Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 22 - Luyện tập cấu tạo bài văn miêu tả cây cối

- Củng cố cách so sánh hai phân số khác mẫu số,so sánh phân số với 1, tìm x.

- Rèn kĩ năng nhẩm, trình bày bài.

II. CÁC HOẠTĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động 1: Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu

- GVyêu cầu HS trình bày và làm bài tập.

- HS chữa bài.

Hoạt động 2: HS làm bài tập.

 

doc6 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 3480 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 22 - Luyện tập cấu tạo bài văn miêu tả cây cối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
Tiếng việt
Luyện tập cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
 	- Củng cố cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
 	- Vận dụng lập dàn ý bài văn miêu tả một cây ăn quả quen thuộc.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động 1: Ôn lại bài văn miêu tả cây cối.
 	- Gọi HS nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
 	- GV nhận xét chốt lại cấu tạo bài văn miêu tả
 Hoạt động 2: HS làm bài tập.
 	: Hãy lập một dàn bài miêu tả một loài cây hoặc một loài hoa mà em thích theo một hai cách sau:
Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
Tả lần lượt từng thời kỳ phát triển của cây.
 Hoạt động 3: Chữa bài
- Gọi HS lần lượt chữa từng bài.
- GV chốt kiến thức ở từng bài.
Tiếng việt
Luyện tập vị ngữ trong câu kể ai thế nào?
I. Mục tiêu:
 	- Củng cố lại đặc điểm của chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể ai thế nào?
 	- Vận dụng để xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu văn cụ thể.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động 1: Ôn lại chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể ai thế nào.
 	- HS lần lượt phát biểu về đặc điểm của ngữ, vị ngữ trong câu kể ai thế nào?
 	- Lấy ví dụ và xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu kể ai thế nào đó.
 Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập.
Bài 1: đánh dấu nhân vào ô trống trước ý đúng.
 	Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào?
 	a. Chỉ người hay con vật đồ vật, cây cối được nhân hoá có hoạt động nói đến ở vị ngữ, do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
 	b. Chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ; do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành
 	c. Chỉ quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng trong thực tế.
 	d. Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ; thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
Bài 2: Nối từ ngữ nêu đặc điểm của chủ ngữ (trong câu kể Ai thế nào ?) ở cột A với ví dụ tương ứng ở cột B
 A B
1. Chỉ những sự vật có đặc điểm, a.Bên đường, cây cối xanh um.
tính chất được nêu ở vị ngữ.
2. Chỉ những sự vật có trạng thái b.Nhà cửa thưa thớt dần.
được nêu ở vị ngữ. c. Cảnh vật thật im lìm.
 d. Ông Ba trầm ngâm.
Bài 3: Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ ở từng câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:
Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng. Cây hồi thẳng cao, tròn xoe. Cành hồi giòn dễ gãy hơn cả cành khế. Quả hồi phơi mình xoè trên mặt lá đầu cành.
(Tô Hoài)
Bài 4: Chủ ngữ vị ngữ trong bài tập trên chỉ sự vật thế nào? Đánh dấu nhân vào ô trống thích hợp trong bảng sau:
Chỉ sự vật có đặc điểm, 
tính chất được nêu ở vị ngữ.
Chỉ sự vật có trạng thái 
được nêu ở vị ngữ.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Hoạt động 3: Hs chữa bài tập.
Toán
Luyện tập so sánh hai phân số cùng mẫu số 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, so sánh phân số với 1, tính nhanh.
- Rèn kĩ năng nhẩm, trình bày bài.
II. Các hoạtđộng dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Nêu cách so sánh phân số với 1; hai phân số cùng mẫu:
- GVyêu cầu HS trình bày và làm BT
Hoạt động 2: HS làm bài tập.
Bài 1: So sánh các phân số sau:
a) và d) và 
 và và 
Bài 2: So sánh các phân số sau với 1. 
a) (b0) b) 
Bài 3: Rút gọn rồi quy đồng mẫu số các phân số sau:
a) b) 
Bài 4: Đưa các phân số sau về tối giản.
a) b) 
Bài 5: a) Viết các phân số thành các phân số có mẫu số chung là 12.
b) Viết và 2 thành các phân số có mẫu số chung là 24.
Hoạt động 3: Chữa bài.
GV gọi HS lần lượt lên bảng chữa bài.
Sau mỗi bài GV gọi HS nhận xét, chốt kiến thức từng bài.
Thứ tư ngày 1 tháng 2 năm 2012
Tiếng việt
Ôn tập đọc- Luyện từ và câu
Tiết 1- sách thực hành
I. Mục tiêu :
- HS luyện đọc hiểu bài văn : Cột mốc đỏ trên biên giới và làm bài tập về xác định thành phần câu
II. Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: HS luyện đọc
