Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 28 - Tiết 1 – Tập đọc: Ôn tập

. Kiểm tra TĐ và HTL : đối với số HS còn lại.

Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.

Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT , nói tên các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Những người quả cảm( Khuất phục tên cướp biển, Ga-vrốt ngoài chiến luỹ , Dù sao trái đất vẫn quay!, Con sẻ).

GV phát phiếu cho HS ;làm việc theo nhóm . Sau đó yêu cầu đại diện các nhóm thi trình bày kết quả làm bài.

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2843 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 28 - Tiết 1 – Tập đọc: Ôn tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài tập 4: Gọi 1 HS đọc đề bài .
 Cho HS tóm tắt đề .
 GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ minh hoạ :
 ? con
 Số trâu : 
 Số bò : 
 20 con
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học .
1 HS lên bảng làm 
HS lập các tỉ số :
5:7 ; 3 : 6
HS viết tỉ số 
HS viết vào vở câu trả lời . HS đọc câu trả lời , yêu cầu cả lớp nhận xét .
HS viết câu trả lời vào vở 
1 HS lên bảng viết .
+ Số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là : 5 + 6 = 11 (bạn)
Tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ là : . Tỉ số của số bạn gái và số bạn của cả tổ là: 
1 HS đọc đề bài 
HS tóm tắt đề .
Bài giải 
Số trâu ở trên bãi cỏ là:
20 : 4 = 5 ( con)
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 3 – Luyện từ và câu
Ôn tập
I./Mục tiêu:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL ( yêu cầu như tiết 1)
Hệ thống được những điểm cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn loài.
Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ cô Tấm của mẹ.
II./ Đồ dùng dạy – học
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn loài.
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
30’
5’
1. Bài mới 
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết ôn tập.
2. Kiểm tra Tập đọc và HTL 
Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp .
3. Nêu tên các bài Tập đọc thuộc chủ điểm vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính.
Gọi HS đọc yêu cầu của BT2, tìm 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu: Sầu riêng, Chợ Tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá.
Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu về nội dung chính của từng bài.
GV nhận xét dán phiếu đã ghi sẵn nội dung chính của mỗi bài tập đọc lên bảng, chốt lại ý kiến.
Gọi 1 HS đọc lại nội dung bảng tổng kết .
4. Nghe – viết ( Cô Tấm của mẹ).
GV đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ. 
Cho HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm bài thơ.
GV nhắc các em chú ý cách trình bày bài thơ lục bát; tên riêng cần viết hoa ,
Gọi HS trả lời câu hỏi : Bài thơ nói điều gì?
GV đọc cho HS viết.
GV đọc cho HS soát lỗi .
GV chấm bài , chữa lỗi.
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
HS bốc thăm và đọc bài.
HS đọc yêu cầu của BT2, tìm 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu: Sầu riêng, Chợ Tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá HS suy nghĩ, phát biểu về nội dung chính của từng bài.
1 HS đọc lại nội dung bảng tổng kết .
HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm bài thơ.
Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha.
HS viết.
HS soát lỗi .
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Lịch Sử 
 Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long(1786)
 I./Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết :
 - Thuật lại sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn- 
 -Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Longcó nghĩa là cơ bản đã thống nhất được đất nước, chấm dứt thời kỳ Trịnh – Nguyễn phân 
 II./ Đồ dùng dạy – học Phóng to lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn. Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
III./ Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Trò
5’
30’
2’
1.Kiểm tra bài cũ:GV gọi HS trả lời câu hỏi: Hoạt động buôn bán ở thành thì trên nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào?
GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểûu chặng đường lịch sử của nghĩa quân Tây Sơn.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
GV trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn đã đánh đổ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong , đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm . Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh.
Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai
GV đọc hoặc kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn.GV dựa vào nội dung SGK đặt câu hỏi :
+ Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong , Nguyễn Huệ có quyết định gì?
Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quan Tướng như thế nào?
+ Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra như thế nào?
Sau khi HS trả lời, GV cho HS đóng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn”quân Tây Sơn”.
GV chia HS thành các nhóm , phân vai, tập đóng vai.
GV theo dõi các nhóm để giúp HS tập luyện.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp .
 GV tổ chức về kết quả ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
3./ Củng cố - dặn dò:
GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết ở cuối bài.
HS trả lời .
 Học sinh nghe .
HS lắng nghe.
+ Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc , lập đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.
+Chúa Trịnh đứng ngồi không yên, quan tướng sợ hãi, cuống cuồng
+ Tiến như vũ bão về phía Thăng Long
HS đóng vai theo nội dung SGK 
Các nhóm , phân vai, tập đóng vai.
HS đọc 
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 5 – Kể chuyện 
Ôn tập 
I./Mục tiêu:
Hệ thống hoá các từ ngữ , thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.
Rèn kĩ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ.
II./ Đồ dùng dạy – học:
Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT1,2 – viết rõ các ý để HS dễ dàng điền nội dung.
Bảng lớp viết nội dung BT3a,b,c theo hàng ngang.
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
30’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS nêu các tiết MRVT thuộc 3 chủ điểm đã học
GV nhận xét.
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Từ đầu HKII, các em đã học những chủ điểm nào ?
Sau tiết LTVC trong ba chủ điểm ấy đã cung cấp cho các em một số từ ngữ , thành ngữ, tục ngữ. Tiết ôn tập hôm nay giúp các em hệ thống hoá các từ ngữ đã học, luyện tập sử dụng các từ ngữ đó.
2.1 Thực hành:
Bài tập1,2 Ghi lại các từ ngữ , thành ngữ, tục ngữ đã học trong tiết MRVT thuộc 3 chủ điểm : “ Người ta là hoa đất,Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.”
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT1,2.
GV chia cho mỗi nhóm lập bảng tổng kết vốn từ, vốn thành ngữ, tục ngữ thuộc 1 chủ điểm, phát phiếu đã kẻ bảng cho các nhóm làm bài.
Sau thời gian quy định, GV mời các nhóm lên dán kết quả làm bài lên bảng lớp .
GV giữ lại 3 bảng kết quả làm bài tốt , thống kê các từ ngữ.
Bài tập3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT3.
GV : Ở từng chỗ trống , các em thử lần lượt điền các từ cho sẵn sao cho tạo ra cụm từ có nghĩa.
GV mở bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập, mời 3 HS lên bảng làm bài, yêu cầu mỗi em làm 1 ý. GV và cả lớp nhận xét .
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Dặn những em chưa có điểm kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
HS nêu
+ đã học 3 chủ điểm : “ Người ta là hoa đất,Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.”
1 HS đọc 
mỗi nhóm lập bảng tổng kết vốn từ, vốn thành ngữ, tục ngữ thuộc 1 chủ điểm
HS các nhóm mở SGK, tìm lời giải các BT trong 2 tiết MRVT ở mỗi chủ điểm, ghi từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ vào cột tương ứng.
Cả lớp nhận xét .
1 HS đọc 
3 HS lên bảng làm bài
cả lớp nhận xét 
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Thứ tư ngày 29 tháng 3 năm 2006
Tiết 1 – Tập đọc
Ôn tập
	I./Mục tiêu:
	Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL 
	Hệ thống hoá một số điều cần nhớ về nội dung chính , nhân vật của các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
	II./ Đồ dùng dạy – học:
	Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
	Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT2.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
30’
5’
1. Bài mới 
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu ôn tập và kiểm tra.
2. Kiểm tra TĐ và HTL : đối với số HS còn lại.
Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT , nói tên các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Những người quả cảm( Khuất phục tên cướp biển, Ga-vrốt ngoài chiến luỹ , Dù sao trái đất vẫn quay!, Con sẻ).
GV phát phiếu cho HS ;làm việc theo nhóm . Sau đó yêu cầu đại diện các nhóm thi trình bày kết quả làm bài. 
GV và cả lớp nhận xét , kết luận bài làm tốt .
Bảng kết quả:
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Khuất phục tên cướp biển
Ga-vrốt ngoài chiến luỹ
