Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 23 - Tập đọc: Hoa học trò (tiết 5)

Mục tiêu: Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu của thời Hậu Lê).Tác giả tiêu biểu :Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.

HS K-G:Tác phẩm tiêu biểu : Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí.

II.Đồ dùng dạy học: VBT

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 23 - Tập đọc: Hoa học trò (tiết 5), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uả mà em yêu thích (BT 2).
II.Đồ dùng dạy học: Một tờ phiếu viết lời giải BT
III.Các hoạt động dạy học	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Luyện tập quan sát cây cối 
GV kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét & chấm điểm
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b) Hướng dẫn luyện tập:
HĐ1: Tìm hiểu những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu 
Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
-Gọi HS nêu nhận xét
-GV nhận xét, bảng phụ đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn.
HĐ2 Viết đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây
Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
-GV chọn đọc trước lớp 5 bài hay; chấm điểm những đoạn viết hay.
3.Củng cố,dặn dò:
CBB: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
-1 HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây mà em yêu thích.
-1HS nói về cách tả của bạn trong đoạn văn 
-HS lắng nghe
-2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1.
HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý.
HS phát biểu ý kiến. 
Cả lớp cùng nhận xét.
1HS nhắc lại.
-HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận.
Một vài HS phát biểu mình chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây.
HS viết đoạn văn.
-HS lắng nghe
Mỹ thuật : GV chuyên dạy
Địa lí
 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tt)
I.Mục tiêu: Nêu được một số hoạt động SX chủ yếu của người dân ở Đồng bằng Nam Bộ.
 + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất cả nước .
 + Những ngành cn nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm,dệt may.
HS K-G: Giải thích vì sao Đồng bằng Nam Bộ là nơi có nghành công nghiệp phát triển mạnh nhất cả nước:do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào ,đầu tư được phát triển .
II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam.
Tranh ảnh về sản xuất ở đồng bằng Nam Bộ.
III.Các hoạt động dạy học	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:Gọi HS nêu ghi nhớ của bài trước
-GV nhận xét cho điểm
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Vùng công nghiệp mạnh nhất của nước ta
-Gv nêu gợi ý để hs thảo luận :
+ Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh ?
+ Nêu dẫn chứng thể hiện cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
+ Kể tên các ngành công nghiệp nối tiếng của cho đồng bằng Nam Bộ.
Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời
HĐ2. Chợ nổi trên sông 
 + Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu ? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì ? Hàng hóa bán ở chợ gồm những gì ? Loại hàng nào có nhiều hơn ?)
+ Kể tên các chợ nổi tiếng của đ bằng Nam Bộ.
Gv tổ chức cho hs thi kể chuyện về chợ ở đồng bằng Nam Bộ
3.Củng cố,dặn dò:Hệ thống lại bài 
-Nhận xét tiết học 
-HS nêu ghi nhớ 
-Nhắc lại tựa bài 
-Hs dựa vào SGK, bản đồ công nghiệp Việt Nam, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo câu hỏi của giáo viên.
-Hs trao đổi kết quả trước lớp.
-Hs dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ gợi ý giáo viên.
-Hs thi kể chuyện trước lớp
-Nêu bài học 
 Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013
Thể dục:
BAÄT XA VAØ TAÄP PHOÁI HÔÏP CHAÏY NHAÛY
I-Mục tiêu:
-OÂn baät xa vaø hoïc phoái hôïp chaïy nhaûy. Yeâu caàu thöïc hieän ñoäng taùc cô baûn ñuùng.
-Troø chôi “Con saâu ño”. Yeâu caàu bieát caùch chôi vaø tham gia troø chôi töông ñoái chuû ñoäng.
II-Địa điểm, phương tiện: saân tröôøng saïch seõ. coøi.
III-Caác hoạt động dạy học:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1. Phaàn môû ñaàu: 6 – 10 phuùt. 
GV phoå bieán ND, YC baøi hoïc, chaán chænh t phuïc taäp luyeän. 
Chaïy treân ñòa baøn töï nhieân 
2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. 
a. Baøi taäp RLTTCB: OÂn baät xa.
