Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần : 29 - Môn : Tập đọc - Tiết : 57 - Bài : Đường đi Sa Pa

Kiến thức : -Hiểu nội dung bài thơ :tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối vơí trăng và thiên nhiên đất nước.

-Trả lời được các câu hỏi trong SGK và HTL 3,4 khổ thơ trong bài.

 2.Kĩ năng : Đọc trôi chảy, rành mạch, biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tìmh cảm, bước đầu biết ngắt nhịp ở các dòng thơ.

 3. Thái độ : HS tích cực trong giờ học

 

doc16 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 3651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần : 29 - Môn : Tập đọc - Tiết : 57 - Bài : Đường đi Sa Pa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 22/03/2010 Ngày dạy : 23/ 03 /2010 
Tuần : 29 Môn : chính tả (nghe viết)
Tiết : 29 Bài : Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 , ?
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức :Hiểu nội dung bài chính tả Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4  ?
- Trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.
2.Kĩ năng : -Nghe và viết lại đúng CT bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4  ?
-Làm đúng bài tập 2b và bài3 (ø đọc lại mẫu chuyện sau khi đã hoàn chỉnh) 
 3. Thái độ : HS tích cực trong giờ học
II.Chuẩn bị: 
-GV: Bảng phụ để viết BT3.
 -HS : vở, bảng con , nháp
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: 
1.Ổn định:
2. KTBC: 
 -GV nhận xét bài viết kiểm tra giữa kì 
3. Bài mới: Giới thiệu Bài chính tả Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4  
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
 a) Hướng dẫn viết chính tả:
 -GV đọc bài chính tả một lượt.
 -Cho 1HS đọc bài CT.
 - Nội dung của bài? 
- Hướng dẫn thảo luận nhóm đôi tìm từ hay viết sai
- GV hướng dẫn phân tích từ – giải nghĩa từ 
-Cho HS luyện các từ ngữ sau: A – Rập, Bát – đa, Ấn Độ, quốc vương, truyền bá
 *GV đọc cho HS viết chính tả:
 -Gv nhắc nhở khi viết bài
-GV đọc từng câu, từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.
 -GV đọc lại một lần cho HS soát bài.
 -Chấm 5 đến 7 bài.
 -Nhận xét chung.
 b) Luyện tập
 * Bài tập 2 b
-Thảo luận theo nhóm 4
-GV nhận xét chốt ý đúng:Bết, bệt
chết,dết, dệt, hết hệt, kết,tết
* Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT3.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Những tiếng thích hợp cần điền vào ô trống là: nghếch – Châu kết – nghệt – trầm – trí.
- yêu cầu HS đọc lại bài hoàn chỉnh
-HS lắng nghe.
-1HS –.-Cả lớp đọc thầm.
-Giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4 không phải do người A – Rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn người Aán Độ khi sang Bát – đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1, 2, 3, 4 
- HS thảo luận – báo cáo
- HS phân tích –giải nghĩa từ
-HS viết bảng con.
-HS lắng nghe
-HS viết chính tả.
-HS soát bài.
-HS đổi tập cho nhau sửa lỗi, ghi lỗi ra bên lề.
- HS nộp bài
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- Đại diện nhóm trình bày
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
- 2 HS đọc lại bài
4/ Củng cố: GV hỏi lại bài học
 -GV nhận xét tiết học.
5/Dặn dò: -Yêu cầu HS ghi nhớ những từ vừa được ôn.
 - về nhà kể lại truyện vui Trí nhớ tốt cho người thân nghe.
 -Xem trước bài tuần 30
* Điều chỉnh bổ sung :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 22/03/2010 Ngày dạy : 23/ 03 /2010 
Tuần : 29 Môn : Luyện từ và câu
Tiết : 57 Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ: 
 DU LỊCH – THÁM HIỂM ( GDBVMT )
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức : Hiểu được các từ du lịch ,thám hiểm
 -Bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ
 -Biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố
 2.Kĩ năng : HS làm được các bài tập SGK
 3. Thái độ : HS tích cực trong giờ học
* GDBVMT :giúp HS hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp qua BT4 –Hs có ý thức giữ gìn các dòng sông mang lại lợi ích cho con người.
II.Chuẩn bị: 
-GV: Bảng phụ 
 -HS : vở , phiếu nháp
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: 
1.Ổn định:
2. KTBC: -: GV nhận xét bài kiểm tra giữa kì II
3. Bài mới: Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ về Du lịch – Thám hiểm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
* Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
 -GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài và chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho để viết vào bảng con
 -GV nhận xét + chốt lại ý đúng.
 Ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
 * Bài tập 2:
 -Cách tiến hành như BT1.
 -Lời giải đúng:
 Ý c: Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
 * Bài tập 3: 
 -Cho HS đọc yêu cầu BT3.
 -Cho HS làm bài theo nhóm đôi
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và chốt lại.
 -Đi một ngày đàng học một sàn khôn. Nghĩa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn. Hoặc: Chịu khó đi đây, đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết.
 * Bài tập 4:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 -GV giao việc: Chia lớp thành các nhóm 
 -GV đọc câu thơ 
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
 a). sông Hồng
 b). sông Cửu Long
 c). sông Cầu
 e). sông Mã
 g). sông Đáy
 h). sông Tiền, sông Hậu
 d). sông Lam
 i). sông Bạch Đằng
GV tổng kết tuyên dương đội có nhiều câu trả lời đúng.
- Sông mang lại lợi ích gì cho con người ?
GDBVMT : ý thức giữ gìn các dòng sông mang lại lợi ích cho con người.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS đọc suy nghĩ trả lời vào bảng con
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS suy nghĩ + tìm câu trả lời.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài vào nháp
- HS phát biểu
- 1HS đọc yêu cầu bài
-chia theo nhóm 4
-Nhóm thảo luận đưa bảng con
- Điều hoà khí hậu , cho tôm cá nguồn nước tưới
4/ Củng cố: -GV nhận xét tiết học.GDTT
5/Dặn dò: -Yêu cầu HS về nhà HTL bài thơ ở BT4 và học thuộc câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàn khôn.
 -Xem bài :Giữ phép lịch sự
* Điều chỉnh bổ sung :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 22/03/2010 Ngày dạy : 23/ 03 /2010 
Tuần : 29 Môn : Kể chuyện
Tiết : 29 Bài : ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
 ( GDBVMT )
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức : -Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: phải mạnh dạn đi đó, đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.
 2.Kĩ năng : -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng, đủ ý
 3. Thái độ : HS tích cực trong giờ học
 *GDBVT : Qua hình ảnh đáng yêu của ngựa trắng , HS có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã.
II.Chuẩn bị: 
-GV: tranh minh hoạ 
 -HS : SGK
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: 
1.Ổn định:
2. KTBC: 3HS đọc thuộc lòng 2 đoạn cuối bài đường đi Sa Pa
 -GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: Giới thiệu bài Đôi cánh của ngựa trắng. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
 a). Gv khai thác truyện
* GV kể lần 1:
 -GV kể lần 1 (không chỉ tranh).
 +Đoạn 3 + 4: giọng kể nhanh hơn, căng thẳng. Nhấn giọng: sói xám, sừng sững, mếu máo, 
 +Đoạn 5: kể với giọng hào hứng.
 * GV kể lần 2:
 -Kể lần 2 kết hợp với chỉ tranh.
 +Tranh 1: Hai mẹ con ngựa trắng quấn quýt bên nhau.
 +Tranh 2: Gần nhà ngựa có anh Đại Bàng núi.
 +Tranh 3:Thế là ngựa trắng xin phép mẹ lên đường 
 +Tranh 4 + 5:Bỗng có tiếng “húúú”
 +Tranh 6:Ngựa trắng lại khác 
b).luyện tập:
 * Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2.
 * Cho HS kể chuyện theo nhóm.
 * Cho HS thi kể.
- Hs thảo luận nhóm đôi tìm ý nghĩa câu chuyện
 -GV nhận xét + bình chọn HS kể hay nhất.
 -GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện:
 Câu chuyện khuyên mọi người phải mạnh dạn đi đó, đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng- GDTT
-HS lắng nghe GV kể.
-HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Mỗi nhóm 6 hS, mỗi HS kể theo 2 tranh. Sau đó mỗi em kể 1đoạn û chuyện trong nhóm.
-5 HS lên thi kể từng đoạn.
-2 HS lên thi kể cả câu chuyện. Sau khi kể xong
- HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
-Lớp nhận xét.
- Vài HS nêu lại
4/ Củng cố: * Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của ngựa trắng ?
 (Đi cho biết đó biết đây
Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn )
 -GV nhận xét tiết học.
5/Dặn dò: -Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 -Xem trước bài KC tuần 30.