Dù sao trái đất vẫn quay
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà xem về 3 kiểu câu kể: Câu kể Ai làm gì?; Câu kể Ai thế nào? ; câu kể Ai làm gì? Để học tốt tiết ôn tập tiếp theo.
HS bốc thăm đọc bài
1 HS đọc 
HS ;làm việc theo nhóm . 
HS ;làm việc theo nhóm . 
cả lớp nhận xét 
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Kĩ thuật 
	Lắp xe nôi
 I./Mục tiêu:
	 -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi .
	 -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật , đúng quy trình.
	 -Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp thảo các chi tiết của xe 
 II./ Đồ dùng dạy – học Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 III./ Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Trò
5’
28’
1’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS nêu các bước lắp xe nôi .
GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ được thực hành lắp xe nôi.
* Thực hành:
a) HS chọn chi tiết :HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp .
GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe nôi.
b) Lắp từng bộ phận: GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ .
Yêu cầu HS phải quan sát kỹ hình cũng như nội dung các bước lắp.
Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận , GV nhắc HS lưu ý :
- Vị trí trong, ngoài của các thanh .
- Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn.
c) Lắp ráp xe nôi
GV nhắc HS phải lắp theo quy trình trong SGKvà chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch.
GV yêu cầu HS khi lắp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe.
GV quan sát theo dõi, chỉnh sửa.
*. Đánh giá kết quả học tập
GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành 
GV nêu tiêu chuẩn đánh giá 
Yêu cầu HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn 
GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS
GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần , thái độ học tập.
HS nêu các bước lắp xe nôi .
HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp .HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe nôi.
1 HS đọc 
HS thực hành lắp 
HS thực hành lắp 
HS khi lắp xong ,kiểm tra sự chuyển động của xe.
HS trưng bày sản phẩm thực hành 
HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn 
HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
 4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 3 – Toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 
	I./Mục tiêu:
	Giúp HS biết cách giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
	II./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
8’
8’
14’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 HS lên bảng làm bài 4.
GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay thầy sẽ giới thiệu với các em bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó .
2.1 Bài toán 1:
GV nêu bài toán . Phân tích đề toán . vẽ sơ đồ đoạn thẳng : số bé được biểu thi là 3 phần bằng nhau, số lớn được biểu thị là 5 phần như thế .
- GV hướng dẫn HS giải theo các bước :
+ Tìm tổng số phần bằng nhau : 3+5 = 8 (phần).
+ Tìm giá trị 1 phần: 96 : 8 = 12 
+ Tìm số bé : 12 x 3 = 36
+ Tìm số lớn : 12 x 5 = 60 ( hoặc 96 - 36 = 60)
2.2 Bài toán 2 :
 GV nêu bài toán , phân tích đề toán . vẽ sơ đồ đoạn thẳng .
Hướng dẫn HS giải theo các bước như bài toán 1 . Ở đây số bé là tìm số vở của Minh và số là số vở của Khôi.
GV lưu ý cho HS khi trình bày bài giải : Gộp 2 bước 2 và 3 là 25 : 5 x 2 = 10 (quyển)
3 Thực hành:
 Bài tập1: GV gọi1 HS đọc đề .
Cho HS vẽ sơ đồ minh hoạ , yêu cầu HS giải vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm.
GV yêu cầu cả lớp nhận xét.
Bài tập2: CHo HS tiến hành các bước giải tương tự bài 1 .
Bài tập3: Gọi 1 HS đọc đề 
Yêu cầu HS giải . 
GV gợi ý các bước giải :
 + TÌm tổng của hai số .
+ Vẽ sơ đồ.
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm số bé.
+ Tìm số lớn .
3./ Củng cố - dặn dò:
GV gọi HS nêu các bước giải bài toán : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
GV nhận xét tiết học.
1 HS lên bảng làm bài 4
HS giải theo các bước :
+ Tìm tổng số phần bằng nhau : 3+5 = 8 (phần).
+ Tìm giá trị 1 phần: 96 : 8 = 12 
+ Tìm số bé : 12 x 3 = 36
+ Tìm số lớn : 12 x 5 = 60 ( hoặc 96 - 36 = 60)
HS khi trình bày bài giải .
1 HS đọc đề .
HS vẽ sơ đồ minh hoạ 
HS giải vào vở, 1 HS lên bảng làm.
cả lớp nhận xét
1 HS đọc đề 
HS giải 
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
 4 + 5 = 9( phần)
Số bé là : 99 : 9 x 4 = 44
Số lớn là : 99 - 44 = 55
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 4- Tập làm văn