Tröôùc khi taäp, GV neân cho HS khôûi ñoäng kó laïi caùc khôùp 
GV chia toå taäp luyeän. GV quan saùt, nhaän xeùt, söûa sai 
GV cho thi ñua giöõa caùc toå . Hoïc phoái hôïp chaïy, nhaûy. 
GV höôùng daãn caùch taäp luyeän phoái hôïp
Cho HS taäp theo ñoäi hình haøng doïc 
b. Troø chôi vaän ñoäng: Con saâu ño.
 GV cho HS taäp hôïp, giaûi thích luaät chôi, roài cho HS laøm maãu caùch chôi. Tieáp theo cho caû lôùp cuøng chôi. 
3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. 
Giaäm chaân taïi choã, ñeám to theo nhòp hoaëc ñi thöôøng theo nhòp 2-4 haøng doïc. 
GV cuûng coá, heä thoáng baøi.
HS taäp hôïp thaønh 4 haøng.
HS chôi troø chôi. 
HS thöïc haønh 
Nhoùm tröôûng ñieàu khieån.
HS chôi.
HS thöïc hieän.
Luyện từ và câu
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I.Mục tiêu
- Biết được một số câu tục ngữ có liên quan đến cái đẹp(BT1);nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết(BT2) dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ của cái đẹp (BT3)đặt câu được với 1 từ tả mức độcủa cái đẹp (BT4). 
HS K-G: Nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung BT 3, 4.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng ở BT
III.Các hoạt động dạy học	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Dấu gạch ngang 
GV yêu cầu 2 HS đọc lại đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em với bố mẹ  có dùng dấu gạch ngang.
GV nhận xét & chấm điểm 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b) Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu
GV chia nhóm và hướng dẫn
GV mở bảng phụ đã kẻ bảng ở BT1, mời 1 HS lên bảng đánh dấu (+) vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ, chốt lại lời giải đúng.
-GV chốt ý đúng
Bài tập 2:
Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
GV mời một số HS khá giỏi làm mẫu: nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
-Gọi HS phát biểu
Bài tập 3,4
GV :cần tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ đẹp.
GV đưa bảng phụ cho HS trao đổi theo nhóm.
GV nhận xét, cùng HS tính điểm thi đua.
-Gv chốt lời giải:
Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, không tưởng tượng được, như tiên.
3.Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
-Dặn HS về nhà HTL 4 câu tục ngữ trong BT1.
-Chuẩn bị bài: Câu kể Ai là gì? (mang đến lớp ảnh gia đình để làm BT2)
-HS đọc đoạn văn
-Cả lớp nhận xét 
-HS lắng nghe
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS trao đổi nhóm đôi, làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng đánh dấu (+) vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng 
HS nhẩm HTL các câu tục ngữ. Thi đọc thuộc lòng.
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-1 HS khá giỏi làm mẫu. 
-HS suy nghĩ, hoạt động nhóm đôi tìm những trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ nói trên.
HS phát biểu ý kiến
-HS đọc yêu cầu đề bài
-HS làm bài theo nhóm tư. Các em viết các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. Sau đó đặt câu với mỗi từ đó. Nhóm nào làm xong treo bài lên bảng lớp.
Đại diện nhóm đọc kết quả.
HS nhận xét, cùng GV tính điểm thi đua. 
-HS lắng nghe
Toán
 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tt)
I.Mục tiêu: Biết cộng hai phân số cùng phân số .Bài tập1(a,b,c),Bài2(a,b)
II.Đồ dùng dạy học: GV 3 băng giấy màu 12cm x 4cm, bút màu, kéo.
III.Các hoạt động dạy học	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:Phép cộng phân số
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Thực hành trên băng giấy
Mục tiêu: Hình thành phép cộng hai phân số khác mẫu số.
Hướng dẫn HS chia đôi băng giấy.
Dùng thước chia 3 nửa băng giấy. Kẻ băng giấy thành 6 phần bằng nhau.
Tương tự với 2 băng giấy còn lại.
Dùng kéo cắt và băng giấy. Đặt băng giấy lên băng giấy nguyên, rồi đặt tiếp băng giấy lên băng giấy nguyên.
Yêu cầu HS so sánh số giấy lấy ra với băng giấy nguyên.
GV kết luận: Nhìn vào băng giấy ta thấy số giấy lấy ra bằng băng giấy.
HĐ2: Cộng hai phân số khác mẫu số.
