Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần: 26 - Tập đọc - Tiết : 51 Bài : Thắng biển

Củng cố: (3)

- Nêu ý nghĩa của bài. - GD: Dũng cảm đấu tranh bảo vệ quê hương đất nước ( khi Tổ quốc cần).

- Nhận xét tiết học.

 5.Dặn dò: (1)

 Chuẩn bị bài: Dù sao trái đất vẫn quay.

 Điều chỉnh, bổ sung:

 

doc16 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2981 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần: 26 - Tập đọc - Tiết : 51 Bài : Thắng biển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. Các PP/KTDH cơ bản: 
- Đặt câu hỏi 
- Trình bày ý kiến cá nhân
III. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc.
IV. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp : (1’) hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi HS đọc bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét và cho điểm HS.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
*Giới thiệu bài
HĐ1: Luyện đọc (10’)
- GV chia đoạn: + Đoạn 1: Cơn bão biển đe dọa.+ Đoạn 2: Cơn bão biển tấn công.+ Đoạn 3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão biển.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Lần 1 :sửa lỗi hướng dẫn HS phát âm: sóng trào qua, dữ dội, giận dữ, cứng như sắt.
- Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ: Mập, cây vẹt, xung kích.chão
- Yêu cầu đọc theo cặp
- GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài: (10’)
- Yêu cầu HS đọc cả bài trả lời câu hỏi: 
+Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự ntn?
- GV nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
+Tìm những từ ngữ hình ảnh (trong đoạn1) nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?
- GV nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão được miêu tả như thế nào ở đoạn 2.
- GV nhận xét,bổ sung.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
+Những từ ngữ hình ảnh nào (đoạn 3) thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bảo biển ?
- GV nhận xét bổ sung.
HĐ 3:Đọc diễn cảm: (10’)
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- GV đọc mẫu: Hướng dẫn cách đọc.
- Cho HS đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.GV nhận xét, 
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
- 3 HS đọc tiếp nối.
- HS luyện đọc phát âm từ khó
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài.
- HS đọc theo cặp
- HS theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm cả bài.
- HS trao đổi nhóm cặp, trả lời câu hỏi.
-HS theo dõi.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Trả lời.
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
-HS theo dõi.
- 3 HS đọc nối tiếp
- Cả lớp theo dõi.Nhận xét.
- HS đọc theo cặp.
- 3 cặp HS đọc diễn cảm.
+ HS khá, giỏi: Trả lời được câu hỏi 1 trong SGK.
4.Củng cố: (3’) 
- Nêu ý nghĩa của bài. - GD: Biết kiên trì dũng cảm trước những sự viêc khó khăn, gian khổ.- Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò:
 Chuẩn bị bài: Ga- vrốt ngoài chiến lũy.
 Điều chỉnh, bổ sung:
NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
TUẦN : 26 MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
TIẾT : 26 BÀI : THẮNG BIỂN
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 2b.
Kĩ năng:
- Tốc độ viết có thể khoảng 85 chữ/15 phút.
Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
- BVMT: Giáo dục lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống cảu con người
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả và bài tập 2 (b)
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp : (1’) hát 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - Gọi 2 HS lên bảng viết một số từ sau:tức giận, dữ dội, chực, dõng dạc, chuồng.
- Nhận xét HS viết bảng, cho điểm.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
*Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả (20’)
- Treo bảng phụ lên bảng.- GV đọc bài thơ.
- 1 HS đọc lại.
- Bài thơ nói lên điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-GV ghi bảng, hướng dẫn phát âm phân biệt âm và vần dễ lẫn lộn :khoảng, mênh mông; dữ dội; giận dữ.
- Cho HS viết bảng con các từ khó trên.
- GV nhận xét sửa sai cho HS.
* Viết chính tả
- Em hãy cho biết cách trình bày bài thơ ntn?
- GV đọc mẫu lần 2. Nhắc nhở HS tư thế ngồi ngay ngắn, viết đúng mẫu chữ, đúng chính tả 
- GV đọc từng câu cho học sinh viết.
- Đọc lại cho HS dò bài.
* Hướng dẫn soát lỗi:
- Đọc từng câu lưu ý các từ khó, thống kê lỗi.
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả (10’)
Bài 2b
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- HS bài tập vào vở. 1 HS lên bảng. 
