Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 21 - Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa (tiếp)

Một HS đọc đề bài.

? Đề bài yêu cầu gì?

- HS đọc nối tiếp các yêu cầu.

? Em chọn nhân vật nào? Có khả năng gì đặc biệt?

? Đó là người có mối quan hệ như thế nào với em? Bạn em hay em biết qua sách báo?

- GV đưa ra 3 phương án kể chuyện để HS lựa chọn

? Em chọn phương án nào?

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2022 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 21 - Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 tháng 2 năm 2009
Ngày giảng : Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm 2009
Toán
Tiết 102: Luyện tập
I.Mục tiêu
- Giúp HS củng cố và hình thànhkĩ năng rút gọn phân số
- Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau.
II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ, SGK, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ.- Yêu cầu HS làm bài kiểm tra 5’
- Rút gọn các phân số sau: 
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: “ Luyện tập”
b/ Hướng dẫn HS và chữa bài tập:
* Bài 1:
- HS đọc yêu cầu BT. 
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở BT.
- 2HS lên bảng thực hiện. Lớp và GV nhận xét bài.
? Để rút gọn phân số, em làm ntn? Phân số ntn được gọi là tối giản?
* Bài tập 2	
- HS đọc yêu cầu BT và quan sát bảng phụ.
- Yêu cầu Hổitao đổi và làm bài nhóm đôi.
- Các nhóm nêu ý kiến. HS khác nhận xét.
? Làm cách nào biết 
? Muốn tìm phân số bằng phân số đã cho cần làm như thế nào?
* Bài 3 
- HS nêu yêu cầu bài tập; Yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
? Nhận xét về giá trị của TS và MS ở các phân số đã cho?
- HS làm bài vào vở. GV phát phiếu cho 2 HS.
- HS dán kết quả và trình bày lí do. Lớp nhận xét kết quả
? Để có phân số bằng phân số , ta cần làm như thế nào?
? Tại sao biết = ?
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.
* Bài 4 
- HS đọc yêu cầu và quan sát bảng phụ, theo dõi GV hướng dẫn mẫu.
? Dấu gạch ngang của phân số biểu thị phép tính nào?
? Tích của TS và tích của MS cùng chia hết cho những số nào?
- GV làm mẫu 1 bài. HS quan sát cách trình bày.
- Cả lớp làm bài. 2 HS lên bảng làm bài (b, c)
- HS đối chiếu kết quả và nhận xét.
? Làm thế nào có thể tính nhanh kết quả đó?
- GV: Quá trình rút gọn ở BT 4 chỉ thực hiện được khi cả TS và MS tồn tại ở dạng tích
* Bài 1: Rút gọn các phân số.
*Bài tập 2: Tìm phân số bằng phân số 
 --> 
 --> 
* Bài 3 
Tìm phân số bằng phân số ?
= = 
Vậy = 
* Bài 4 Tính (theo mẫu)
a. = 
b. = 
c. = 
	3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà làm bài tập 1, 2, 3, 4
Luyện từ và câu
Câu kể Ai thế nào?
I.Mục tiêu
- Nhận diện được câu kể Ai thế nào?
- Xác định được bộ phận CN và VN trong câu.
- Biết viết đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?
II. Đồ dùng dạy học- SGK, VBT, bảng phụ, phiếu khổ to
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ- 2 HS đọc kết quả bài tập 2, BT 3 (tiết MRVT: sức khoẻ)
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học
b. Phần nhận xét
* Bài 1 (23), bài 2 (24)
- HS nối tiếp đọc yêu cầu bài tập 1 và 2.
? Bài tập yêu cầu những gì?
- HS đọc kĩ đoạn văn, dùng bút gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn
- Lần lượt HS nêu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng ( Các câu khác là kiểu câu Ai làm gì?)
* Bài 3 (24)
- HS đọc yêu cầu bài tập và quan sát mẫu
- HS lần lượt nêu miệng câu hỏi cho các từ ở bài tập.