Mục tiêu: Giúp HS biết cách cộng hai phân số khác mẫu số.
-Để tính số giấy hai bạn đã lấy ta làm tính gì?
GV ghi bảng: + = ?
Hai phân số này có thể cộng được với nhau không? Vì sao?
Vậy làm cách nào có thể cộng được hai phân số khác mẫu số này? GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi để thảo luận.
GV hướng dẫn HS cách thực hiện:
Bước 1: Quy đồng mẫu số:
-Cho HS quy đồng mẫu số
Bước 2: Cộng hai phân số cùng mẫu số
-Cho HS cộng hai phân số cùng mẫu số
Yeâu caàu HS neâu laïi caùc böôùc tieán haønh coäng hai phaân soá khaùc maãu soá.
GV nhaéc laïi quy taéc: 
c.Luyện tập
Bài 1: BT yêu cầu chúng ta làm gì ?
Y/C học sinh làm bài .
Bài 2: Giáo viên viết bài a lên bảng H/d học sinh cách làm .
- Y/C học sinh làm tiếp các phần còn lại 
Bài 3: (HS khá ,giỏi)
- Gọi HS đọc đề bài
- GV H/d học sinh làm .
- Y/C học sinh làm .
3.Củng cố,dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập
-HS söûa baøi
-HS nhaän xeùt
-HS lắng nghe
HS thöïc hieän theo söï höôùng daãn cuûa GV
-Nhìn vào băng giấy ta thấy số giấy lấy ra bằng băng giấy.
-Làm tính cộng
Không được. Vì không có cùng mẫu số.
HS hoạt động nhóm đôi để tìm cách tính.
Đại diện nhóm trình bày 
HS nhắc lại cách thực hiện.
 = = ; = = 
 + = + = = 
HS nhắc lại quy tắc để ghi nhớ cách làm
- 2 học sinh lêng bảng làm .Lớp làm vào vở 
- HS làm bài 
HS ñoïc ñeà.
HS laøm baøi
-HS lắng nghe
: 
Lịch sử
 VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I.Mục tiêu: Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu của thời Hậu Lê).Tác giả tiêu biểu :Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
HS K-G:Tác phẩm tiêu biểu : Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí.
II.Đồ dùng dạy học: VBT
III.Các hoạt động dạy học	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Trường học thời Hậu Lê
Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? 
Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức n th nào?
GV nhận xét.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Hoạt động nhóm
GV treo bảng thống kê lên bảng GV cung cấp phần nội dung(phần chữ in nhỏ giảm)
HS dựa vào SGK điền tên tác phẩm, tác giả
GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số nhà thơ thời Hậu Lê.
HĐ2: Hoạt động cá nhân
- GV cung cấp phần nội dung, HS tự điền phần tác giả, công trình khoa học.
3.Củng cố,dặn dò:Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập
-HS trả lời
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
-HS hoạt động theo nhóm, điền vào bảng sau đó cử đại diện lên trình bày
-HS làm phiếu luyện tập
-HS dựa vào bảng thống kê, mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Lê
-Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
Kĩ thuật
TRỒNG CÂY RAU , HOA
I.Mục tiêu : Biết cách chọn cây con rau, hoa để trồng . Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng rau, hoa trong chậu. - Trồng đựoc cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu
II.Đồ dùng dạy học: Vật liệu và dụng cụ : 1 số cây con rau, hoa để trồng ; túi bầu có chứa đầy đất ; cuốc dầm xới , bình tưới nước có vòi hoa sen .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Bài cũ: Yêu cầu hs nêu lại các bước thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b) Hướng dẫn Tìm hiểu bài:
*H động 1:Hs thực hành trồng cây rau và hoa 
-Nhắc lại các bước thực hiện:
+Xác định vị trí trồng.
+Đào hốc trồng cây theo vị trí đã định.
+Đặt cây vào hốc và vun đất,ấn chặt đất quanh gốc cây
+Tưới nhẹ nước quanh gốc cây.
-Chia nhóm và yêu cầu các nhóm lấy dụng cụ vật liệu ra thực hành.
-Nhắc nhở những điểm cần lưu ý.
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập của hs 
-Gợi ý các chuẩn để hs tự đánh giá kết quả: đủ vật liệu dụng cụ; khoảng cách hợp lí thẳng hàng; cây con đứng thẳng, không nghiêng ngả và trồi lên; đúng thời gian quy định.
