Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 23 - Tập đọc - Tiết 45 - Hoa học trò (tiếp theo)

Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài tập 2.

- GV giao việc: các em chọn một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích. Sau đó viết một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả em đã chọn.

- Cho học sinh làm bài. Học sinh suy nghĩ chọn một loài hoa hoặc một thứ quả sau đó tả về nó.

- Cho học sinh trình bày.

- GV nhận xét và chấm những bài viết hay.

 

doc32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 23 - Tập đọc - Tiết 45 - Hoa học trò (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u hỏi này của bố nên vui vẻ trả lời ngay:
 - Con được ba điểm mười bố ạ. - Thế ư! – bố tôi vừa ngạc nhiên, vừa mừng rỡ thốt lên. 
- Gạch ngang đầu dòng đánh dấu chỗ bắt đầu lời hỏi của bố.
- Gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của tôi.
- Gạch ngang đầu dòng thứ nhất đánh dấu chỗ bắt đầu lời hỏi của bố. Gạch ngang thứ hai đánh dấu phần chú thích – đây là lời bố, bố ngạc nhiên mừng rỡ.
- Kết luận về lời giải đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt, cho điểm những HS viết tốt.
HĐ 4. Củng cố, dặn dò: Gọi HS đọc lại nội dung phần ghi nhớ.
 - Về nhà viết lại bài tập 2 vào vở. Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.
 - Nhận xét tiết học.
D/ BỔ SUNG: ....................
	KHOA HỌC tiết 45	
	ÁNH SÁNG
SGK/ 90 TG: 35’
A. MỤC TIÊU: Giúp HS :
 - Nªu ®­ỵc vÝ dơ vỊ c¸c vËt tù ph¸t s¸ng vµ c¸c vËt ®­ỵc chiÕu s¸ng:
+ VËt tù ph¸t s¸ng: MỈt Trêi, ngän lưa,......
+ VËt ®­ỵc chiÕu s¸ng: MỈt Tr¨ng, bµn, ghÕ,....
NÕu ®­ỵc mét sè vËt cho ¸nh s¸ng truyỊn qua vµ mét sè vËt kh«ng cho ¸nh s¸ng truyỊn qua.
NhËn biÕt ®­ỵc ta chØ nh×n thÊy vËt khi cã ¸nh tõ vËt truyỊn tíi m¾t.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV chuẩn bị : hộp TN, đèn pin, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm gỗ, bìa cát tông.
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	HĐ1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét và cho điểm.
HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau:+Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người ?
+ Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn.
HĐ2. Bài mới:
Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học bài Aùnh Sáng
Hđ1: Vật tự phát sáng và vật được phát sáng.
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
- Yêu cầu : Quan sát hình minh họa 1, 2 trang 90, SGK, trao đổi và viết tên những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng.
- HS trao đổi
* Hình 1 : Ban ngày
+ Vật tự phát sáng : mặt trời
+ Vật được chiếu sáng : bàn ghế, gương, quần áo, sách vở, đồ dùng, 
* Hình 2: Ban đêm
+ Vật tự phát sáng : Ngọn đèn điện, con đom đóm.
+ Vật được chiếu sáng ; mặt trăng, gương, bàn ghế, tủ
- Gọi HS trình bày, các HS khác bổ sung nếu có ý kiến khác.
* Kết luận: Ban ngày vật tự phát sáng duy nhất là mặt trời, còn tất cả mọi vật khác được Mặt trời chiếu sáng. .. ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng chiếu sáng.
HĐ2: Aùnh sáng truyền theo đường thẳng.
+ Nhờ đâu mà ta có thể nhìn thấy vật? Ta có thể nhìn thấy vật là do vật đó tự phát sáng hoặc có ánh sáng chiếu vào vật đó.
+Theo em, ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong? Aùnh sáng truyền theo đường thẳng
Để biết ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong ta làm thí nghiệm.
*Thí nghiệm 1: 
- GV đứng ở giữa lớp và chiếu đèn pin, lần lượt chiếu đèn vào 4 góc cuả lớp học.
+ Hỏi : Khi chiếu đèn pin thì ánh sáng cuả đèn đi đâu? Aùnh sáng đến được điểm dọi đèn vào
- Như vậy ánh sáng đi theo đường thẳng hay đường cong? Aùnh sáng đi theo đường thẳng.
*Thí nghiệm 2: 
+ GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 trang 90 SGK.
+ Hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe có hình gì ?
+ GV yêu cầu HS làm thí nghiệm.
+ Gọi HS trình bày kết quả
Kết luận: Aùnh sáng truyền theo đường thẳng.
Hđ3: Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua.
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- HS tiến hành làm thí nghiệm.
+ Khi đèn trong hộp chua sáng ta không nhìn thấy vật.
+ Khi đèn sáng, ta nhìn thấy vật
+ Chắn mắt bằng một cuốn vở ta không thấy vật nữa.
+ Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
- Gọi HS trình bày dự đoán cuả mình.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm.
- Gọi đại diện nhóm HS trình bày, yêu cầu các nhóm bổ sung ý kiến.
HĐ 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào?
- Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ?
+ Mắt ta nhìn thấy vật khi :
- Vật đó tự phát sáng.
- Có ánh sáng chiếu vào vật.
- Không có vật gì che mắt ta.
- Vật đó ở gần mắt.
HĐ3. Củng cố, dặn dò :- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau, mỗi HS mang đến lớp 1 đồ chơi.
D/ BỔ SUNG: ....................
KỂ CHUYỆN tiết 23
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
SGK/ 47 TG: 35’
A. MỤC TIÊU : 
 -Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
-Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn. Một số truyện thuộc đề tài của bài kể truyện.
	Bảng lớp viết đề bài. 
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
	HĐ1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi học sinh kể lại câu chuyện con vịt xấu xí, nêu ý nghĩa của câu chuyện?
 - Nhận xét cho điểm.
HĐ2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài: Trong tiết kể chuyện trước, cô đã dặn các emvề nhà chuẩn bị trước câu chuyện: ca ngợi cái đẹp hoặc câu chuyện phản ảnh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác để hôm nay đến lớp mỗi em sẽ kể cho các bạn cùng nghe.
	1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề:
- GV ghi đề bài lên bảng lớp.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc: ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng ở đề bài.
- Cho học sinh đọc gợi ý trong SGK.
- GV đưa tranh minh hoạ trong SGK (phóng to) lên bảng cho học sinh quan sát.
- Cho học sinh giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
 2: Học sinh kể chuyện:
- Cho học sinh thực hành kể chuyện.
Từng cặp học sinh tập kể, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- Có thể đại diện các nhóm lên thi kể và nói về ý nghĩa của câu chuyện.
- Cho học sinh thi kể.
	HĐ3. Củng cố, dặên dò :
- Em thích nhất câu chuyện nào các bạn vừa kể? Vì sao?
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh đã chăm chú lắng nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn chính xác.
- Dăïn học sinh về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.
- Đọc trước nội dung các bài tập kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
D/ BỔ SUNG: ....................
Thứ.........ngày........tháng.......năm 20......
	TẬP ĐỌC tiết 46	
	KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
SGK/ 48 TG: 35’
A. MỤC TIÊU:
	-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, cĩ cảm xúc.
-Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ơi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các câu hỏi, thuộc một khổ thơ trong bài)
B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài Hoa học trò và trả lời câu hỏi:
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò”?
+ Nêu cảm nhận của em khi học bài văn này.
- GV Nhận xét và cho điểm từng HS.
HĐ2. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: Bài thơ Khúc ru những em bé lớn trên lưng mẹ sáng tác trong những năm kháng chiến chống Mĩ gian khổ.  nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm muốn nói lên vẻ đẹp của tâm hồn người mẹ yêu con, yêu cách mạng.