- HS khác nhận xét, góp ý.
? Những câu hỏi để tìm ra đặc điểm, tính chất,của sự vật có từ nào cơ bản?(thế nào)
* Bài 4,5 (24)
- HS đọc yêu cầu bài tập 4, 5 và trao đổi nhóm (3’)
- Từng cặp HS chỉ từng câu và cho biết:
? Từ ngữ được miêu tả trong mỗi câu?
? Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được?
- HS khác nhận xét, GV chốt kết quả bài tập
* Bài 1 (23), bài 2 (24)
- Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um.
- Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần.
- Câu 4: Chúng thật hiền lành.
- Câu 6: Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.
* Bài 3: Đặt câu hỏi cho những từ ởBT2
M: Cây cối như thế nào?
Bên đường cây cối như thế nào?
Nhà cửa thế nào?
Đàn voi thế nào?
Anh thế nào?
* Bài 4,5 (24)
- Câu 1: Cây cối/ Cái gì xanh um?
- Câu 2: Nhà cửa/ Cái gì thưa thớt dần?
- Câu 4: Chúng/ Con gì hiền lành?
- Câu 6: Anh/ Ai trẻ và thật khoẻ mạnh?
c. Ghi nhớ
? Dạng câu này có gì giống và khác kiểu câu Ai làm gì?
- HS đọc thuộc ghi nhớ – SGK (24)
- Câu kể Ai thế nào gồm 2 bộ phận
+ CN: Trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?
+ VN: Trả lời cho câu hỏi Thế nào?
d. Luyện tập
* Bài 1 (24)
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1
? Bài yêu cầu những gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm (3người) để trả lời yêu cầu a, b, c.
- 1 Nhóm lên bảng trình bày.Dưới lớp nêu ý kiến
- GV chốt kết quả đúng
* Bài 1 (24)
- Câu 1: Rồi những người con/ cũng lớn lên và lần lượt lên đường
- Câu 2: Căn nhà/ trống vắng
- Câu 4: Anh Khoa/ hồn nhiên, xởi lởi.
- Câu 5: Anh Đức/ lầm lì, ít nói.
- Câu 6: Còn anh Tịnh/ thì đĩnh đạc, ít nói.
* Bài 2 (24)
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ viết bài (4’) và lần lượt đọc kết quả
? Bài có những câu nào thuộc kiểu câu Ai thế nào?
- GV nhận xét bài.
* Bài 2(24)
Kể về các thành viên trong tổ em: Sử dụng câu kể Ai thế nào?
VD: Bạn Huy thấp nhưng rất vui tính.
- Bạn Bình hiền lành, điềm đạm.
3. Củng cố, dặn dò.
- HS nêu lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà làm BT 2
Thể dục
Nhảy dây kiểu chụm hai chân
Trò chơi “Lăn bóng”
I. Mục tiêu
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi mức tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện: 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Đ lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS khởi động: đứng tại chỗ, vỗ tay hát, xoay các khớp và thít thở sâu.
- Trò chơi Bảo vệ môi trường
2. Phần cơ bản
a, Bài tập RTTCB
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
+ Trước khi tập cho HS khởi động
+ GV: Đứng nhắc động tác so dây
- HS đứng tại chỗ , chụm 2 chân bật nhảy không có dây 1 vài lần rồi mới nhảy có dây.
* Cách so dây: Hai tay cầm 2 đầu dây, chân phải hoặc chân trái giẫm lên dây, kéo dây vừavới người, độ dài của dây được tính từ đất lên tới ngang vai.
