Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 23 - Tập đọc - Tiết 45 : Hoa học trò
- Hs làm thí nghiệm để thấy được ; bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
- Đoán đúng vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.
- Hiểu: Bóng tối của vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Đèn bàn, đèn pin, tờ giấy to, kéo, thanh tre.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KTBC + ánh sáng truyền qua các vật ntn? Khi nào ta nhìn thấy vật?
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Giao BTVN : Luyện các bài tập RLTTCB đã học và bài TDPTC. 6-10 phút 1 phút 1 lần 18- 22 phút 12- 14 phút 8- 10 phút 5-7 phút 4- 5 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - GV nêu tên bài tập, hướng dấn, làm mẫu cách tạo đà, cách bật xa rồi cho HS bật thử, bật chính thức. - Cả lớp lần lượt tập bật xa theo hiệu - GV nêu tên và phổ biến luật chơi, cách chơi. x x x x x x x x x x x x 6-8 m 6-8 m - Tập hợp 2 hàng dọc truớc vạch xuất phát, Cho HS chơi thử. - Cho HS chơi chính thức, nhắc nhở HS những trường hợp bị coi là phạm quy. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Đạo đức Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Hiểu: - Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. - Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn. - Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng 2.GDBVMT: Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II. Tài liệu phương tiện - SGK đạo đức 4 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. - Phiếu điều tra( theo mẫu bài tập 4). III. Các hoạt động dạy học A. KTBC ?Thế nào là lịch sự với mọi người? ? Tại sao phải lịch sự với mọi người xung quanh? Lấy VD? - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1, Giới thiệu bài mới: 2.Hoạt động 1:Thảo luận nhóm - GV chia nhóm 6 và giao nhiệm vụ - Các nhóm cùng thảo luận -Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi bổ sung. 1. Tình huống: Đi học về qua nhà văn hoá xã, Tuấn rủ Thắng: “Tường quét vôi trắng thế này mà vẽ con ngựa lên đó thì đẹp lắm đây. Ta vẽ đi Thắng ơi !” * Hoạt động 2:Làm việc thao nhóm đôi - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm thảo luận bài tập 1. Các nhóm cùng thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận đ KL: Tranh 1,3: sai Tranh 2.4:đúng 2. Bài 1: sgk-35 -Tranh1: Các bạn đang leo qua bức tường đá của nhà chùa. - -Tranh2: Gần đến ngày tết, mọi người trong xóm cùng nhau quét dọn xóm ngõ. -Tranh3: Đi tham quan, bắt trước các anh chị lớn, các bạn rủ nhau khắc lên thân cây. -Tranh 4: Cô thợ diện đang sửa lại cột điện bị hỏng. * Hoạt động 3: Xử lý tình huống 1.Các nhóm học sinh thảo luận, xử lý tình huống 2. Các nhóm thảo luận 3. Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung trao đổi ý kiến trước lớp. Bài tập 2: sgk-36 a, Một hôm, Nếu là bạn Hưng em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? b, Trên đường đi học về. Theo em, Toàn nên làm gì trong tình huống đó?Vì sao? GV kl về từng tình huống a, Cần báo cho người lớn hoặc người có trách nhiệm về việc này(công an, nhân viên đường sắt). b, Cần phân tích biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ. đ Gv mời 1-2 hs đọc phần ghi nhớ 3/ Củng cố, dặn dò Các nhóm điều tra về các công trình địa phương (theo mẫu bài 4) và bổ xung thêm cột lợi ích của công trình công cộng. ? Địa phương em có những công trình công cộng nào? Mọi người giữ gìn ra sao? - Nhận xét giờ học - Dặn HS về học bài, chuẩn bị cho bài sau “Luyện tập” Ngày soạn: 1 tháng 3 năm 2009 Ngày giảng : Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009 Tập đọc Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ. I. Mục tiêu 1. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm . - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng âu yếm dịu dàng, đầy tình yêu thương. 2. Hiểu: - Các từ ngữ trong bài. - Nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người mẹ miền núi cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II.Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi khổ thơ 1. - Tranh minh hoạ bài thơ.