* Điều chỉnh bổ sung :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 23/03/2010 Ngày dạy : 24 / 03 /2010 
Tuần : 29 Môn : tập đọc
Tiết : 58 Bài : TRĂNG ƠI . . .TỪ ĐÂU ĐẾN ?
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức : -Hiểu nội dung bài thơ :tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối vơí trăng và thiên nhiên đất nước.
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK và HTL 3,4 khổ thơ trong bài.
 2.Kĩ năng : Đọc trôi chảy, rành mạch, biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tìmh cảm, bước đầu biết ngắt nhịp ở các dòng thơ.
 3. Thái độ : HS tích cực trong giờ học
II.Chuẩn bị: 
-GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 -HS : SGK
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: 
1.Ổn định:
2. KTBC: - Kiểm tra 2 HS và trả lời câu hỏi của bài
 -GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài: Trăng ơi  từ đâu đến ? 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
 a). Luyện đọc:
 - GV chia đoạn : mỗi khổ thơ là 1 đoạn
 *Lần 1: HS đọc nối tiếp và luyện đọc từ khó
 -GV cho HS đọc từ ngữ khó.
 -GV kết hợp cho HS quan sát tranh.
 * Lần 2: HS đọc nối tiếp va øđọc chú giải 
 * Lần 3: HS đọc cho tốt hơn
 * Đọc cho nhau nghe
 * Đọc lại toàn bài
 * GV đọc diễn cảm cả bài 
 b). Tìm hiểu bài:
 *Hai khổ thơ đầu:
 * Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì ?
 * Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh ?
 -Cho HS đọc 4 khổ thơ tiếp theo
 * Trong mỗi khổ thơ, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì ? Những ai ?
 * Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào 
- Tìm nội dung bài
Gv tóm ý toàn bài – ghi nội dung bài
c). Đọc diễn cảm:
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV hướng dẫn HS luyện tập đọc 3 khổ thơ đầu.
 -Cho HS nhẩm đọc thuộc lòng 3,4 khổ thơ.
 -Cho HS thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét tuyên dương
-HS lắng nghe
-HS đọc nối tiếp từng khổ.
- HS đọc từ khó
-HS quan sát tranh.
-HS đọc nối tiếp -giải nghĩa từ.
-Hs đọc nối tiếp – hs khác nhận xét
-Từng cặp HS luyện đọc.
 - 1 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
* Trăng được so sánh với quả chín:
Trăng hồng như quả chín
* Trăng được so sánh như mắt cá:
Trăng tròn như mắt cá.
* Vì trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng trước nhà.
* Trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi.
-HS đọc thầm 4 khổ thơ.
* Vầng trăng gắn với những đồ chơi, sự vật gần gũi với các em: sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân, 
* Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước. Tác giả cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.
- HS thảo luận nhóm 4 tìm nội dung bài
- Vài HS nhắc lại
-3 HS đọc tiếp nối 6 khổ thơ (mỗi em đọc 2 khổ).
-HS đọc 3 khổ thơ đầu.
-HS nhẩm đọc thuộc lòng.
-HS thi đọc thuộc 
- HS nhận xét
4/ Củng cố: *Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ ?
 -GV chốt lại: Bài thơ là phát hiện độc đáo của nhà thơ về trăng. Đó là vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ.GDTT
 -GV nhận xét tiết học.
5/Dặn dò: -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL 3,4 khổ thơ trong bài .
 - Xem bài mới: Tuần 30
* Điều chỉnh bổ sung :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 24/03/2010 Ngày dạy : 25/ 03 /2010 
Tuần : 29 Môn : tập làm văn
Tiết : 57 Bài : LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức : - Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt
-Bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt bằng một vài câu
 2.Kĩ năng : làm đúng các bài tập SGk
3. Thái độ : HS yêu thích học văn
 4. Kĩ năng sống : Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu
 - Ra quyết định : tìm kiếm các lựa chọn
 -Đảm nhận trách nhiệm
II.Chuẩn bị: 
-GV: Bảng phụ 
* PP/KT : Đạt câu hỏi- Thảo luận cặp đôi, chia sẻ – Trình bày ý kiến cá nhân
 -HS : Một số tin cắt từ báo Nhi đồng, báo Thiếu niên tiền phong- vở 
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: 
1.Ổn định:
2. KTBC: GV nhận xét bài kiểm tra giữa kì II
3. Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập tóm tắt tin tức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
 * Bài tập 1 + 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2.