- Cách quay dây : Dùng cổ tay quay dây, đưa tay từ phía sau lên cao ra trước mặt
- Chia nhóm tập luyện
b, Trò chơi vận động
- Trò chơi: Lăn bóng bằng tay, cho từng tổ thực hiện trò chơi 1 lần
GV: Tổ chức thi đội nào thắng được khen, đội nào thua bị phạt
3. Phần kết thúc
- Đi thường theo 1 vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực
- Hệ thống lại bài và nhận xét giờ học
- Về nhà : ôn nội dung nhảy dây
6 - 10 phút
18 - 22 phút
12 - 13 phút
5 - 7 phút
4 - 6 phút
x x x x x x x x 
x x x x x x x x
x x x x x x x x
 x
 x
x x x x x x x x 
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
Nhóm 1
x x x x x x x x
Nhóm 2
 x
x x x x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I.Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nói: HS chọn được một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt.
+ Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối hoặc chỉ kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật (không cần kể thành chuyện).
+ Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên.
- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ, một vài mẩu chuyện về người có khả năng và sức khoẻ đặc biệt.
III. Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra 1 HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tài.
2/ Bài mới
a.Giới thiệu bài
- Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
b. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Một HS đọc đề bài.
? Đề bài yêu cầu gì?
- HS đọc nối tiếp các yêu cầu.
? Em chọn nhân vật nào? Có khả năng gì đặc biệt?
? Đó là người có mối quan hệ như thế nào với em? Bạn em hay em biết qua sách báo?
- GV đưa ra 3 phương án kể chuyện để HS lựa chọn
? Em chọn phương án nào?
* Đề bài: Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết.
VD: 
+ Học toán, làm thơ, kể chuyện giỏi.
+ Hát, múa, chơi đàn, vẽ tranh giỏi.
+ Chơi thể thao giỏi.
_ kể cả câu chuyện
- Kể lại một sự việc về người đó
- Kể một đoạn chuyện
c. HS thực hành kể chuyện
- HS kể chuyện theo cặp; Hướng dẫn HS cách kể chuyện
- Thi kể chuyện trước lớp: 4 HS
- GV treo bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá
? Bạn nào kể chuyện hay nhất? Tại sao?
- GV nhận xét HS kể chuyện, ngợi khen HS kể chuyện hay.
3/ Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Yêu cầu HS về viết lại câu chuyện và kể lại cho người thân nghe.
Ngày soạn : 15 tháng 2 năm 2009
Ngày giảng : Thứ tư ngày 18 tháng 2 năm 2009
Tập đọc
Bè xuôi Sông La
I.Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La, với tâm trạng của người đi bè say mê ngắm cảnh về mơ ước về tương lai.
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La; nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc; bảng phụ ghi đoạn 2.
III. Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS đọc bài cũ: “ Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa”
- GV nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới.
a.Giới thiệu bài
- Bè xuôi sông La
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc
- HS nối tiếp đọc 3 khổ thơ
+ Lần 1: HS sửa một số từ khó đọc ( dẻ cau, muồng đen, lượn, lim dim, nụ, nở xoà)
+ Lần 2: HS kết hợp giải nghĩa: Sông La, dẻ cau, táu mật, muồng đen, trái đất, lát chun, lát hoa.
+ Lần 3: HS luyện đọc khổ thơ trên bảng cho đúng nhịp thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc mẫu bài thơ.
 “ Bè ta xuôi sông La /
 Dẻ cau / cùng táu mật
 Muồng đen / và trai đất
 Lát chun / rồi lát hoa”
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc khổ thơ 1 và cho biết:
? “ Bè” là sự vật ntn? GV chỉ tranh minh hoạ và giải thích rõ.
? Bè gồm những loại gỗ quý nào?
* Kết luận: Bè gỗ xuôi theo dòng sông La để về những thành phố.
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2 và thảo luận câu hỏi 1,2.
? Sông La đẹp ntn? 
? Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay? 
* Kết luận: Dòng sông La trong xanh, êm dịu như ôm ấp lấy bè gỗ. Đây là bức tranh yên bình, sống động.
? Đoạn thơ nói về điều gì? 