-T/c cho hs tự trưng bày s phẩm và đánh gía lẫn nhau.
3.Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét chung các sản phẩm và tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
 - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau
-HS nêu lại 
-Các nhóm phân công thực hành trên hộp đất.
-Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau.
Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013
Tập làm văn
 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.Mục tiêu: Nắm được đặc điểm nội dung & hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.(ND ghi nhớ)
- Nhận biết & bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn nói về lợi ích của loài cây mà em biết(BT1,2, mục III).
II.Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen.
III.Các hoạt động dạy học	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối 
GV kiểm tra 2 HS
-GV nhận xét & chấm điểm
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
+ Tìm các đoạn văn trong bài văn ấy.
+ Nêu nội dung chính của mỗi đoạn
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV gợi ý:
+ Đoạn văn nói về ích lợi của cây cối thường nằm trong phần kết luận.
+ Trước hết em phải xác định sẽ viết về cây gì rồi mới nêu được ích lợi của nó đối với con người như thế nào ?
-GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, góp ý.
GV chấm chữa một số bài viết.
3.Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
-Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà sửa chữa, viết lại vào vở.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
-2HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây mà em yêu thích..
HS nhận xét
-HS lắng nghe
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS nêu
Bài cây gạo có 3 đoạn
Mỗi đoạn tả 1 thời kỳ phát triển của cây gạo.
+ Đoạn 1: Thời kỳ ra hoa.
+ Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
+ Đoạn 3: Thời kỳ ra quả
-Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ. 
-1 HS đọc bài – cả lớp đọc thầm
HS làm việc – phát biểu ý kiến
Gồm 4 đoạn (4 chỗ thụt hàng)
+Đ1:tả bao quát thân cây, cành cây, lá trám đen
+ Đoạn 2: Có 2 loại trám đen
+ Đoạn 3: Ích lợi của trám đen
+ Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen.
HS đọc nội dung bài tập
HS nghe
HS thực hành viết đoạn văn
Vài HS khá giỏi đọc đoạn viết.
Cả lớp nhận xét.
Từng cặp HS đổi bài, góp ý cho nhau.
-HS lắng nghe
: Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Rút gọn được phân số. Thực hiện được phép cộng hai phân số 
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi quy tắc rút gon và cộng hai phân số
III.Các hoạt động dạy học	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:Phép cộng phân số (tt)
GV nhận xét
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b) Hướng dẫn luyện tập:
 -Gọi HS nêu quy tắc rút gọn,cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu số
-Gv nhận xét treo bảng phụ
Bài1 : Yêu cầu HS tự làm
- GV kiểm tra kết quả
 Bài2: Cho tự làm bài
Cho HS n xét cách làm và kết quả trên bảng
-GV kết luận và cho HS ghi bài làm vào vở
Bài 3:
Trước tiên cho HS tính kết quả trước.
Gọi HS nêu kết quả
Nhận xét cách làm và kết quả 
GV cho HS suy nghĩ tìm cách làm khác (không phải quy đồng mẫu số)
Cho HS nhận xét phân số: Rút gọn rồi Cộng
-Gv cho HS làm phần b),c) bằng cách rút gọn phân số rồi tính
-GV khi cộng các phân số có thể rút gọn phân số rồi tính thì phép cộng sẽ thuận lợi hơn
Bài 4:
 GV cho HS đọc bài toán,tóm tắt bài toán
Yêu cầu HS tự làm. Gọi HS lên bảng làm
GV kiểm tra kết quả
3.Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau
-2HS lên bảng làm lại bài tập3 tiết trước
-HS lắng nghe
-Vài HS nêu 
- HS làm bài. 2HS lên bảng làm
-Vài HS nêu kết quả. Lớp nhận xét
-HS làm bài
-2HS lên bảng làm
-Vài HS nêu kết quả
-Lớp nhận xét
- HS làm bài
-Vài HS nêu
-HS sửa bài
-Vài HS nêu
-2HS lên bảng thực hiện,
- Lớp làm vào vở
-1HS đọc đề toán, lớp đọc thầm 
HS làm bài
Lớp làm vở
-HS lắng nghe
Âm nhạc : GV chuyên dạy
Khoa học
 BÓNG TỐI 
I.Mục tiêu: Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng
- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật đó thay đổi
II.Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị chung: đèn bàn
- Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải; kéo, bìa, một số thanh tr (gỗ) nhỏ (để gắn các miếng bìa đã cắt làm “phim hoạt hình”), một số đồ chơi: ô tô, hộp (để dùng tạo bóng trên màn)
III.Các hoạt động dạy học	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
Mắt nhìn thấy vật khi nào?