( SGK) III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài "Hoa học trò " và trả lời câu hỏi SGK. - 3 em đọc nối tiếp theo đoạn và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK. - Tổng hợp ý kiến và giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện đọc - Hướng dẫn HS chia đoạn. - Gọi Hs đọc nối tiếp theo đoạn ( 3 lượt ); G kết hợp : + Sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp thơ. + Giải nghĩa từ ( Như chú giải SGK ) + Hình ảnh lưng đưa nôi nghĩa là thế nào? + Em hiểu thế nào về hình ảnh tim hát thành thành lời? - Gọi 1 em đọc toàn bài. - G đọc mẫu 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1 và trao đổi trả lời câu hỏi: + Em hiểu thế nào là các em bé lớn lên trên lưng mẹ? + Người mẹ địu con làm những công việc gì? + Những công việc ấy có ý nghĩa ntn? * Kết luận: Những người mẹ Tà ôi luôn gắng sức lao động để lấy lương thực phục vụ cách mạng, những em bé cũng luôn được mẹ địu trên lưng khi làm việc. - HS tóm tắt nội dung phần 1 của bài thơ. - HS đọc bài và cho biết ? Những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con? ? Em hiểu hình ảnh mặt trời trong bài thơ nói về điều gì? * Kết luận: Dù cuộc sống có vất vả, cực nhọc, người mẹ luôn dành cho con những yêu thương, những điều mong ước tốt đẹp nhất, coi con là mặt trời của mẹ. - HS nêu nội dung phần 2 của bài thơ. ? Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì? + Nội dung chính của bài là gì? - Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung , ghi bảng 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Gọi 2 em nối tiếp đọc. - Treo bảng phụ, đọc mẫu, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn " Em cu Tai ... ... vung chày lún sân." - Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 số em thi đọc diễn cảm đoạn em thích trước lớp. - Nhận xét, cho điểm. - Yêu cầu HS nhẩm thuộc đoạn, bài. - Gọi HS thi đọc thuộc đoạn , bài trước lớp. - Nhận xét, cho điểm. C. Củng cố, dặn dò. + Bài thơ nói về ai? gợi cho em cảm xúc gì? - Nhận xét giờ học - Dặn HS luyện đọc và chuẩn bị bài sau. - Quan sát, nêu nội dung tranh minh hoạ. Đoạn 1: " Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ....nhịp chày lún sân." Đoạn 2: Đoạn còn lại. + Lưng người mẹ đung đưa như chiếc nôi ru con ngủ. + Là lời hát ru cất lên từ trái tim tràn ngập tình yêu thương của người mẹ. 1/ Những em bé ngoan lớn trên lưng mẹ + Nghĩa là các em bé được mẹ địu trên lưng suốt ngày ( đây là tập quán của đồng bào miền núi), lưng mẹ trở thành cái nôi cả lúc em bé ngủ. + Người mẹ chăm sóc con, vừa địu con vừa giã gạo nuôi bôn đội. Lên nương tỉa bắp để có lương thực gửi ra tiền tuyến. + Những việc làm đó vừa thể hiện tình cảm yêu thương con vừa gắn liền với tình yêu đất nước. 2/ Tình yêu thương mẹ dành cho con + Những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thuơng của người mẹ đối với con là: " Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi và tim hát thành lời" " Ngủ ngoan a- kay ơi.. mẹ thương bộ đội" + Những hình ảnh đẹp nói lên niềm hi vọng của người mẹ đối với con là: "Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần Mai sau con lớn vung chày lún sân" " Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng" - Đất trời có mặt trời chiếu sáng, mẹ có con là mặt trời yêu thương - Tình yêu thương con, yêu cách mạng của người mẹ Tà ôi. - Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người mẹ miền núi cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. + Bài thơ ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người mẹ miền núi cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Dấu hiệu chia hết cho 5; khái niệm ban đầu về phân số; so sánh phân số. - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia các số tự nhiên. - Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành và tính diện tích hình chữ nhật, hình bình hành. II.Đồ dùng: - Bảng phụ vẽ sẵn hình ở bài 3. III.Hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra: - Nêu quy tắc so sánh phân số với 1. Cho ví dụ minh hoạ. B.Bài mới: 1: Giới thiệu bài 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi 4 HS trung bình, mỗi HS nêu một phần. - Nhận xét, yêu cầu HS giải thích. *Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 5; khái niệm phân số; so sánh phân số. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS đọc đề. - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Gọi lần lượt một số HS lên bảng. - Nhận xét chung. *Củng cố về cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Treo bảng phụ. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Hướng dẫn HS chữa bài. - Nhận xét chung, cho điểm HS. *Củng cố về đặc điểm hình chữ nhật, hình bình hành và tính diện tích. 3: Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại QT tính diện tích HCN và HBH. - 1HS đọc yêu cầu của bài. - Lớp đọc thầm đề bài. - HS dùng chì gạch vào sách. - 4 HS nêu đáp án của từng phần. - Nhận xét bài của bạn. - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5; khái niệm phân số; so sánh phân số với 1. - 1HS đọc to yêu cầu của đề bài. - Lớp tự làm vào vở. - Một số HS lần lượt lên bảng, mỗi HS chữa một phép tính. - Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện bốn phép tính với số tự nhiên. - 1HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS tự làm bài vào vở. - Đổi chéo vở kiểm tra. - 2HS lên bảng chữa bài, mỗi HS chữa một phần. a)Các đoạn thẳng AN và MC là hai cạnh đối diện của hình bình hànhAMCN nên chúng song song và bằng nhau. b)Đáp số: gấp 2 lần. Kể chuyện Tiết 23 : Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu - HS kể bằng lời 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, ý nghĩa ca ngợi cái đẹp, phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. - Hiểu tính cách nhân vật, nội dung, ý nghĩa truyện kể . - Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời bạn kể. II.Đồ dùng dạy học - Một số truyện kể theo nội dung yêu cầu. III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi H nối tiếp kể “ Con vịt xấu xí” + Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn kể chuyện. a. Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc yêu cầu, đề bài- G ghi bảng. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài + Bài yêu cầu em làm gì? Kể về đối tượng nào? + Em đã nghe, đã đọc những truyện nào có nội dung trên? - Gọi HS đọc gợi ý SGK. - Hướng dẫn quan sát tranh minh hoạ và nêu tên truyện tương ứng. + Em sẽ kể câu chuyện nào? Hãy giới thiệu về câu chuyện đó. - treo phiếu ghi vắn tắt dàn ý kể chuyện. - Gọi hs đọc dàn ý. b. Kể trong nhóm + Nêu yêu cầu hoạt động: Kể theo cặp và trao đổi với nhau về nội dung ý nghĩa câu chuyện và tính cách nhân vật. - Giúp đỡ những HS yếu c. Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp, nói về nội dung ý nghĩa câu chuyện và tính cách nhân vật trong mỗi truyện. - 3-4 em thi kể trước lớp. - Lớp nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, bình chọn người kể hay nhất. - Nhận xét, ghi điểm C. Củng cố, dặn dò. +Những câu chuyện vừa kể muốn nói với em điều gì? - Liên hệ giáo dục tình yêu thương con người, yêu quý, trân trọng cái đẹp. - Dặn HS về luyện kể. - Quan sát và nêu nội dung tranh minh hoạ. +Kể chuyện đã nghe đã đọc ca ngợi cái đẹp, phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. - Quan sát tranh, nối tiếp trả lời tên truyện. - Nối tiếp giới thiệu truyện mình sẽ kể. - Nêu tên truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt. - Đọc dàn ý: + Giới thiệu tên truyện. + Mở đầu câu chuyện. + Diễn biến câu chuyện. + Trao đổi nội dung, ý nghĩa truyện. + Luyện kể theo cặp theo yêu cầu, trao đổi về nội dung, ý nghĩa truyện. + Phải biết trân trọng cái đẹp cả thể chất lẫn tâm hồn, đấu tranh chống lại cái xấu.... Khoa học Tiết 46: Bóng tối. I. Mục tiêu - Hs làm thí nghiệm để thấy được ; bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. - Đoán đúng vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. - Hiểu: Bóng tối của vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. II.Đồ dùng dạy học : Đèn bàn, đèn pin, tờ giấy to, kéo, thanh tre. III. Hoạt động dạy học A. KTBC + ánh sáng truyền qua các vật ntn? Khi nào ta nhìn thấy vật? - Nhận xét, ghi điểm. - Yêu cầu hs quan sát H1 SGK/ 92. + Mặt trời chiếu sáng từ phía nào, vì sao em biết? + Hãy tìm vật tự chiếu sáng, vật được chiếu sáng? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới : Bóng tối 2. Nội dung bài mới * Hoạt động 1: nhóm. - Nêu yêu cầu hoạt động: làm thí nghiệm theo nhóm lớn, đặt tờ bìa to phía sau quyển sách, cách 5cm, đặt đèn pin thẳng hướng với quyển sách và bật đèn... - Quan sát, nêu nhận xét. Hãy cho biết bóng tối xuất hiện ở đâu? Bóng tối có hình dạng ntn? - Yêu cầu HS làm thí nghiệm. - Gọi các nhóm trình bày, bổ sung. + Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì? + Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào bóng tối xuất hiện? 1. Tìm hiểu về bóng tối + Chiếu sáng từ phía bên phải vì bóng người đổ về bên trái. + Vật được chiếu sáng: Người. + Vật tự chiếu sáng: mặt trời. + Vật cản sáng + Bóng tối xuất hiện phía sau quyển sách, có hình dạng giống quyển sách. * Kết luận: Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng, khi vật đó được chiếu sáng. Do vật cản sáng không cho ánh sáng truyền quan nên sau vật có một vùng không được nhận ánh sáng, đó là vùng bị tối. * Hoạt động 2: cả lớp - Dùng đèn pin làm thí nghiệm: Chiếu vào chiếc bút bi ở những góc độ khác nhau. + Bóng của vật thay đổi ntn? + Bóng của vật thay đổi khi nào? + Làm thế nào để bóng của vật to hơn? - Kết luận chung. * Hoạt động 3: - Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội có một lá cờ, nhóm nào phất cờ trước được trả lời, mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm. Cử thư kí ghi điểm. - GV tiến hành lần lượt chiếu bóng các vật lên tờ giấy trắng to, các đội phất cờ đoán vật. - Quan sát và nêu nhận xét: - Tổng kết trò chơi. 2. Tìm hiểu về sự thay đổi hình dạng, kích thước của bóng tối. + Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là vật cản sáng. + Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng, khi vật cản sáng được chiếu sáng. 3. Trò chơi: xem bóng đoán vật. + Khi đèn chiếu sáng ở trên thì bóng ngắn, khi ở bên phải thì bóng dài ra, ngả về bên trái... + Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với nó thay đổi. +Để bóng của vật to hơn ta đặt vật gần với vật chiếu sáng. 3. Củng cố, dặn dò - Tổng kết bài. - Nhận xét giờ học, - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 2 tháng 3 năm 2009 Ngày giảng : Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2009 Toán Tiết 114: Phép cộng phân số. I. Mục tiêu Giúp HS: - HS nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số. - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số. II. Đồ dùng dạy học Mỗi HS 1 băng giấy chia 8 phần bằng nhau, phấn màu. GV 1 băng giấy chia 8 phần bằng nhau( 20cm X80cm), phấn màu. II. Hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng tính, dưới lớp thực hiện - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài a) Hướng dẫn thực hành vối đồ dùng trực quan. - GV: Có một băng giấy , bạn Nam tô màu băng giấy , sau đó Nam tô màu tiếp băng giấy . Hỏi bạn Nam đã tô màu bao nhiêu phần băng giấy ? - Đưa băng giấy, yêu cầu HS quan sát: + Băng giấy được chia làm mấy phần bằng nhau?( 8 phần ) - Thao tác và hỏi: + Lần 1 bạn Nam đã tô màu mấy phần băng giấy? - HS thực hành tô màu + Lần 2 bạn Nam đã tô màu mấy phần băng giấy? - HS thực hành tô màu + Như vậy cả 2 lần bạn Nam đã tô màu mấy phần băng giấy? + Đọc phân số chỉ số phần bạn Nam đã tô màu? - GV kết luận b) Hướng dẫn cộng hai phân số cùng mẫu số. + Muốn biết cả 2 lần tô màu mấy phần băng giấy, ta thực hiện phép tính nào? + Nhìn hình vẽ và cho biết: Cả 2 lần tô màu mấy phần băng giấy? + Vậy, ta có phép cộng ntn? + Nhận xét về mối liên hệ giữa tử số và mẫu số của các số hạng với tử số và mẫu số của tổng? + Từ đó hãy nêu cách cộng 2 phân số có cùng mẫu số?nêu VD? - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK 3. Thực hành * Bài 1 - Gọi Hs nêu yêu cầu, cách thực hiện. - Cho HS làm VBT, 1 em chữa bài trên bảng lớp - Gọi 1 số em lần lượt giải thích kết quả. - Nhận xét, kết luận kết quả. ? Để thực hiện được phép cộng 2 phân số, em làm như thế