- HS đọc đoạn thơ còn lại và trả lời câu hỏi:
? Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
? Hình ảnh “ Trong đạn bom đổ nát”; “ Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?
* Kết luận: Trên bè gỗ xuôi theo nhiều vùng miền, tác giả mơ 1 ngày được góp sức xây dựng, làm cho quê hương ngày càng tươi đẹp hơn.
? Bài miêu tả những gì? Nội dung bài?
- Những thanh tre, nứa, gỗ kết lại thành mảng lớn đi trên sông (biển) được gọi là bè. 
- Dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất. Lát chun, lát hoa.
1. Vẻ đẹp của dòng sông La.
- Nước sông trong veo, tre xanh mướt đôi bờ, sóng gợn, nước long lanh, có tiếng chim hót.
- Bè được ví với hình ảnh đàn trâu: Ăn no-ngủ lim dim.
- Cách nói ấy làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động.
2. Sức mạnh, tài năng của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
- Tác giả mơ một ngày được góp sức xây dựng, tái thiết quê hương
- Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng quê hương, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ:Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La; nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
* Hướng dẫn HS đọc diễm cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 khổ thơ. HS khác nhận xét, GV cho điểm HS đọc bài.
? Để đọc bài hay, cần thể hiện với giọng ntn?
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khỏ 2 ( Bảng phụ) .
- 2 HS đọc thể hiện.
- HS luyện đọc theo cặp , 3 HS đọc thi. GV ngợi khen HS.
- Yêu cầu HS gập sách học thuộc bài(3’).
- HS đọc thuộc khổ thơ, bài thơ
- Giọng nhẹ nhàng, trìu mến, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả
“ Sông La ơi sông La
Chim hót trên bờ đê”
3/ Củng cố, dặn dò:
? Trong bài thơ em thích nhất hình ảnh bài thơ nào? Vì sao?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị trước bài sau.
Toán
Tiết 103: Quy đồng mẫu số các phân số
i/ mục tiêu
- Giúp HS biết cách quy đồng mẫu số 2 phân số ( trường hợp đơn giản ).
- Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số 2 phân số
Ii/ đồ dùng dạy học
- SGK, bảng phụ, phấn màu.
Iii/ hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Trả bài kiểm tra ( rút gọn phân số ) và nhận xét.
2/ Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
- Quy đồng mẫu số các phân số.
b/ GV hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số 2 phân số và 
* Bài toán 1:
- GV ra đề bài; 2 HS đọc đề bài.
? Theo em 2 phân số đó có mẫu số là bao nhiêu để thoả mãn yêu cầu Bt?
? 2 phân số mới tìm được ntn? Nhận xét mẫu số 2 phân số đó ?
- GV: Từ 2 phân số và chuyển thành 2 phân số có cùng mẫu số được gọi là bước quy đồng mấu số các phân số. 15 được gọi là mẫu số chung của 2 phân số và 
* Bài toán2:
? Vậy để quy đồng mẫu số 2 phân số, ta làm ntn?
- GV chốt quy tắc cho HS nhắc lại.
Tìm 2 phân số có mẫu số giống nhau, trong đó một phân số bằng , 1 phân số bằng 
; 
 và đều có mẫu số giống nhau.
 : ; = 
* Kết luận : SGK (115)
c/ Thực hành: 
* Bài 1:
- HS đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp làm bài. 3 HS lên bảng trình bày bài
- HS khác và GV nhận xét.
? Để quy đồng MS các phân số, ta làm như thế nào?
? Quy đồng mẫu số các phân số để làm gì?
* Bài 2 
- HS đọc đề bài và quan sát bảng phụ
- GV phổ biến trò chơi “tiếp sức”. HS chơi (2’)
- Dưới lớp làm bài vào VBT và nhận xét bài các đội đã làm trên bảng
- Lớp và GV nhận xét, chữa bài
? Các bước thực hiện quy đồng MS các phân số?
- HS đổi chéo VBT.