GV nhận xét, chấm điểm 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Tìm hiểu về bóng tối
Mục tiêu: HS nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. .....
GV gợi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93. GV tổ chức cho HS dự đoán.
GV ghi lại các dự đoán này trên bảng (có thể yêu cầu HS giải thích)
-GV quan sát, hướng dẫn thêm
-GV ghi lại kết quả lên bảng
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 93 SGK: Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào
- GVNhận xét
- làm thế nào để bóng của vật to hơn? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên vật gần chiếu? Bóng của vật thay đổi khi nào? 
HĐ2 Trò chơi Hoạt hình
Mục tiêu: HS củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối
 -GV hướng dẫn cho HS về nhà chơi
 + Chiếu bóng của vật lên tường. Yêu cầu HS chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì? 
3.Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Ánh sáng cần cho sự sống 
-HS trả lời
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
- HS dự đoán kết quả
HS trình bày dự đoán(có thể giải thích thêm)
-HS dựa vào h dẫn và các câu hỏi trang 93, làm việc theo nhóm tìm hiểu về bóng tối
-Đại diện các nhóm t bày kết quả thí nghiệm
-Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng
-HS làm thí nghiệm để rút ra nhận xét
-HS dự đoán vật được chiếu
-HS lắng nghe
Sinh hoạt lớp:
I.Mục tiêu : Nhận xét về các hoạt động của lớp trong tuần.
-Xây dựng được kế hoạch hoạt động của tuần tới.
 II.Tiến hành sinh hoạt:
Ổn định tổ chức: -Lớphát tập thể.
 1)Lớp trưởng nêu mục đích, lí do sinh hoạt 
 2 Nhận xét, đánh giá các hoạt động tuần qua:
 -Lớp trưởng giới thiệu lần lượt các bạn tổ trưởng lên nhận xét ưu, khuyết điểm các hoạt động của tổ mình. 
 -Thảo luận: Các thành viên tham gia đóng góp ý kiến,bổ sung, giải đáp thắc mắc.
 -Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung, tuyên dương, nhắc nhở
 3. Phổ biến công tác tuần tới:
 -Lớp trưởng phổ biến
4. Nhận xét tiết sinh hoạt:
-GVCN nhận xét giờ sinh hoạt
 - Học tập : HS đã giữ vững được nề nếp học tập sau khi thi, tuy vậy vài em vẫn còn thiếu tập trung khi cô giảng bài
 - Kỉ luật: Tác phong tốt, em Hoàng đã khắc phục được khuyết điểm.
 - Lao động: Tốt
 - Văn thể mĩ: Đã biết hát bài tham gia HĐ Đội nhưng cũng còn một số em chưa tự giác.
 5. Kết thúc: Lớp đứng chào GV ra về.
Tiết 4: Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC 
I.Mục tiêu
 - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
HS K-G :Kể được các câu chuyện ngoài SGK
II.Đồ dùng dạy học
Một số truyện thuộc đề tài của bài KC
Bảng lớp viết đề bài.
III.Các hoạt động dạy học	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:-Con vịt xấu xí
Yêu cầu 1 HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện. 
GV nhận xét & chấm điểm
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b) Hướng dẫn kể chuyện :
 -GV ghi đề bài
GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề
GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa các truyện: Nàng Bạch Tuyết & bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt trong SGK.
GV nhắc HS: 
Chỉ cần kể được các truyện Con vịt xấu xí, Cây khế, Gà Trống & Cáo có trong SGK. 
c HS thực hành kể chuyện,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
-Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm 
- Trước khi HS kể, GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện (đã dán trên bảng)
-Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
 - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
- GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn
3.Củng cố,dặn dò:
GV nhận xét tiết học
-Dặn v

File đính kèm:

  • docL4 T23 2b.doc
Giáo án liên quan