- HS đọc bài, GV HD chia đoạn ; HS Luyện đọc theo đoạn
- Luyện đọc cá nhân, luyện đọc nhóm
Đ1 : 6 dòng đầu
Đ2 từ tiếp theo đến cánh hoa đầy
Đ3 từ tiếp theo ranh giới quốc gia
Đ4 phần còn lại
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
a) Bài văn tả cây gạo ở biên giới
b) Câu văn tả sắc màu tuyệt đẹp của hoa gạo:Hoa gạo rừng rực cháy đỏ một vệt dài tít tắp, mỗi bông không khác một đốm lửa.
c) Theo tác giả, những cây hoa gạo có mặt ở vùng này là do: cả sự ngẫu hứng của tự nhiên và sự sắp xếp của con người
d) Tác giả nghĩ biên giới còn được hoạch định bằng cây cỏ vì: những cây gạo mọc ở biên giới như những cột mốc xác định ranh giới quốc gia.
e) Đoạn cuối bài văn nói lên đặc điểm của cây gạo là: Gạo ưa hạn, chịu sáng, quen chịu đựng mọi khắc nghiệt.
* Hoạt động 3: HS nêu yêu cầu bài
HS viết các bộ phận câu vào ô trống thích hợp
ở đâu
Ai ?
Thế nào ?
Suốt một rẻo biên giới, trên những nương lúa đã bỏ hoang
Hoa gạo
rừng rực cháy đỏ một vệt dài tít tắp
Trên lưng trời
Tiếng sáo đẩu
Ngân vang và kêu đều đều như lời ca của một cung nữ.
Củng cố – dặn dò : Về đọc và học bài
toán
Luyện tập so sánh hai phân số khác mẫu số 
I.Mục tiêu:
- Củng cố cách so sánh hai phân số khác mẫu số,so sánh phân số với 1, tìm x.
- Rèn kĩ năng nhẩm, trình bày bài.
II. Các hoạtđộng dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu
- GVyêu cầu HS trình bày và làm bài tập.
- HS chữa bài.
Hoạt động 2: HS làm bài tập.
Bài 1: So sánh các phân số sau:
a) và b) và 
Bài 2: So sánh các phân số sau với 1. 
Bài 3: Tìm x biết x là số tự nhiên a) b) 
Bài 4:Viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé: 
Bài 5: Tìm hai phân số lớn hơn và bé hơn , sao cho bốn phân số này có tử số là các số tự nhiên liên tiếp.
Hoạt động 3: Hs chữa bài tập:
 -GV gọi HS nhận xét và chốt kiến thức từng bài
Bài 1: Chốt về cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
Bài 2: Chốt về cách so sánh phân số với 1.
Bài 3: Chốt về cách tìm thành phần chưa biết trong bài dạng phân số.
Bài 4: Củng cố về cách sắp xếp thứ tự các phân số từ lớn đến bé, mở rộng thêm cách sắp xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 5:Chốt về cách tìm hai lphân số ở khoảng giữa hai phân số đã cho
Cụ thể ở bài này: Ta có thể viết: ; 
 Ta có: <
Vậy hai phân số cần tìm là 
Toán
Luyện tập
Tiết 1- sách thực hành
I. Mục tiêu :
- Củng cố về rút gọn, quy đồng, so sánh các phân số
II. Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu bài, HS làm bài vào vở. GV quan sát giúp đỡ HS yếu
* Hoạt động 2: Chữa bài
1. Rút gọn phân số : 	
2. Quy đồng mẫu số các phân số
3. So sánh các phân số cùng mẫu
4. So sánh các phân số với 1
5. Viết các phân số : theo thứ tự từ bé đến lớn.
Củng cố – dặn dò : Về xem lại bài và học bài	
Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012
Tiếng việt
ôn luyện về tập làm văn
Tiết 2- sách thực hành
I. Mục tiêu :
- Củng cố về cách viết một bài văn miêu tả cây cối
II. Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: HS đọc yêu cầu bài , thảo luận nhóm đôi và làm bài :
Cây gạo
(Vũ Tú Nam)
Cột mốc đỏ trên biên giới
(Ma văn kháng)
a) Trình tự miêu tả
Tả theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng vào đầu mùa hoa đến
Tả từng bộ phận của cây.
b) Hình ảnh đặc sắc
Suốt một rẻo biên giớinăm cánh hoa đầy.
Cảm nghĩ của tác giả
Biên giới không chỉ hoạch định đốt đuốc trên bầu trời 
* Hoạt động 2 : Viết một đoạn văn tả cây bóng mát mà em thích 
HS đọc yêu cầu, gợi ý. GVHD thêm :
- Cây em định tả là cây gì ?
Em định chọn tả cây theo cách nào ?
- Nêu suy nghĩ của em về ích lợi của cây ?...
HS làm bài, GV bao quát lớp giúp đỡ Hs yếu. Hết giờ HS trình bày bài của mình
GV cùng HS nhận xét, rút kinh nghiệm.
Củng cố – dặn dò : Về hoàn chỉnh bài viết
Về đọc và học bài
Toán
Luyện tập 
Tiết 2- sách thực hành
I.Mục tiêu :
- Luyện tập củng cố về so sánh hai phân số
I. Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: ? – Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu, khác mẫu, cùng tử số ?
- GV nêu yêu cầu bài, HS làm bài vào vở. GV quan sát giúp đỡ HS yếu
* Hoạt động 2: Chữa bài
1.So sánh hai phân số 
 và ( HS dùng PP quy đồng MS)
 và ( HS tìm MSC nhỏ nhất : 16)
2. So sánh hai phân số cùng tử số : 
(HS so sánh mẫu số; Mẫu số nào lớn hơn thì PS bé hơn)
3. So sánh hai phân số bằng các cách khác nhau : 
? Nêu cách so sánh 2 PS ?
+ Quy đồng mẫu số
+ So sánh PS với 1
4. Đố vui : - Viết phân số thích hợp 
HS thảo luận, tìm cách làm 
Củng cố – dặn dò Về hoàn chỉnh bài 
Về đọc và học bài
Phần nhận xét của Ban giám hiệu
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docB2 T22.doc
Giáo án liên quan