- Chấm sửa bài nhận xét,chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc bài tập đã hoàn chỉnh. 
- HS nhắc lại.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc lại.
- HS nêu.
- HS đọc thầm và nêu từ khó 
- HS phát âm từ khó.
- Cả lớp viết bảng con. 1 HS lên bảng viết.- Lớp nhận xét.
- HS nêu.
-HS theo dõi.
- HS viết vào vở.
- HS dò bài.
- HS đổi vở cho bạn và soát lỗi
-1 HS đọc yêu cầu
- HS bài tập vào vở. 1 HS lên bảng. 
- HS sửa bài.
-2HS đọc
4.Củng cố: (3’) 
- Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò: (1’)
 - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
 Điều chỉnh, bổ sung:
NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
TUẦN: 26 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT : 51 BÀI : LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức - Kĩ năng:
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu kể Ai là gì? Đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3)
+ HS khá, giỏi: Viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo yêu cầu của BT3.
Thái độ:
- Dùng đúng kiểu câu kể Ai là gì?
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn bài tập nhận xét và luyện tập.
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp : (1’) hát 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Vị ngữ trong câu kể biểu thị điều gì? Do từ ngữ nào tạo thành? 
- Đặt 1 câu kể Ai thế nào? Có vị ngữ chỉ đặc điểm của sự vật.
- GV nhận xét.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
*Giới thiệu bài
HĐ1: *Bài 1 (8‘)
-Treo bảng phụ lên bảng.
- 1 HS đọc bài.
- Yêu cầu HS tìm câu kể Ai là gì? và nêu tác dụng của mỗi câu (dùng để giới thiệu hay nhận định)
- GV nhận xét, rồi cho HS ghi vào vở.
HĐ 2: Bài 2 (10’)
- 1 HS đọc bài.
- GV yêu cầu HS xác định xác định chủ ngữ – vị ngữ trong mỗi câu Ai là gì? em vừa tìm được.
- GV nhận xét - GV hướng dẫn HS xét từng câu để đi đến kết luận.
*Bài tập 3: (12’) 
-Treo bảng phụ lên bảng yêu cầu HS đọc đề
- Gợi ý: Viết 1 đoạn văn kể lại chuyện việc em và các bạn đến thăm Hà bị ốm.Trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai là gì?
- GV nhắc nhở HS trình bày rõ ràng, sạch đẹp, chấm câu đầy đủ 
-HS làm vào vở, 1 HS lên bảng.
- GV nhận xét sửa sai cho HS. GV chấm bài nhận xét.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc bài.
- Thảo luận nhóm đôi trình bày. Nhóm bạn nhận xét.
-HS ghi vào vở.
- 1 HS đọc bài.
- Thực hiện vào vở. HS nối tiếp đọc bài làm của mình để các bạn nhận xét.
- Lớp theo dõi nhận xét
- 1 HS đọc.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS làm vào vở, 1 HS lên bảng.
-HS theo dõi.
4.Củng cố: (3’) 
- GD: Vận dụng câu kể Ai là gì ? khi nói hoặc viết văn.
5.Dặn dò: (1’) 
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm.
- Nhận xét tiết học.
 Điều chỉnh, bổ sung:
NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
TUẦN: 26 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT : 52 BÀI : GA- VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga – vrốt.
- Trả lời được câu hỏi trong SGK.
Kĩ năng:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát; đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.
- Tốc độ đọc có thể khoảng 85 tiếng/phút.
Thái độ:Cảm phục lòng dũng cảm của chú bé Ga – vrốt.
Các KNS cơ bản: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; Đảm nhận trách nhiệm; Ra quyết định
II. Các PP/KTDH cơ bản: 
- Trải nghiệm
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Thảo luận nhóm.
III. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc.
IV. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp : hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi HS đọc bài Thắng biển va øtrả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét và cho điểm HS.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
*Giới thiệu bài
HĐ1:. Luyện đọc: (10’) 
- Đoạn 1: 6 dòng đầu. Đoạn 2: Tiếp đến Ga- vrốt nói. Đoạn 3: Phần còn lại.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- Lần 1 sửa lỗi phát âm cho HS.
- Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ: chiến luỹ, nghĩa quân, thiên thần, ú tim.
- Yêu cầu đọc theo cặp
- GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài: (10’)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Ga- vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
- GV nhận xét,bổ sung.
- Yêu cầu HS đọc tiếng đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga- vrốt?
- GV nhận xét,bổ sung.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: +Vì sao tác giả nói Ga- vrốt là một thiên thần? 
+Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga- vrốt?
- GV nhận xét, hoàn chỉnh.
HĐ 2: Đọc diễn cảm (10’)
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- GV đọc mẫu: Hướng dẫn cách đọc
- Cho HS đọc phân vai.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyện dương.
- HS theo dõi .
-HS theo dõi.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài.
- Luyện đọc từ khó
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài lần 2. Giải nghĩa từ mới.
- HS đọc đoạn theo cặp
- HS theo dõi
- HS đọc thầm đoạn 1 trao đổi, trả lời câu hỏi.
-HS theo dõi.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Trả lời cá nhân, bạn nhận xét.
- Lớp đọc thầm thảo, luận nhóm 4 và trình bày. Nhóm bạn nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
- 3 HS đọc nối tiếp
- Cả lớp theo dõi.
- 4 HS đọc phân vai.
- HS đọc diễn cảm 8 em.
-HS theo dõi. 
4.Củng cố: (3’) 
- Nêu ý nghĩa của bài. - GD: Dũng cảm đấu tranh bảo vệ quê hương đất nước ( khi Tổ quốc cần).
- Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò: (1’)
 Chuẩn bị bài: Dù sao trái đất vẫn quay.
 Điều chỉnh, bổ sung:
NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
TUẦN: 26 MÔN: KỂ CHUYỆN
TIẾT : 26 BÀI : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện)
+ HS khá, giỏi: Kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa.
Kĩ năng:
- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời của bạn kể.
Thái độ:
 - Cảm phục những con người có lòng dũng cảm.
TT HCM:Bác Hồ yêu nước và sẵn sàng vượt qua nguy hiểm thử thách để góp sức mang lại độc lập cho đất nước.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đề bài kể chuyện.
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp : hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS kể lại chuyện Những chú bé không chết.
- GV nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
*Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện (8’)
* Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- GV viết đề bài lên bảng: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.- Yêu cầu HS đọc đề bài, GV gạch dưới những từ ngữ trọng tâm.
- Cho HS đọc gợi ý SGK
- GV gợi ý: khi kể chuyện phải giới thiệu câu chuyện, nêu tên câu chuyện, tên nhân vật, diễn biến câu chuyện từ đầu đến cuối, câu chuyện nói về lòng dũng cảm. Chú ý: phải kể với giọng phù hợp với nội dung từng nhân vật, phân biệt được lời các nhân vật. Cần nhấn giọng ở chi tiết cần thiết.
HĐ2: HS thực hành kể chuyện: (22’)
- HS kể chuyện trong nhóm.
- Tổ chức thi kể chuyện đúng chủ đề hay.
- GV nhận xét tuyên dương.
-HS theo dõi.
- 1 - 2 HS đọc đề bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý .
- HS lắng nghe.
- HS kể chuyện nhóm đôi và nêu ý nghĩa câu chuyện mà mình kể.
- HS thi kể chuyện trước lớp. Lớp theo dõi nhận xét.
-HS theo dõi.
4.Củng cố: (3’) 
 - GV chốt bài. Khi kể chuyện cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò: (1’)
 - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện về lòng dũng cảm cho người thân nghe.Xem trước bài :Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
 Điều chỉnh, bổ sung:
 NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
 TUẦN: 26 MÔN: TẬP LÀM VĂN
 TIẾT : 51 BÀI : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG 
 BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức - Kĩ năng:
- Nắm được 2 cách Kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. 
Thái độ:
- Vận dụng bài học để miêu tả cây cối khi làm văn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp : (1’) hát 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 -Nêu dàn bài chung của văn miêu tả cây cối?
- Nhận xét và cho điểm HS.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
*Giới thiệu bài
HĐ1: Bài 1: (10’).
- Cho HS mở SGK đọc bài 1
- cho HS thảo luận nhóm 4 ghi phiếu và trình bày.
GV: chốt lại lời giải: Có thể dùng câu ở đoạn a, b để kết bài. Đoạn a nói được tình cảm của người đối với cây, đoạn b nêu được ích lợi của cây.
*Bài 2: (10‘)
-cho 1 HS đọc yêu cầu bài.
-GV nhắc lại yêu cầu: Quan sát một cây mà em thích và cho biết: a/Cây đó là cây gì? b/ Cây có ích lợi gì? c/ Em yêu thích gắn bó với cây ntn? Em có cảm nghĩ gì về cây.
-Yêu cầu HS thực hiện ghi các từ ngữ quan sát được vào vở bài tập rồi đọc lên.
- GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh.
HĐ3: Bài 3 (5’)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- HS viết bài vào vở.2 HS nêu .GVchấm bài nhận xét bổ sung hoàn chỉnh.
HĐ4: Bài 4 (5’)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- HS viết bài vào vở. Vài HS nêu. Các bạn nhận xét và bổ sung