Ôn tập
	I./Mục tiêu:
	Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? )
	Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể.
	II./ Đồ dùng dạy – học:
	Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kiểu câu kể ( BT1); 1 tờ giấy viết sẵn lời giải BT1. Một tờ phiếu viết đoạn văn ở BT2.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
30’
5’
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu ôn tập .
2 .1 Hướng dẫn ôn tập 
Bài tập1: HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
GV nhắc HS xem lại các tiết LTVC: Câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai thế nào? Câu kể Ai là gì? Để lập bảng phân biệt đúng .
GV phát giấy khổ rộng cho các nhóm HS làm bài . GV và cả lớp nhận xét .
GV treo bảng phụ đã ghi lời giải – mời 1 HS đọc lại .
Bài tập2: HS đọc yêu cầu của bài tập .
GV gợi ý : Các em lần lượt đọc từng câu trong đoạn văn, xem mỗi câu thuộc kiểu câu gì, xem tác dụng của từng câu.
HS làm việc cá nhân hay trao đổi cùng bạn , phát biểu ý kiến. GV nhận xét, dán tờ giấy đã viết đoạn văn lên bảng ; mời 1 HS có lời giải đúng trình bày kết quả , chốt lại lời giải.
 Câu Kiểu câu Tác dụng
Câu 1 Ai là gì? Giới thiệu nhân vật tôi
Bài tập3: GV nêu yêu cầu của bài tập, nhắc HS : Trong đoạn văn ngắn viết về bác sĩ Ly, các em cần sử dụng các câu kể : Ai là gì? ; Ai thế nào? ; Ai làm gì?
Cho HS viết đoạn văn .
Cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn trước lớp .
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 7, 8 và chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra viết giữa HKII.
HS đọc 
HS xem lại các tiết LTVC: Câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai thế nào? Câu kể Ai là gì?
các nhóm HS làm bài ,ø cả lớp nhận xét .
1 HS đọc lại .
HS đọc yêu cầu của bài tập .
HS làm việc cá nhân 
1 HS có lời giải đúng trình bày kết quả .
HS viết đoạn văn .
 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn trước lớp .
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
 Khoa học 
	 	Ôn tập vật chất và năng lượng (tiết 1)
 I./Mục tiêu:
	Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng ; các kỹ năng quan sát ,thí nghiệm.
	Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường , giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
	HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kỹ thuật .
	II./ Đồ dùng dạy – học: Chuẩn bị phiếu bài tập .
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của Trò
 2’
 30’
 2’
A/Ổn định : Cho lớp hát 
B/ Bài mới :
1/Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu 
2/Các hoạt động :
Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập.
 *Mục tiêu : Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Cho HS làm việc cá nhân các câu hỏi 1,2 trang 110, và 3 , 4 , 5 , 6 trang 111 SGK .
GV gọi HS trình bày.
 Bước 2 :Chữa chung cả lớp .
 Đáp án : Câu 5/Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách .Aùnh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và nhìn thấy sách .
 Câu 6/ Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiẹt cho cốc nước lạnh làm chúng ấm lên . Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia.
Hoạt động 2: Trò chơi : Đố bạn chúng mình được
Cách tiến hành :
 GV chuẩn bị sẵn một số phiếu , yêu cầu đại diện nhóm lên bốc thăm .
 + Nước không có hình dạng nhất định.
 +Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt .
 +Không khí có thể bị nén lại , giãn ra.
Các nhóm chuẩn bị , sau đó lên trình bày.
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học, sự chuẩn bị của HS.
 Lớp hát đồng thanh .
HS làm việc cá nhân các câu hỏi 1,2 trang 110, và 3 , 4 , 5 , 6 trang 111 SGK .
HS trình bày – lớp thảo luận 
Đại diện nhóm lên bốc thăm . Các nhóm chuẩn bị , sau đó lên trình bày.
4./ Rút kinh nghiệm 	
 KHOA HỌC 
 BÀI : ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( TIẾT 2 ) 
 I./Mục tiêu:
	 Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng ; các kỹ năng quan sát ,thí nghiệm.
Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường , giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và nănglượng.
	 HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kỹ thuật .
 II./ Đồ dùng dạy – học: Chuẩn bị phiếu bài tập .
 III./ Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
 1’
A/Ổn định : Cho lớp hát.
B/KTBC: Gọi HS trả lời câu hỏi:
 -Em hãy nêu tính chất của nước ?
 -Em hãy nêu tính chất của không khí ?
 Nhận xét , ghi điểm động viên .
C/ Bài mới :
1/Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu
2/Hoạt độn

File đính kèm:

  • docTuan 28.doc