(105)
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập và thảo luận nhóm đôi
- Lần lượt học sinh nêu ý kiến học sinh khác nhận xét?
? Em và gia đình đã đi du lịch những nơi nào?
Bài1(105) Hoạt động nào được gọi là du lịch. Chọn ý trả lời đúng
b) Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh
- Học sinh kể: Vịnh Hạ Long, Hà Nội
*KL: Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp, là nơi phát triển du lịch.
Bài 2(105)
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập và suy nghĩ để trả lời
? Em hiểu" thám hiểm " là gì?
- Học sinh nêu ý kiến lấy ví dụ?
- GV chốt: Có rất nhiều hoạt động thám hiểu diễn ra ở những vùng trời, non nước nhằm tìm ra những hiểu biết mà người khác chưa thấy từ TN 
Bài 2(105) Thám hiểm là gì? Chọn ý đúng
c/ Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
VD: leo núi, khám phá đáy biển,
Bài 3 (105)
- HS đọc yêu cầu bài tập, giáo viên phổ biến luật chơi"Du lịch trên sông
- HS theo nhóm 3 người, thảo luận 2' để tìm câu trả lời. GV phát phiếu cho 4 nhóm
- HS dán kết quả và trình bày kết quả. Lớp và giáo viên nhận xét câu trả lời.
- Tuyên dương nhóm có câu trả lời đúng nhất
- 2 cặp HS lần lượt đọc lại câu đố. - câu trả lời đúng
Bài 3 (105) 
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn: Càng đi nhiều nơi sẽ biết được nhiều cái hay, cái mới, mở rộng hiểu biết, khôn ngoan hơn.
*Bài 4(105)
- HS đọc yêu cầu BT. GV phổ biến luật chơi “Du lịch trên sông”
- HS theo nhóm 3 người, thảo luận 2’ để tìm câu trả lời. GV phát phiếu cho 4 nhóm.
- HS dán kết quả và trình bày kết quả. Lớp và GV nx câu trả lời.
- Tuyên dương nhóm có câu trả lời đúng nhất.
- 2 cặp HS lần lượt đọc lại câu đố- câu trả lời đúng.
*Bài 4(105) 
Đoán tên các con sông.
a/ Sông Hồng
b/ Sông Cửu Long.
c/ Sông Cầu
d/ Sông Lam
e/ Sông Mã
g/ Sông Đáy
h/ Sông Tiền- sông Hậu
i/ Sông Bạch Đằng.
3. Củng cố - dặn dò:
? Giờ học giúp em có những hiểu biết gì mới
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về học thuộc bài 4; chuẩn bị cho giờ học sau
Thể dục
Môn tự chọn- Nhảy dây
I/ Mục tiêu
- Ôn và học mới một số môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và mới học
- Ôn kiểu nhảy dây chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
II/ Địa điểm và phương tiện
- Sân trường sạch sẽ.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
1/ Phần mở bài
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS khởi động các khớp cổ tay, chân, gối, 
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập
- Tập bài TDPTC
- GV nhận xét lấy điểm
6’ – 10’
1’ – 2’
1’
3’
1’
 (*)
* * * * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
2/ Phần cơ bản
a/ Môn tự chọn 
- Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân: HS tập theo dãy tổ. Cán sự lớp điều khiển.
+ GV hướng dẫn HS học chuyền cầu theo nhóm 2 người: Mời 2 HS lên làm mẫu. Cả lớp quan sát.
- Ném bóng:
+ GV làm mẫu động tác.
+ HS ôn cầm bóng, tư thế ném, ngắm đích
- HS tập theo từng tổ các thao tác vừa được hướng dẫn, tổ trưởng ghi kết quả của tổ.
- Thi ném bóng trúng đích; đội nào ném trúng đích nhiều lần hơn sẽ thắng.
b/ Nhảy dây
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Thi vô địch lớp về nội dung nhảy dây. Ngợi khen HS có thành tích.
18’ – 22’
8’ – 10’
8’ – 10’
* * * * * * * *
1,5m
 3m
* * * * * * * *
* * * *
* * * *
3/ Phần kết thúc
- Đứng vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Giao BTVN: Tập tâng cầu, ném bóng.