nào? * Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm VBT, 2 em chữa trên bảng lớp - Nhận xét, kết luận kết quả. + Từ đó hãy phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số? * Kết luận: Phép cộng 2 phân số có tính chất giao hoán. * Bài 3 (126) - Gọi HS đọc bài. - Hướng dẫn phân tích đề bài. - Yêu cầu HS làm vở, 1 em làm bảng phụ. - Gọi HS trình bày kết quả, nhận xét. ? Tại sao có kết quả ? Cách giải bài tập? C. Củng cố, dặn dò. - Gọi HS nêu lại cách cộng hai phân số cùng mẫu số. - Nhận xét giờ học - BTVN : 1, 2, 3, 4 (32) * Ví dụ: ? + Cả 2 lần đã tô màu tất cả : băng giấy. - Ta phải thực hiện phép tính: - Ta có phép cộng: * Nhận xét: - Tử số: 3 + 2 = 5 - Mẫu số giữ nguyên. Vậy, ta có phép công hai phân số cùng mẫu số như sau: * Ghi nhớ: SGK/ 125. * Bài 1 Tính a) ; b) ; c) + = c) *Bài 2 Tính chất giao hoán ; ; ; *Bài 3 (126) Bài giải Cả 2 ô tô chuyển được số gạo là: ( số gạo trong kho ) Đáp số: số gạo trong kho Tập làm văn Tiết 45: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. I. Mục tiêu - HS thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu. - Viết được 1 đoạn văn miêu tả hoa, quả của một loại cây. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, tranh ảnh một số loài hoa, quả. III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ : Gọi Hs đọc đoạn văn miêu tả thân, lá của loài cây đã viết giờ trước. - 2 em đọc, lớp nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1 - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài và nội dung đoạn văn Hoa sầu đâu và Quả cà chua. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi, GV gợi ý HS nhận xét về: + Cách miêu tả hoa, quả của nhà văn theo trình tự nào? + Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả. ? Khi miêu tả tác giả đã dùng những giác quan nào? - Gọi HS trình bày, nhận xét sửa lỗi. - Giảng: Hoa sầu đâu còn gọi là hoa xoan, tác giả đã tả cái đẹp của cả chùm hoa với nhiều hình ảnh so sánh, gắn với hương vị khác của nông thôn để gợi sự thân thương, cảm giác ngây ngất, đắm say. Còn đoạn tả quả cà chua lại miêu tả theo trình tự thời gian, với những hình ảnh so sánh sinh động để người đọc có được sự cảm nhận sâu sắc về loại quả này. - Gọi HS đọc lại kết quả đúng. + Những hình ảnh so sánh, nhân hoá có tác dụng gì? - G: Những hình ảnh so sánh, nhân hoá làm cho hoa, quả của cây trở nên sống động, có hồn, có nét đặc sắc hơn. * Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài , GV ghi bảng. - Yêu cầu HS xác định trọng tâm: + Bài yêu cầu miêu tả gì? + Em chọn tả bộ phận nào của cây? + Khi miêu tả, ta cần lưu ý gì? - GV treo tranh minh hoạ một số loại hoa,quả gợi ý HS cách quan sát, miêu tả. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS nối tiếp trình bày. - Nhận xét, cho điểm HS. - Đọc bài tham khảo. C. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học - Dặn HS về hoàn thành đoạn văn, chuẩn bị bài sau. Bài tập 1 a. Đoạn tả Hoa sầu đâu. b. Đoạn tả cây sồi - Tả cả chùm hoa. - Đặc tả mùi thơm bằng cách so sánh, cho mùi thơm ấy hoà vào các hương vị khác của đồng quê - Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả: Hoa nở nhhư cười, ...bấy nhiêu yêu thương... - Tả cây cà chua theo trình tự thời gian từ khi hoa rụng đến khi kết quả, khi quả xanh đến chín. - Dùng những hình ảnh so sánh sinh động, hình ảnh nhân hoá ( quả leo nghịch ngợm...) làm cho cây cà chua như có tâm hồn và tình cảm con người. *Bài tập 2 Viết đoạn văn tả một loài hoa hoặc một loài quả mà em thích VD: Trái dừa ngày một lớn. Từng buồng lúc lỉu 10 – 20 trái trông như đàn lợn con đang bú mẹ. Rồi từ màu xanh tươi, lớp vỏ bóng dần và ngả sang màu xanh vàng nền nã Lịch sử Văn học và khoa học thời Hậu Lê I.Mục tiêu - HS biết các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông; Nội dung của các tác phẩm, công trình đó. - Thấy được thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước. - Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ. II.Đồ dùng dạy học : VBT, tranh trong SGK, phiếu học tập III. Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: ? Việc học
File đính kèm:
- TUAN 23.doc