* Bài 1: Quy đồng MS các phân số:
a. = = ; = = ;
b. = = ; = = ;
c. = = ; = ;
* Bài 2 Quy đồng MS các phân số:
a. ; ;
b. = ; ;
c. ;
3. Củng cố, dặn dò
- 2 HS nêu lại kết luận SGK
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 1, 2, 3 (22)
Địa lý
Bài 19: Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB (Tiết1)
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có khả năng 
- Trình bày được những đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB.
- Trình bày được mqh giữa đặc điểm đất đai, sông ngòi với đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân ĐBNB.
- Nêu được quy trình sản xuất gạo, tôn trọng những nét vă hoá cuả người dân Nam Bộ.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh về hoạt động sản xuất, hoa quả, xuất khẩu gạo của người dân ở ĐBNB.
III. Các hoạt động chủ yếu
A. KTBC
1. ĐBNB có những người dân nào sinh sống?
2. Nêu những đặc điểm của người dân ở ĐBNB?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
- Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB.
2. Nội dung bài mới
* Hoạt độg 1: Nhóm
 Thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu sau:
-Dựa vào những đặc điểm tự nhiên của ĐBNB, hãy nêu nên những đặc điểm về hoạt động sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm của người dân nơi đây?
- HS trình bày
- Nhận xét, bổ sung
1. Vựa lúa trái cây lớn nhất cả nước
- Người dân trồng lúa
_ Trồng cây ăn quả,như dừa, chôm chôm, măng cụt
 đGV: Nhờ đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên ĐBNB đã trở thành vụa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. Lúa gạo và trái cây được xuất khẩu cung cấp cho nhiều nơi trong nước.
- HS đọc tài liệu trong SGK, nêu quy trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu?
-HS trình bày
-Nhận xét
- 2-3 HS trình bày
*Quy trìng thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu
-Gặt lúađtuốt lúađphơi thócđxay xát gạo và đóng baođ xuất khẩu.
* Hoạt động 2: Cả lớp
Nêu đặc điểm về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của ĐBNB?
-Đặc điểm này có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ?
-Kể tên một số vật nuôi ở ĐBNB? 
- HS đọc ghi nhớ
2.Nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước
-Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của ĐBNB dày đặc, chằng chịt.
-Người dân ĐBNB pt nghề nuôi và đánh bắt thuỷ sản.
- Người dân đồng bằng sẽ pt mạnh việc xuất khẩu thuỷ sản như cá ba sa, tôm,
-Tôm hùm, cá ba sa, mực
3. Ghi nhớ: SGPK
đGV: Mạng lưới sông ngòi dày đặc cùng vùng biển rộng lớn là điều kiện thuận lợi cho việc đánh bắt và xuất khẩu thuỷ sản.
3. Củng cố, dăn dò
- Nhận xét giờ học 
-VN: làm bài tập
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả đồ vật
I.Mục tiêu
- HS nhận thưc đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình.
- Biết tham gia sửa lỗi chung: biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô
- Thấy được cái hay của bài được thầy cô khen.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, bài văn mẫu lớp 4, phiếu ghi lỗi sai cơ bản của HS
III. Các hoạt động dạy học
1.Nhận xét chung về kết quả làm bài
- GV ghi lại các đề bài của tiết TLV (kiểm tra viết) tuần 20.
- GV nhận xét về chất lượng bài viết:
+ Ưu điểm: Biết trình bày bài rõ ràng; bài điểm trên TB 70%, 4 bài đạt điểm 8-9
 Bài viết sáng tạo, có hình ảnh sinh động 
 Một số bài có kết bài, mở bài hay 
+ Hạn chế: Có 4 bài điểm dười TB
 Một số HS còn hay mắc lỗi chính tả 
 Chưa biết diễn đạt câu 
- Thông báo điểm số của từng HS
- GV trả bài
2. Hướng dẫn HS chữa bài
- Yêu cầu 2 HS một nhóm đọc bài của bạn và những lời nhận xét của cô giáo
- Viết vào phiếu học tập những lỗi của bài theo từng loại (chính tả, diễn đạt, ý) và sửa lỗi.