 2. Hướng dẫn luyện đọc :
 - Đọc bài thơ.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý đọc đúng các từ: Ka-lủi, Tà-ôi.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. GV giải thích thêm:
+ Tai: là tên em bè dân tộc Tà-ôi.
+ Ka-lủi: là tên một ngọn núi phía tây Thừa Thiên Huế.
 - Đọc theo cặp.
 - Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng âu yếm, dịu dàng, dầy tình yêu thương. Nhấn giọng những từ ngữ gơi tả.
 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo nhóm. HS đọc thầm từng đoạn gắn với mỗi câu hỏi và trả lời. Đại diện mỗi nhóm lên trả lời trước lớp.
+ Em hiểu thế nào là những em bé lớn trên lưng mẹ? Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường địu con theo. Những em bé cả lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ. Có thể nói: các em lớn lên trên lưng mẹ.
 + Người mẹ làm những cộng việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào? Người mẹ nuôi con khôn lớn, người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương. Những công việc này góp phần vào công cuộc chống mĩ cứu nước của toàn dân tộc
+ Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con.? Tình yêu của người mẹ với con: lưng đưa nôi, tim hát thành lời – Mẹ thương a-kay – mặt trời của mẹ nằm trên lưng. Hi vọng của mẹ với con: Mai sâu con lớn vung chày lún sân.
+ Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì? Tình yêu của mẹ đối với con, với cách mạng.
 4. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm, học thuộc lòng:
- Yêu cầu HS đọc bài thơ, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với nội dung bài.
- GV đọc diễn cảm khổ thơ 1. 
- Yêu cầu HS đọc luyện khổ thơ 1, GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ.
HĐ 3. Củng cố, dặn dò: Nội dung bài này nói về điều gì?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài : Vẽ về cuộc sống an toàn.
- Nhận xét tiết học.
D/ BỔ SUNG: ....................
	Toán 113	
	PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
SGK/ 126 TG: 35’
MỤC TIÊU : 
 - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số 
 - HS làm đúng, thành thạo các bài tập 1, ,3 . HS khá giỏi thêm bài tập 2
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :GV và HS chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm, chiều rộng 10 cm, bút màu.
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
HĐ1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm bài: Cho hai số 5 và 7, hãy viết:
a. Phân số bé hơn 1. c. Phân số bằng 1.
b. Phân số lớn hơn 1.
- Nhận xét và cho điểm HS.
HĐ2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Thực hành trên băng giấy:
- GV yêu cầu HS lấy băng giấy, hướng dẫn HS gấp đôi 3 lần để chia băng giấy bằng 8 phần bằng nhau.
- Băng giấy được chia làm bao nhiêu phần bằng nhau? Băng giấy được chia làm 8 phần bằng nhau.
- Bạn Nam tô màu mấy phần? Bạn Nam tô màu băng giấy.
- Bạn Nam tô màu tiếp mấy phần? Bạn Nam tô màu tiếp băng giấy.
- Yêu cầu HS dùng bút màu tô màu phần giấy giống bạn Nam.
- Bạn Nam tô màu tất cả bao nhiêu phần? - Bạn Nam tô màu tất cả băng giấy
- Yêu cầu HS đọc phân số chỉ số phần băng giấy bạn Nam đã tô màu.
- GV kết luận: Bạn Nam đã tô màu băng giấy.
Cộng hai phân số có cùng mẫu số:
- Ta phải thực hiện phép tính: 
- Trên băng giấy ta thấy bạn Nam đã tô màu băng giấy. So sánh tử số của phân số này với tử số của các phân số ?
- Ta có 5 = 3 + 2 (3 và 2 là tử số của các phân số nào?) 3 và 2 là tử số của các phân số và 
- GV giới thiệu phép cộng: +ø = .
- Qua phép cộng trên em nào có thể nêu qui tắc cộng hai phân số có cùng mẫu số? Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc trên.
HĐ 3 Luyện tập:
Bài 1: Làm bảng con.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài - ; 
Bài 2:
- GV viết phép cộng và lên bảng, yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách làm và kết quả.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
= ; = 
- Khi ta đổi chỗ hai phân số trong một tổng thì tổng của chúng không thay đổi.
Vậy = 
- Yêu cầu HS phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, gọi 1 HS làm bảng phụ. 
 Bài giải
 Cả hai ô tô chuyển được:
 (số gạo trong kho)
 Đáp số Số gạo trong kho
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
HĐ 4. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc cộng hai phân số có cùng mẫu số.
- Phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.
- Chuẩn bị bài: Phép cộng phân số (tiếp theo)
- Nhận xét tiết học. 
D/ BỔ SUNG: ....................
ĐỊA LÍ tiết 23
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI 
DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tiếp theo)
SGK/ TG: 35’
A. MỤC TIÊU: 
- Nªu ®­ỵc mét sè ho¹t ®éng s¶n xuÊn chđ yÕu cđa ng­êi d©n ë ®ång b»ng Nam Bé:
+ S¶n xuÊt c«ng nghiƯp m¹nh nhÊt trong c¶ n­íc.
+ Nh÷ng ngµnh c«ng nghiƯp nỉi tiÕng lµ khai th¸c dÇu khÝ, chÕ biÕn l­¬ng thùc, thùc phÈm, dĐt may.
* HSKG: Gi¶i thÝch ®­ỵc v× sao ®ång b»ng Nam Bé lµ n¬i cã ngµnh c«ng nghiƯp ph¸t triĨn m¹nh nhÊt c¶ n­íc: Do cã nguån nguyªn liƯu vµ lao ®éng dåi dµo, ®­ỵc ®Çu t­ ph¸t triĨn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số tranh ảnh, băng hình (nếu có) về hoạt động sản xuất,công nghiệp và chợ nổi của người dân ĐBNB.
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ1. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày về hoạt động nông nghiệp và hoạt động ngư nghiệp.
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
HĐ2. Bài mới: Giới thiệu bài:
 1: Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
- Yêu cầu thảo luận nhóm, tìm hiểu SGK.
+ Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh?
+ Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta?
- Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS
Kết luận: Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên ĐBNB đã trở thành vùng có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta với một số ngành nghề chính như: khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm.
2: Chợ nổi tiếng trên sông.
- Yêu cầu HS nhắc lại phương tiện giao thông đi lại chủ yếu của người dân ĐBNB.
- Hỏi: Vậy các hoạt động sinh hoạt như mua bán, trao đổi  của người dân thường diễn ra ở đâu? xuồng ghe, trên các con sông.
* Giới thiệu: chợ nổi – một nét văn hóa đặc trưng của người dân ĐBNB.( GV vừa giới thiệu, vừa cho HS quan sát tranh ảnh hoặc băng hình về chợ nổi của người dân ĐBNB)
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, mô tả về những hoạt động mua bán, trao đổi ở chợ nổi trên sông của người dân.
Chợ nổi thường họp ở những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng ghe từ nhiều nơi đổ về. Trên mỗi xuồng, ghe, người dân buôn bán đủ thứ, nhưng nhiều nhất là hoa quả như: mãng cầu, sầu riêng, chôm chôm  Các hoạt động mua bán, trao đổi diễn ra ngay trên sông tại các xuồng, ghe, tạo một khung cảnh rất nhộn nhịp và tấp nập. 
- Nhận xét câu trả lời của HS.
 Kết luận: Chợ nổi trên sông là một nét văn hóa độc đáo của ĐBNB, cần được tôn trọng và giữ gìn.
+ Gọi HS đọc phần bài học SGK.
HĐ3. Củng cố, dặn dò:
- 2 - 3 HS quan sát, trình bày các nội dung chính của bài học.
- HS dưới lớp lắng nghe, ghi nhớ, nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét lớp học và kết thúc.
D/ BỔ SUNG: ....................
TẬP LÀM VĂN tiết 45
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
SGK/ 50 TG: 35’
A. MỤC TIÊU : 
	Thấy được những đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) ở một số đoạn văn mẫu.
	Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả của cây.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi lời giải BT1.
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HĐ1. Kiểm tra bài cũ:
	2 học sinh lần lượt đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây em thích đã làm ở tiết tập làm văn trước.
	GV nhận xét + cho điểm.
HĐ2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Để viết bài văn tả cây cối, các em không chỉ cần biết viết đoạn văn tả lá, thân, gốc của cây mà còn phải biết tả các bộ phận khác nữa như tả hoa, tả quả. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết miêu tả các bộ phận của cây cối, biết viết một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.
Bài tập 1:
- Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài tập 1.
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc 2 đoạn văn và nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả.
- Cho học sinh làm bài. HS làm bài theo cặp. Từng cặp đọc thầm lại đoạn văn + trao đổi với nhau về cách miêu tả của tác giả.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- GV nhận xét - Chốt lại (GV đưa bảng viết tóm tắt lên bảng lớp).
a. Đoạn tả hoa sầu đâu (Vũ Bằng).
- Cách miêu tả: tả cả chùm hoa, không tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp của cả chùm.
- Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh: “ . . .mùi thơm mát mẻ, dịu dàng, mát mẻ còn hơn cả . . . hoa mộc”. Chomùi thơm huyền diệu đó hoà với các hương vị khác của đồng quê “mùi đất cày. . . rau cần”.
- Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả “bao nhiêu thứ đó. . . . men gì”.
b. Đoạn tả quả cà chua (Ngô Văn Phú).
- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín.
- Tả cà chua ra quả xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sanh: “quả lớn, quả bé. . . mặt trời nhỏ hiền dịu”.
- tả bằng hình ảnh nhân hoá:”quả leo nghịch ngợm. . . “, “cà chua thắp đèn lồng trong chùm cây”.
Bài tập 2:
- Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài tập 2.
- GV giao việc: các em chọn một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích. Sau đó viết một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả em đã chọn.
- Cho học sinh làm bài. Học sinh suy nghĩ chọn một loài hoa hoặc một thứ quả sau đó tả về nó.
- Cho học sinh trình bày.
- GV nhận xét và chấm những bài viết hay.
HĐ3. Củng cố, dặên dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn, viết lại vào vở.
- Đọc 2 đoạn văn đọc.
- Đọc trước nội dung tiết tập làm văn tới
D/ BỔ SUNG: ....................
KHOA HỌC tiết 46
	BÓNG TỐI
SGK/ TG: 35’
A. MỤC TIÊU: Giúp HS :
Tự làm thí nghiệm để thấy được bóng tối xuất hiện ở phiá sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
Đoán đúng vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.
Hiểu được bóng tối cuả vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí cuả vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một cái đèn bàn. Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, thanh tre nhỏ, một số nhân vật hoạt hình quen thuộc với HS.
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ1. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét và cho điểm.
+ Khi nào ta nhìn thấy vật.
+ Hãy nói những điều em biết về ánh sáng.
+ Tìm những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng mà em biết.
HĐ2. Bài mới:Giới thiệu bài : 
 1: Tìm hiểu về bóng tối
- GV mô tả thí nghiệm : Đặt một tờ bià to phiá sau quyển sách với khoảng cách 5 cm. Đặt đèn pin thẳng hướng với quyển sách trên mặt bàn và bật đèn 
- GV yêu cầu : hãy dự đoán xem:
+ Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu ? Bóng tối xuất hiện phiá sau qu

File đính kèm:

  • doctuan 23 cktkn.doc