4’ – 6’
1’
1’ – 2’
1’
(*)
* * * * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
Thứ 4 ngày 9 tháng 4 năm 2008
Kể chuyện
 Đôi cánh của Ngựa Trắng
I/Mục đích, yêu cầu
- Rèn luyện kỹ năng nói; Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ. HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện "Đôi cánh của Ngựa Trắng", có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên
+ Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa cau chuyện: Phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng
- Rèn kỹ năng nghe: Chăm chỉ nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện, Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của ban, kể tiếp được lời bạn
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện ;SGV
III/ Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu truyện
- GV nêu mục đích yêu cầu giời học. Cho HS quan sát tranh minh hoạ
2. GV kể chuyện
- GV kể chuyện thật chi tiết, nhẹ nhàng cho HS nghe
- Gv kể lại lần 2 và chỉ tranh minh hoạ cho HS nắm được ND
+ Tranh 1: Hai mẹ con Ngựa Trắng quấn quýt bên nhau
+ Tranh 2: Ngựa Trắng ước ao có cánh như Đại Bàng Núi, Đại Bàng bảo nó : Muốn có cánh phải đi tìm, đừng suốt ngày quanh quẩn cạnh mẹ
+ Tranh 3: Ngựa Trắng xin phép mẹ được đi xa cùng Đại Bàng
+ Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng
+ Tranh 5: Đại Bàng Núi từ trên cao lao xuống, bổ mạnh vào trán Sói, cứu Ngựa trắng thoát nạn
+ Tranh 6: Đại Bàng sải cánh. Ngựa Trắng thấy bốn chan mình thật sự bay như Đại Bàng
3. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS đọc yêu cầu Bài tập 1 ; 2
- HS tập kể lại chuyện theo nhóm (3 người) :HS nối tiếp kể từng đoạn câu chuyện, sau đó tập kể lại cả câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuỵên
- Thi kể chuyện trước lớp:
+ 2 nhóm lên bảng thi kể chuyện nối tiếp theo tranh
+ 3 HS thi kể lại toàn bộ ND câu chuyện và cho biết ý nghĩa của chuyện
- Lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất
4. Củng cố - dặn dò
? Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng?
- GV nhận xét giờ học, yêu cầu HS về tập kể lại câu chuyện
- Dặn HS chuẩn bị cho giờ học sau
Tập đọc
 Trăng ơi .. Từ đâu đến?
I/ Mục đích - yêu cầu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ
Biế đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết, đọc đúng những câu hỏi lặp đi dặp lại "Trăng ơi, từ đâu đến?" với giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng, thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của trăng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài : diệu kỳ
- Hiểu bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Bài thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng. Mỗi khổ thư như một giả định về nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ của mình về trăng
- Học thuộc lòng bài thơ
II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học
1. KTBC
- 1 HS đọc bài "Đường đi Sa Pa" và trả lời câu hỏi 3 trong SGK
- 1 HS đọc thuộc lòng đoạn văn cuối và trả lời câu hỏi (4) SGK
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:" Trăng ơi.. từ đâu đến?"
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc
- Mời 6 HS dọc nối tiếp 6 khổ thơ
+ Lần 1: HS sửa phát âm : Lửng lơ. diệu kỳ,
+ Lần 2: HS kết hợp giải nghĩa từ "điệu kỳ"
+Lần 3: Yêu cầu HS đọc đúng nhịp thơ của câu 1
- HS luyện đọc theo cặp (3')
- 1 HS đọc rõ ràng, diễn cảm toàn bài
- GV đọc bài: Giọng thiết tha,chậm rãi, vô tư
+ SGK (108)
+ Trăng ơi.../ từ đâu đến?
* Tìm hiểu bài
? Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì?
? Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xanh từ biển xanh?
Kết luậ: Tác giả ngạc nhiên thấy trăng mang những hình ảnh tươi đẹp của Thiên nhiên
1/Vẻ tươi đẹp của trăng
+ Như quả chính, như mắt cá
+ Tác giả liên tưởng các hình ảnh của trăng với những hình ảnh của thiên nhiên
- HS đọc 4 khổ thơ tiếp theo và thảo luận câu hỏi
? Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể, Đó là những gì, những ai?
2. Trăng đã được trẻ em nhìn với con mắt sáng tạo hơn
+ Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân, những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em..
KL: Dưới con mắt của trẻ thơ, vầng trăng đã biến chuyển thành những sự vật rất gần gũi, dễ hiểu
? ND của 4 khổ thơ đó?
? Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào?