 -GV giao việc:
 Các em sẽ tóm tắt 2 trong 2 bản tin trong SGK. Để các em có thể chọn loại tin nào, GV mời các em quan sát 2 bức tranh trên bảng (GV treo 2 bức tranh trong SGK phóng to) lên bảng lớp. Tóm tắt xong, các em nhớ đặt tên cho bản tin.
 -Cho HS làm bài:Thảo luận cặp đôi
-Cho HS trình bày kết quả tóm tắt.
 -GV nhận xét + khen những HS tóm tắt hay + đặt tên cho bản tin hấp dẫn.
 * Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT3.
 -GV giao việc:
 Các em đã đọc tin trên báo. Nhiệm vụ của các em là tóm tắt tin đã đọc bằng một vài câu.
 -Cho HS giới thiệu về những bản tin mình đã sưu tầm được.
 -Cho HS làm việc: GV phát một số bản tin cho những HS không có bản tin.
 -Cho HS trình bày bản tóm tắt của mình
- HS trình bày ý kiến cá nhân của mình qua đọc bản tin
 -GV nhận xét + khen những HS tóm tắt hay.
-1 HS đọc to yêu cầu, 2 HS nối tiếp đọc ý a, b.
-HS quan sát tranh.
-HS làm bài vào giấy nháp-2 HS tóm tắt vào bảng phụ
-Một số HS lần lượt đọc bản tóm tắt của mình.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS lần lượt đọc bản tin mình đã sưu tầm được.
-HS đọc bản tin và tóm tắt.
-3 HS tóm tắt vào bảng phụ
-Một số HS đọc bản tóm tắt của mình.
- HS trình bày
-Lớp nhận xét.
4/. Củng cố: -GV nhận xét tiết học.
5/Dặn dò: HS quan sát một vật nuôi trong nhà + mang đến lớp tranh, ảnh về vật nuôi.
 Xem bài mới : tiết 58
* Điều chỉnh bổ sung :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 23/03/2010 Ngày dạy : 24/ 03 /2010 
Tuần : 29 Môn : luyện từ và câu
Tiết : 58 Bài : GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ	
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức : HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
2.Kĩ năng : Phân biệt được lời yêu cầu đề nghị không giữ phép lịch sư .Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước 
3. Thái độ : HS biết lịch sự trong khi đặt câu hỏi với người khác
4.Kĩ năng sống : - Giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự cảm thông.
 - Thương lượng
 - Đặt mục tiêu
II.Chuẩn bị: 
-GV: Bảng phụ 
 PP/KT : Trải nghiệm –Trình bảy ý kiến cá nhân –Thảo luận cặp đôi chia sẻ – Đóng vai
 -HS : vở
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: 
1.Ổn định:
2. KTBC: Kiểm tra 2 HS: * Theo em những hoạt động nào được gọi là du lịch ?
 * Theo em thám hiểm là gì 
 -GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
a/ Tìm hiểu bài :
-Cho HS đọc yêu cầu BT1 + 2 + 3 + 4.
 -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ yêu cầu của Hùng với bác Hai là bất lịch sự.
-Yêu cầu của Hoa nói với bác Hai là cách nói lịch sự.
 * Bài tập 4:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT4.
 -Cho HS làm bài.
 -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 + Lời yêu cầu lịch sự là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp.
 -Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
 b). Phần luyện tập:
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT1.
 -Cho HS làm bài.
 -GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
 +Ý b: Lan ơi, cho tớ mượn cái bút !
 +Ý c: Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không ?
 * Bài tập 2:
 . -Cho HS đọc yêu cầu BT1.
- yêu cầu HS nhóm 4 đóng vai
 -Lời giải đúng: Cách trả lời b, c, d là cách trả lời đúng. Ý c, d là cách trả lời hay hơn.
 * Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 -Cho HS trình bày ý kiến cá nhân
 -GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
 * Bài tập 4 :
 -Cho HS đọc yêu cầu BT4.
 -Cho HS làm bài
 -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-1HS đọc thầm mẩu chuyện – thảo luận cặp đôi
-HS lần lượt phát biểu ý kiến.
- Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi (lời Hùng nói với bác Hai).
 -Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy (lời Hùng nói với bác Hai).
 -Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé. (Lời của Hoa nói với bác Hai
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS thảo luận cặp đôi 
-HS lần lượt phát biểu.
-Lớp nhận xét.
-3 HS đọc nội dung ghi nhớ.
-1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe.
-HS đọc 3 câu a, b, c và chọn ra câu nói đúng, lịch sự.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS

File đính kèm:

  • docGiao 4 CKTKN tuan 29.doc