- GV treo bảng đã ghi một số lỗi sai cơ bản; 1 HS lên bảng sửa lỗi. Dưới lớp ghi vào vở.
- Lớp và Gv nhận xét, góp ý về bài ở bảng.
3. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
- GV đọc một số bài viết hay của HS trong lớp
- Đọc 1 số bài văn mẫu (sưu tầm)
? Bài viết hay vì sao?
? Em học tập được gì ở bài viết của bạn?
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Khen những HS chăm ngoan
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Tiết 41: Âm thanh
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS nắm được:
- Những âm thanh trong cuộc sống phát ra từ đâu.
- Biết và thực hiện các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
- Nêu được ví dụ
II. Đồ dùng dạy học
- Trống con, băng ghi âm những tiếng động khác, ống bơ
III. Các hoạt động chủ yếu
A. KTBC
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
- Âm thanh.
2. Nội dung bìa mới
* Hoạt động 1: Cả lớp
+ Hãy nêu các âm thanh mà các em nghe được và phân loại chúng theo nhóm sau:
- Âm thanh do con người gây ra.
- Âm thanh không phải do con người gây ra.
- Âm thanh thường được nghe vào buổi sáng.
- Âm thanh thường được nghe vào ban ngày.
- Âm thanh thường được nghe vào ban đêm.
- HS trình bày
- Cả lớp nhận xét bổ sung
* Hoạt động :2 Nhóm 4
- Hãy tìm cách để các vật dụng mà cá em chuẩn bị được phát ra âm thanh.
- Các nhóm lên trình bày
- Nhận xét
+ Theo em, tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh?
* Hoạt động 3: Cả lớp
- Thí nghiệm 1: Rắc 1 ít hạt gạo lên mặt trống không gõ và gõ?
- HS thực hành
-Thí nghiệm 2: Dùng tay bật dây đàn, quan sát hiện tượng gì xảy ra?
1. Các âm thanh trong cuộc sống
- Âm thanh do con người gây ra: Tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc, tiếng cười, tiếng động cơ
- Âm thanh Thường được nghe vào buổi sáng sớm: Tiếng gà gáy, chim hót, tiếng kẻng, tiếng còi..
- Âm thanh được nghe vào ban đêm: Tiếng dế kêu, tiếng ếch, côn trùng
Kết luận: Có rất nhiều âm thanh trong cuộc sống.
2. Các cách làm vật phát ra âm thanh
- Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng va chạm với nhau
3. Khi nào vật phát ra âm thanh
* Kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra.
3. Củng cố dặn dò
- Chơi trò đoán âm thanh
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà làm BT và chuẩn bị trước bài sau. 
Ngày soạn : 16 tháng 2 năm 2009
Ngày giảng : Thứ năm ngày 19 tháng 2 năm 2009
Toán
Tiết 104: Quy đồng mẫu số các phân số (tiếp theo)
I.Mục tiêu
- Giúp HS biết quy đồng MS 2 phân số, trong đó MS của 1 phân số được chọn làm MS chung
- Củng cố quy tắc quy đồng MS 2 phân số.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, phiếu học tập, SGK
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- Mời 2 HS lên bảng làm BT, dưới lớp làm bài vào vở
Quy đồng MS các phân số: và ; và 
? Cách quy đồng MS 2 phân số?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học
b. Hướng dẫn HS tìm cách quy đồng MS 2 phân số và 
- HS đọc yêu cầu bài tập ở bảng
? Nhận xét về mqh giữa 2 MS của 2 phân số?
? Có thể chọn MSC là số nào?Tại sao?
? Khi quy đồng, phân số nào cần thực hiện? Phân số 

File đính kèm:

  • docTuan21.doc