KL : phải có một tình cảm sâu sắc, sự quan sát tinh tế nên TĐK đã khám phá ra sự độc đáo của trăng 
? Bài thơ ca ngợi ai? Tại sao?
Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương, cho rằng không có nơi nào sáng hơn đất nước em
Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Bài thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng. Mỗi khổ thư như một giả định về nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ của mình về trăng
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng
? Bài thơ cần đọc như thế nào để hay hơn?
- 3 HS nối tiếp đọc từng khổ thơ, HS khác nhận xét bạn đọc, GV đánh giá cho điểm
- Treo bảng phụ ghi K1 +2+3 yêu cầu HS tìm cách đọc và đọc thể hiện
- HS luyện đọc trong nhóm (2')
- 4 HS đọc thi diễn cảm. Lớp và GV nhận xét cho điểm, khen ngợi HS
- Yêu cầu HS gập sách, nhảm thuộc bài thơ(5')
- Khuyến khích HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài
3. Củng cố- Dặn dò:
? Em thích nhất hình ảnh đọc đáo nào của trăng?
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về học bài
Toán 
 Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
I/ Mục tiêu
- Giúp cho HS biết cách giải toán "Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?
- Xác định được hiệu số và tỉ số của hai số đó
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ. SGK. phấn mầu
III/ Hoạt động dạy học
1. KTBC
- 2 HS lên bảng chữa BT 4,5(149)? Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số có những bước làm nào?
2. Bài mới
a)Giới thiệu bài: "Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó"
b) Dạy bài mới
Bài toán 1: Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là 3/5 Tìm hai số đó
- HS đọc bài toán và tóm tắt
? Bài toán cho biết gì ?Hỏi gì?
?Tỉ số cho biết điều gì?
? Từ tỉ số của bài toán, hãy tóm tắt bằng sơ đồ? Hiệu của hai số ứng với phần nào trên sơ đồ?
? Tho sơ đồ, có số lớn hơn số bé mấy phần?
? Phép tính?
- Gv : 24 đơn vị ứng với 2 phần bằng nhau trên sơ đồ. Muốn biết giá trị của 1 phần, ta làm như thế nào?
? Số bé (số lớn ) được tìm như thế nào?
- GV trình bày bài giải ở bảng lớp. HS làm vào VBT
Tỉ số nghĩa là : Số bé là 3 phần bằng nhau
Số lớn bằng 5 phần như thế
? 
? 
24
Số bé:
Số lớn:
Hiệu số phần bằng nhau là : 5 - 3 = 2 (phần)
Số bé là : 24 : 2 x 3 = 36
Số lớn là 24 + 36 = 60
Đáp số : Số bé 36; số lớn 60
? Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số, cần mấy bước giải? Là những bước nào?
- Gv chốt các bước giải để tìm ra số lớn(số bé)
+ Vẽ sơ đồ đoạn thẳng
+ Tính hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm số lớn (số bé)
Bài toán 2:
- Học dọc đề bài toán (SGK - 150)
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
?Chiều dài hơn chiều rộng 12m, nghĩa là như thế nào?
?Đay là dạng bài toán nào?
- 1 HS lên bảng tóm tắt. Cả lớp làm vào VBT
+ Chiều dài hơn chiều rộng 12m
?m
+ Chiều dài bằng chiều rộng
12m
Chiều dài:
?m
Chiều rộng:
? 12 m ứng với mấy phần trên sơ đồ ? Cách giải BT
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng giải bài toán
- Lớp và GV nhận xét:
? Số lớn (bé) được tìm như thế nào?
? So sánh các bước làm của 2 dạng bài tìm hai số biết tổng tỉ số, hiệu - tỉ số?
Hiệu số phần bằng nhau là : 7 - 4= 3 (phần)
Chiều dài HCN là : 12:3 x 7 = 28(m)
Chiều rộng HCN là : 28 - 12 = 16 (m)
Đáp số : 28m, 16m
HS nhận xét
b) Kết luận : ở dạng bài toán này, dựa vào sơ đồ, ta có được hiệu số phần bằng nhau. Sử dụng 4 bước giải toán để làm Bài toán
c)Thực hành
Bài 1 (151)
- HS đọc yêu cầu bài toán và tóm tắt
? Bài toán đã cho biết gì? Hỏi gì?
? Tỉ số đó có ý nghĩa gì () dạng bài tập nào?
- HS làm bài theo BT mẫu. 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán và giải bài toán. Lớp và giáo viên nhận xét KQ
? Số bé được tìm như thế nào?