-GV chấm bài nhận xét bổ sung hoàn chỉnh.
- HS nhắc lại.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- Thảo luận nhóm 4, ghi phiếu và trình bày.
- Lớp theo dõi 
- 1 HS đọc. 
-HS theo dõi.
- HS thực hiện ghi các từ ngữ quan sát được vào vở bài tập rồi đọc lên.
-HS theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS viết bài vào vở.2 HS nêu - Các bạn nhận xét và bổ sung.
- 1 HS đọc. 
- HS viết vào vở, rồi đọc lên cho cả lớp nghe.
-HS theo dõi.
4.Củng cố: (3’)
- - Khi quan sát cây cối em chú ý quan sát theo trình tự nào, các giác quan nào và chú ý điều gì?. Vận dụng bài học để miêu tả cây cối khi làm văn.
- Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò: (2’)
 Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả cây cối.-
 Điều chỉnh, bổ sung:
NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
TUẦN: 26 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT : 52 BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ DŨNG CẢM
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức - Kĩ năng:
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc dùng từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, 3); biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, 5)
Thái độ:
- Vận dụng đúng vốn từ dũng cảm trong nói, viết.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn bài tập 1; 3; 4 SGK. 
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp : (1’) hát 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 -Gọi 2 HS thực hành đóng vai- giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm Hà bị ốm .
-GV nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
*Giới thiệu bài 
HĐ1: Bài 1 (8‘)
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bai2.
-GV hướng dẫn mẫu.
-Yêu cầu HS làm việc nhóm 4.
-Cho đại diện các nhóm trình bày.
- GV chốt lời giải đúng:
+Từ cùng nghĩa với dũng cảm: gan dạ, anh hùng. gan góc
+Từ trái nghĩa với dũng cảm: nhút nhát, hèn nhát; nhát gan .
HĐ 2: Bài 2 (7’)
-Cho1 HS đọc đề bài
- GV nhắc HS : Đặt câu với 1 trong các từ vừa tìm được.chú ý đầu câu viết hoa cuối câu ghi dấu chấm.
- HS tự đặt câu vào vở.1 HS làm bảng phụ.
- GV nhận xét sửa sai cho HS
HĐ1: Bài 3 (7’) 
-Treo bảng phụ lên bảng, yêu cầu đọc đề bài.
- Thực hiện vào vở bài tập.- HS tự viết vào vở bài tập rồi đọc lên.
- Yêu cầu nhận xét. GV nhận xét.
HĐ1: Bài 4 (8’)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
-Cho HS trao đổi nhóm 2. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung
- GV nhận xét, giải nghĩa các thành ngữ.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc bài.
-HS theo dõi.
- Thảo luận nhóm 4. 
- Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm bạn nhận xét.
-HS theo dõi.
-1 HS đọc đề bài
-HS theo dõi.
- HS tự đặt câu vào vở.1 HS làm bảng phụ.
-HS theo dõi.
- 1 HS đọc đề bài.
- Thực hiện vào vở bài tập.- HS tự viết vào vở .2-3 HS đọc bài.
- Lớp theo dõi nhận xét
-1 HS đọc
- HS thảo luận nhóm đôi, trình bày. Nhóm bạn nhận xét
-HS theo dõi.
4.Củng cố: (3’) 
- Nêu 1 số từ cùng nghĩa và khác nghĩa với từ dũng cảm.
- GD: Vận dụng từ ngữ vào bài tập làm văn
5.Dặn dò: (1’) 
 - Chuẩn bị bài: Câu khiến. Nhận xét tiết học.
 Điều chỉnh, bổ sung:
NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
TUẦN: 26 MÔN: TẬP LÀM VĂN
TIẾT : 52 BÀI : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức - Kĩ năng:
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn Thân bài, Mở bài, Kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
Thái độ:
- Yêu và chăm sóc cây cối.
- BVMT: Giúp HS hiểu biết về môi trường thiên nhiên, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài (tả cây có bóng mát, cây an quả) mà em yêu thích.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi sẵn phần gợi ý 1; 2 SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp : (1’) hát 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 - Nêu dàn bài chung của văn miêu tả cây cối?
- Nhận xét và cho điểm HS.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
* Giới thiệu bài
HĐ 1: xác định đề bài (2‘)
- GV chép đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề
- GV gạch dưới các từ trọng tâm.
HĐ2: Gợi ý HS làm bài (5’)
Hỏi: 
- Bài văn miêu tả cây cối có mấy phần?
- Mở bài, kết bài có mấy cách?
-phần thân bài gồm những phần nào?
- GV nhận xét, bổ sung.
-GV cho 4 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý(1; 2; 3; 4 trang 83; 84)
HĐ3 : HS viết bài vào vở. (20’)
- GV nhắc nhở HS cách trình bày 

File đính kèm:

  • docTV TUAN 25(1).doc