? Muốn kiểm tra kết quả có đúng không ta làm như thế nào?
Bài 1(151)
? 
Tóm tắt 
? 
123
Số bé: 
Số Lớn: 
Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 2 = 3 (Phần)
Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82 
Số lớn là: 123 + 82 = 205
Đáp số: 
Bài 2(151)
- HS đọc bài toán và tóm tắt
? Bài toám cho biết, hỏi gì?
?Dạng bài toán nào? tỉ số có ý nghĩa như thế nào?
- Cả lớp làm bài. 1HS lên bảng chữa bài
- HS khác nhận xét, GV chốt kết quả
? Kiểm tra lại tuổi mẹ, tuổi con?
? Nêu các bước giải bài toán? HS đổi chéo VBT để kiểm tra
Bài 2(151) 
Tóm tắt:
? tuổi
25 tuổi
Tuổi con:
Tuổi mẹ:
Hiệu số gần bằng nhau là: 7 - 2 = 5 (phần). 
Tuổi con là: 25 : 5 x 2 = 10 (tuổi). 
Tuổi mẹ là: 25 + 10 = 35 (tuổi)
Đáp số: 
Bài 3(151)
- HS đọc đề bài và tự tóm tắt
- Cả lớp làm bài. 2 HS lên bảng thi giải toán nhanh
- HS khác nhận xét bài. Gv chốt kết qủa
? Số lớn được tìm bằng cách nào?
? Bài toán gồm những bước giải nào 
- HS dọc to bài giải
Bài 3(151) 
Bài giải: Số bé nhất có ba chữ số là; 100 
Hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 5 = 4 (phần). 
Số bé là: 100 : 4 x 5 = 125 
Số lớn là: 100 + 125 = 225
Đ/Số. 
3. Củng cố - Dặn dò
? bài gồm những kiến thức nào?
- Gv nhận xét giờ học
- Giao BVN 1,2,3 (65)
Địa lý
Thành phố Huế
I. Mục tiêu 
- Qua bài, HS biết: Xác định vị trí Huế trên bản đồ Việt Nam. 
- Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển. 
- Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là di sản Văn Hoá Thế Giới từ năm 1993). 
II. Đồ dùng dạy học 
- Bản đồ hành chính Việt Nam. 
- ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế. 
III. Hoạt động dạy học. 
1. KTBC: 
? + Vì sao ngày càng có nhiều du khách du lịch đến tham quan Miền Trung? 
? + Nêu thứ tự các công việc trong sản xuất đường mía. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: "Thành phố Huế" 
b. Dạy bài mới: 
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp và theo cặp: 
- Yêu cầu HS xác định vị trí mình đang sống trên bản đồ Việt Nam, từ đó xác định hướng tới TP Huế. 
1. Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ: 
? + TP Huế thuộc tỉnh nào? Giới hạn của TP đó? 
+ Tỉnh Thừa Thiên - Huế. 
?+ Con sông nào chảy qua TP Huế? 
+ Sông Bồ, Sông Hương
- HS theo cặp quan sát lược đồ hình 1 và TLCH: 
? + Hãy kể tên các công trình kiến trúc cổ kính của Huế? 
+ Chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế, Chợ Đông Ba, thành Hoá Châu, lăng Tự Đức.....
? + Tại sao Huế được gọi là cố đô? 
+ Đây là kinh đô của nhà "Nguyễn" từ cách đây hơn 200 năm. 
- HS lần lượt nêu ý kiến, chỉ lược đồ. HS nhận xét, góp ý. 
c. KL: TP Huế là kinh đô xưa nên có rất nhiều cảnh đẹp, nhiều công trình kiến trúc cổ. 
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm; 
2. Thành phố du lịch: 
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 TLCH ở mục 2. 
?+ Nếu đi thuyền dọc sống Hương, chúng ta có thể đến thăm những địa điểm du lịch nào của TP Huế 
+ Lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ - khu kinh thành Huế, Cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba. 
?+ Quan sát ảnh ở hình 2 -3 - 4 và mô tả lại vẻ đẹp của những cảnh đẹp đó. 
SGK (146)
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả, HS khác nhận xét, bình chọn. 
c. KL: Huế có những cảnh đẹp đã được ghi lại qua những bài ca, tiếng hát. Với phong cảnh đẹp thơ mộng, xanh tươi, ôn hoà, Huế rất thu hút khách du lịch đến thăm quan, tìm hiểu. 
3. Củng cố - Dặn dò: 
- HS đọc "Bài học" (146). 
- NX giờ học. Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau. 
Thứ 5 ngày 10 tháng 4 năm 2008
Tập làm văn
Luyện tập tóm tắt tin tức.
I. Mục tiêu
- Tiếp tục ôn luyện tóm tắt tin tức đã học ở các tuần 24; 25. 
- Tự tìm tin, tóm tắt các tin đã nghe, đã học. 
- Phát triển tư duy khái quát hoá và chọn lọc; sử dụng từ ngữ cô đọng, gọn gàng. 
II. Đồ dùng dạy học. 
- Phiếu học tập: 
- Yêu cầu làm lần lượt các bài tập trong SGK 
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài Luyện tập tóm tắt tin tức.
2/ Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1, 2 (109)
- 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu BT 1; 2
- Cả lớp nhẩm ND thông tin và quan sát hình 1; 2 (minh hoạ) để hiểu hơn. 
- HS làm bài cá nhân vào vở. GV phát phiếu cho 3 HS làm bài. 
- HS tiếp nối đọc bản tóm tắt, GV và HS khác nhận xét 
- 3 HS dán kết quả và đọc lại. Lớp và GV nhận xét. 
? + Tin đó em tóm tắt bằng mấy câu? 
c. KL: Cần tóm lại được ND cơ bản nhất của một tin tức bằng những từ ngữ ngắn gọn, xúc tích. 
Bài 1, 2(109) Tóm tắt và đặt tên cho các tin tức. 
a. Khách sạn trên cây sồi. 
Tại Vát - ta - rát. Thuỵ Điển, có một khách sạn treo trên cây sồi cao 13 mét dành cho những người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ. Giá một phòng nghỉ khoảng hơn sáu triệu đồng một ngày. 
b. Khách sạn cho súc vật. 
ở Pháp mới có một khu cư xá dành cho súc vật đi du lịch cùng với chủ. 
Bài 3 (109) 
- HS đọc yêu cầu BT. 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Cắt những mẩu tin ở báo thiếu niên. 
- 3 HS đọc mẩu itn đã sưu tầm được 
- GV phát một số bản tin cho HS viết. 
- Cả lớp làm bài. GV yêu cầu 3 - 5 HS viết ra phiếu (5' - 7'). 
- HS dán kết quả và đọc lại. Lớp và GV nhận xét, góp ý 
- 3 - 7 HS dưới lớp khái quát bài viết. HS khác nhận xét. 
3. Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. Tuyên dương những HS ngoan, sáng tạo, có ý thức học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: "Cấu tạo bài văn miêu tả con vật". 
Bài 3 (109) Đọc tin ở báo thiếu niên tiền phong rồi tóm tắt tin đó bằng một vài câu
Hoạt động đội
Tin trong ngày
Kế hoạch học tập
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu
- Giúp HS rèn kỹ năng giải bài toán"Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
- HS biết phân tích đề bài nhanh, xác định đúng dạng bài và phương pháp làm bài
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng phu, phiếu học tập,SGK
III/ Hoạt động dạy học
1. KTBC
- Yêu cầu 2 HS dọc kết quả BT 2; 3 (151)
? Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó, ta làm như thế nào?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:"Luyện tập"
b) Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1(151)
- HS đọc đề bài và tóm tắt
? Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
?Dạng bài toán? Em tóm tắt dựa vào đieeuf kiện nào?
- HS làm bài vào VBT. 1 HS lên bảng giải bài toán.
- Lớ và GV nhận xét kết quả
? Tỉ số có ý nghĩa như thế nào?
? Số bé được tính ra sao?
Bài 1(151)
Bài giải
Số bé
Số lớn
Hiệu số phần bằng nhau là 8 - 3 = 5 (phàn)
Số bé là : 85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là : 85 + 51 = 136
Đáp số : Số bé : 51
Số lớn : 136
Bài 2 (151)
- HS đọc đề bài và tự tóm tắt
? Bài toán thuộc dạng BT nào? Hiệu số trong bài là số nào? ý nghĩa?
- Yêu cầu HS theo nhóm đôi làm bài trong 4'
- 1 HS lên bảng trình bày bài làm. Lớp và GV nhận xét
? Dựa vào đâu ta có sơ đồ và tìm ra hiệu số phần bằng nha

File đính kèm:

  • doctuan29.doc